Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới thực vật - Mùa xuân trên quê em

I. Mục đích yêu cầu

* Kiến thức

 - Trẻ biết một số đặc điểm về cây cối, hoa quả của mùa xuân

 - Biết được phong tục tập quán của dân tộc, biết được các món ăn phù hợp với mùa xuân

* Kỹ năng

 - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.

* Giáo dục

 - Trẻ biết yêu quý cảnh đẹp mùa xuân, không khí của thời tiết mùa xuân, biết thứ tự các mùa trong năm

Chuẩn bị

 - Một số tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân

 - Cô dùng tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu đố, câu hỏi.hỏi gợi mở và cho trẻ làm quen với mùa xuân. Bật nhạc với những bài hát có nội dung về chủ điểm. " tết đến rồi., Mùa xuân của em, Mùa xuân đến rồi.

 

doc74 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới thực vật - Mùa xuân trên quê em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch thực hiện chủ Đề
Chủ đề: thế giới thực vật
Mựa xuõn trờn quờ em
Thời gian thực hiện 2 tuần: từ 10/2-17/2/2014 
I. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
	- Trẻ biết một số đặc điểm về cây cối, hoa quả của mùa xuân
	- Biết được phong tục tập quán của dân tộc, biết được các món ăn phù hợp với mùa xuân
* Kỹ năng
	- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
* Giáo dục
	- Trẻ biết yêu quý cảnh đẹp mùa xuân, không khí của thời tiết mùa xuân, biết thứ tự các mùa trong năm
Chuẩn bị
 - Một số tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân
 - Cô dùng tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu đố, câu hỏi...hỏi gợi mở và cho trẻ làm quen với mùa xuân. Bật nhạc với những bài hát có nội dung về chủ điểm. " tết đến rồi.., Mùa xuân của em, Mùa xuân đến rồi..
.II. Kế hoạch hoạt động trong tuần
Hoạtđộng 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
a. Đóntrẻ
b. Trò chuyện.
c. Điểm danh, TDS
- Cô đón trẻ 
 - Tiết trời mùa xuân như thế nào
Trò chuyện với trẻ về mùa xuân
Cho trẻ ra sân xếp 3 hàng dọc theo đúng tổ của mình .
- Nghe tiếng nhạc và tự chuyển sang đội hình vòng tròn
* Khởi động: Trẻ chuyển vòng tròn và khởi động đi chạy các kiểu ( đi thường, đi nhấc cao đùi, đi bằng mũi chân, gót chân, đi khom, chạy chậm, chạy nhanh. Dừng lại và khởi động các khớp tay chân
*ĐTHH : Thổi bóng bay
* BTPTCĐTT: Tay đưa ra phía trước gập trước ngực.
* ĐTC: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
* ĐTB: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót.
* ĐTB: Bật tại chỗ.
* ĐT điều hoà.
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ trong quá trình tập
Hoạt động học
PTTC
- Bé vui hội ngày xuân. Trò chơi: Chuyền bóng qua chân
ĐI trờn ghế thể dục
PTTM
Nặn cỏc loại quả
Vẽ cỏc loại quả 
PTNN:
Thơ Hoa cúc vàng
NDKH 
Trò chuyện về mùa xuân
Thơ : Cõy đào
PTNT:
Chia 4 đối tượng làm 2 phần
Trũ chuyện về mựa xuõn
PTTM
GDAN
- DH+ VĐộng: Mùa xuân ; NH: Mùa xuân ơi ; 
DH: quả
NH: Lý cõy bụng
HĐ Ngoài trời
Quan sát cây đào
QS : cây bàng
QS :cây quất
QS :Hoa cúc 
QS : Thời tiết mùa xuân
Hoạt động
góc
Góc phân vai Chơi đóng vai bán hàng
 Góc xây dựng :Xây dựng nhà
 Góc học tập
 Xem tranh, ảnh, sách, truyện về một số hoạt động trong ngày tết
 Góc thiên nhiên
- Chăm sóc vườn cây 
 Góc nghệ thuật
- Vẽ, tô màu tranh các loại cây
 Hát múa một số bài hát về chủ đề
* Chuẩn bị Bộ đồ chơi làm vườn
- Một số quyển sách, truyện thiếu nhi.
- Các loại khối bằng nhựa và bộ lắp ghép nhà
 Một số tranh ảnh, lô tô về các loại cây
* Thực hiện:
 1. Cô tập trung trẻ gây hứng thú và giới thiệu các góc chơi
- Cô giới thiệu góc chơi kết hợp hỏi trẻ, gợi ý nội dung chơi 
- Cho trẻ hát một bài hát về chủ điểm và để trẻ tự giác vào góc chơi
2. Quá trình chơi
- Cô giúp trẻ nhận vai chơi và thỏa thuận với nhau trước khi chơi
- Gợi ý trẻ các hành động của vai chơi
- Cô gợi ý cho trẻ biết liên kết các nhóm chơi với nhau
- Cô bao quát, động viên, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
- Đến từng góc chơi giúp đỡ và hướng dẫn trẻ, chơi cùng trẻ
3. Kết thúc
- Cô nhận xét, khen trẻ và cho trẻ cất đồ dùng 
HĐ Chăm sóc ,vệ sinh
- Nhắc nhở trẻ măc ấm
- Đi tất đầy đủ
- Dạy trẻ gấp quần áo ,chăn màn .
- Chải tóc gọn gàng cho trẻ .
- Hướng dẫn trẻ thao tác vệ sinh 
- Giáo dục trẻ về bệnh tay, chân, miệng .
- Dạy trẻ cách phòng tránh bệnh.
Hoạt động chiều
Cho trẻ múa hát một số bài hát về chủ điểm.
Trò chuyện về một số loại cây xanh
Làm album tranh ảnh về một số loại cây
chơi trò chơi mới
Hoạt động góc.
Trả trẻ
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân
- Chuẩn bị đồ dùng tư trang cho trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do.
 BGH nhà trường GV lập kế hoạch 
Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014
S10
HĐCCĐ: PTTC :TD
Đề tài: Bé vui ngày hội xuân 
I. Mục đích, yêu cầu.
	1. Kiến thức: Trẻ biết bật tách, khép chân đúng kỹ thuật
	2. Kỹ năng: Kỹ năng bật, giữ thăng bằng.
	3. Giáo dục: Trẻ đoàn kết, kỷ luật, không chen lấn xô đẩy bạn trong hàng. Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. Chuẩn bị
Cô kẻ các ô vuông 40 x 40.
Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
- Cô cho trẻ ra sân, chạy theo đội hình vòng tròn, khởi động đi các kiểu
- Đi thường- đi nhanh- chạy chậm- chạy nhanh- đi thường- đi kiễng gót- đi thường- đi bằng mũi chân- đi thường- dừng lại.
( mỗi kiểu đi cho trẻ tập 2m)
2. Trọng động
a) BTPTC: Tập các động tác tay không
ĐT1: Tay vai
CB: Đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai, 2 tay buông xuôi theo người.
N1: 2 tay ra trước
N2: 2 tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
N3: Hai tay ra trước
N4: Về tư thế chuẩn bị.
ĐT2: Lưng- bụng)
ĐT3: Chân
CB: Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay xuôi tự nhiên.
N1: Hai tay giang ngang
N2: Đưa hai tay ra trước, đồng thời ngồi khuỵu gối.
ĐT4: Bật nhảy
- Đứng thẳng, 2 tay chống hông, nhảy bật về phía trước, sang trái, sang phải, phía sau.
- Cô đếm và tập cùng trẻ, động viên và khen trẻ. Sau khi tập xong cô cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau.
b) VĐCB: Đi trờn ghế thể dục
- Cho trẻ đứng đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau. 
- Cô mời 1 trẻ xung phong lên tập mẫu
- Hỏi trẻ kỹ năng 
- Khi một trẻ lên làm mẫu cô nhắc cả lớp quan sát và nhận xét
- Cô làm lại một lần nữa đồng thời phân tích động tác cho trẻ hiểu.
+ Khi đi chú ý chân trước ,chõn sau phải giữ được thăng bằng.
 * Trẻ tập: Cô cho trẻ tập lần lượt, mỗi trẻ 2, 3 đến 4 lần, cô động viên, khuyến khích trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Trẻ nào còn nhút nhát cô tập cùng trẻ.
- Lần 2 và 3 cô cho hai tổ thi đua nhau.
- Cô nhắc nhở trẻ bật chính xác, không bật vội vàng.
- Tập xong cô hỏi lại trẻ tên bài tập và mời một trẻ khá lên tập lại một lần.
c) TCVĐ: Chuyền bóng bằng chân
- Cô giới thiệu tên trò chơi 
+ Cách chơi
+ Luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2- 3lần. Bao quát và chơi cùng trẻ.
- Sau cùng cô nhận xét trẻ chơi.
3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1,2 phút.
- Trẻ khởi động
- Tập 2 lần x 8nhịp
- Tập 2 lần x 8 nhịp
- Tập 3 lần x 8 nhịp
- Tập 3 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập mẫu
Quan sát
Sinh hoạt chiều
TRò chuyện về mùa xuân
 Nhật ký cuối ngày
.....................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
Ve 1 số loại quả (đề tài)
1. Mục đích
a. Kiến thức
- Củng cố mở rộng vốn hiểu biết vể 1 số loại quả.
- Biết hình dáng khác nhau của 1 số loại quả.
b. Kĩ năng
- Củng cố các kĩ năng vẽ cho trẻ- Phát triển cho trẻ khả năng khéo léo, linh hoạt của đôi tay.
- Trẻ biết lựa chọn màu cho phù hợp với sản phẩm 
- Biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
c. Thái độ 
- Trẻ thích ăn các loại quả.
- Trẻ biết trân trọng các sản phẩm của mình và của bạn.
2. chuẩn bị
+ Chuẩn bị cho cô
- Quả thật: Quả khế, nải chuối, 1 quả cam, 1 quả táo, 1 quả quýt, quả ổi.
- Tranh: 1 nải chuối, 1 quả hồng, 1 quả táo, 1 quả cam, , chùm nhãn.
+ Chuẩn bị cho trẻ
- Bỳt sỏp giỏy
- Trẻ thuộc bài hát “Quả” 
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 a. Hoạt động 1: ổn định tổ chức
 Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Vè trái cây”. Cô hỏi trẻ đọc bài thơ gì? Trong bài vè nói các loại quả nào? 
 b. Hoạt động 2: Bài mới
 * Quan sát quả thật
 Cô đưa lẵng quả cho trẻ quan sát và nhận xét.
 + Cô đưa ra từng loại quả.
 - Quả này là quả gì?
 - Tương tựNhững quả này có dạng hình gì?
 - Khi chưa chín, chúng có màu gì?
 - Khi chín chúng có màu gì?
 - Chúng có vị ntn?
 + Con cho cô biết quả này có đặc điểm gì?... 
Quan sát mẫu
 Cô cũng đã vẽ được 1 số loại quả để tặng lớp mình đấy. Các con xem cô đã vẽ được những quả gì?
 - Quả chuối cô vẽ ntn? 
 - Màu sắc và hình dáng quả chuối ntn? 
 - Để vẽ được quả chuối cô vẽ những nột gỡ?
 - Còn các quả khác thì vẽ ntn? 
 - Cô đưa quả cam, táo, quả ổi, quả hồng, chùm nhãn cho trẻ xem.
 + Cô hỏi trẻ về cách vẽ các loại quả trẻ vừa quan sát.
 * Trao đổi về ý tưởng của trẻ
 - Con thích vẽ quả gì?
 - Con sẽ vẽ ntn? Dùng những kĩ năng gì?. (Hỏi 5- 6 trẻ).
 * Trẻ thực hiện
 - Cô nhắn trẻ tư thế ngồi, nhắc trẻ cách vẽ
 - Gọi ý trẻ còn lúng túng.
 - Tích hợp các bài thơ, hát, câu đố cho trẻ vẽ.
 - Trẻ vẽ xong gợi mở trẻ gắn cuống, lá, cành.
 * Trưng bày sản phẩm
 - Trẻ lên trưng bày sản phẩm, nhận xét tranh trẻ thích.
 - Cô nhận xét lại, nhắc nhở và động viên trẻ.
 c. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ hát và vận động bài: “Quả”. 
Trẻ đọc thơ
- Trẻ quan sát và nhận xét.
Sinh hoạt chiều
Chơi trò chơi xuân
 Nhật ký cuối ngày
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
HĐCCĐ: PTNN: 
 NDC: Thơ"Hoa cúc vàng"
	 NDTH: AN: "Mùa xuân"
 MTXQ: trò chuyện về các loại hoa mùa xuân
	I. Mục đích yêu cầu.
 - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thông qua nội dung bài thơ trẻ hiểu đặc điểm thời tiết mùa đông, mùa xuân.
- Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ. Rèn luyện cho trẻ đọc diễn cảm và thể hiện đợc âm điệu của bài thơ.
- Giáo dục trẻ yêu hoa, biết chăm sóc và bảo vệ hoa.
	II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Bài thơ "Hoa cúc vàng" chữ to, một lọ hoa cúc vàng có 9 bông	
	III. Tổ chức - thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Cô đa trẻ từ ngoài vào xúm xít quanh cô, trò chuyện với trẻ về các loại hoa có trong mùa xuân, cho trẻ chốn cô,cô xuất hiện lọ hoa cúc và trò chuyện với trẻ về hoa cúc, đếm số hoa và giới thiệu bài thơ''Hoa cúc vàng''.
Hoạt động 2. Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 1 cô đọc diễn cảm.
- Lần 2 cô đọc diễn cảm có tranh minh họa.
Hoạt động 3. Đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Tác giả tả mùa đông nh thế nào?
- Khi mùa xuân đến thì thời tiết nh thế nào?
- Khi hoa cúc nở tác giả tự hỏi điều gì?
- Hoa cúc thờng nở vào mùa nào?
- Tác giả tả hoa cúc trong ngày tết nh thế nào?
- Các con có yêu hoa không?
- Yêu hoa các con phải làm gì?
Cô chốt lại các câu trả lời của trẻ và giáo dục trẻ.
Hoạt động 4. Cho cả lớp hát vận động theo bài hát ''Mùa xuân'' 2-3 lần.
Hoạt động 5. Cho trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc thơ diễn cảm 2-3 lần.
- Tổ, nhóm đọc diễn cảm( cô khuyễn khích trẻ đọc diễn cảm thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Thay đổi hình thức cho trẻ đọc để gây hứng thú cho trẻ).
- Cá nhân đọc 2-4 trẻ đọc diễn cảm.
Hoạt động 6. Cho trẻ thi đua tìm các chữ cái đã học có trong bài thơ.
Cô chia trẻ thành 2 đội, cho trẻ thi đua tìm và gạch chân các chữ cái đã học. Cô nhận xét và tuyên dơng đội nhất, đội nhì.
* Kết thúc cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng.
Xúm xít quanh cô và trò chuyện cùng cô.
Chú ý nghe cô đọc.
Gọi cá nhân trẻ trả lời.
Trẻ thi đua trả lời
- 2-3 trẻ trả lời
Hát và vận động
Thi đua đọc diễn cảm bài thơ
Trẻ thi đua tìm các chữ cái đã học
Ra chơi nhẹ nhàng
Sinh hoạt chiều
Chơi trò chơi xuân
 Nhật ký cuối ngày
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
Chia 4 đối tượng làm 2 phần
1. Mục đích
a. Kiến thức
- Dạy trẻ cách chia 4 đối tượng làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau.
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của cách chia, nêu được kết quả của cách chia.
b. Kĩ năng
- Luyện tập thêm, bớt trong phạm vi 4.
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định.
c. Thái độ
- Trẻ biết cách chia, thực hiện theo đúng yêu cầu của cô.
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
2. Chuẩn bị
+ Chuẩn bị của cô
- 4 hạt hồng, 4 bông hoa đỏ, 4 bông hoa vàng (kích thước to hơn của trẻ).
- Thẻ số từ 1 - 4.
- 4 giỏ quả, 4 lẵng hoa.
+ Chuẩn bị của trẻ
- 1 tờ giấy vẽ 1 lẵng hoa, trong lẵng hoa mỗi trẻ có số lượng hoa khác nhau, sáp màu.
- 1 tờ giấy, có1 bông hoa to có gắn số ở giữa.
- Mỗi trẻ có 4 hạt na, 4 bông hoa đỏ, 4 bông hoa vàng.
- Thẻ số từ 1 -4.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 a. Hoạt động 1: ổn định tổ chức
 Cô nói: Hôm nay lớp mình tổ chức sinh nhật cho bạn A. Các con có những quà gì tặng bạn nào?
 - Có hoa này, có nhiều giỏ quả, lại có cả quà nữa.
 b. Hoạt động 2: Bài mới
 * Ôn tập thêm, bớt trong phạm vi 4.
 - Chúng mình hãy bày hoa quả nhé, bạn nào mang hoa, quả hãy bày lên đây.
 - Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu lẵng hoa nào?
 * Dạy trẻ cách chia 4 đối tượng ra làm 2 phần.
 + Chia tự do
 - Cô cho trẻ đoán xem trong hộp cô có gì?, số lượng là bao nhiêu?
 - Cô sẽ chia số hạt hồng này ra 2 tay. Các con đoán xem mỗi tay cô có mấy hạt hồng nhé!
 - Cô chơi 2 – 3 lần, mỗi lần 1 cách chia, cuối cùng cô nêu lại cách chia của cô (1- 3; 2- 2).
 Cô cho trẻ chơi với những hạt na cô đã chuẩn bị cho trẻ. Cô cùng trẻ cùng chia và cô đoán.
 Cô cho trẻ tự chia, cô đi xung quanh lớp để đoán xem trẻ chia ntn?, cô chỉ vào tay của trẻ và đoán. Đổi lại cô chia cho trẻ đoán số hạt hồng có ở trong từng tay của cô, cô mở ra và cho trẻ đếm lại.
 Cô cho trẻ chơi thêm 2 lần. Chia 4 hạt na theo các cách khác nhau, sau đó cất hạt na đi.
 Cô tổng kết lại các cách chia.
 + Chia theo yêu cầu
 - Cô hỏi trẻ trong rổ còn có gì? 
 - Cho trẻ lấy số hoa đỏ ra và đếm.
 - Cho trẻ chia số hoa làm 2 phần, 1 phần 1 bông phần kia có mấy bông?
 - Cho trẻ chia 2 phần, 1 phần 2 phần kia có mấy? Số bông hoa ở 2 phần ntn?
 - Sau mỗi lần chia, cô cho trẻ đặt số tương ứng và lại gộp lại và hỏi trẻ là mấy bông.
 - Cô cho trẻ chia 2 phần bằng nhau, 2 phần không bằng nhau.
 * Luyện tập
 + Tạo nhóm có số lượng là 4
 - Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai giỏi”.
 - Cô nêu cách chơi: Trong rổ của các con có rất nhiều hoa, những năm nay bạn tròn 4 tuổi, mình chỉ xếp lẵng hoa 4 bông thôi nhé. Mỗi lẵng hoa của các con có số lượng hoa khác nhau, có bạn có 1 bông, có bạn có 2 bông, có bạn có 3 bông. Trong 1 khoảng thời gian nhất định các con phải vẽ thêm sao cho lẵng hoa của mình có đủ 4 bông.
 - Nếu lẵng hoa của con có 1 bông thì dán thêm mấy bông?
 - Nếu lẵng hoa2 bông thì.? Bông.
 - Nếu lẵng hoa3 bông thì? Bông.
 + Ghép 2 số sao có tổng là 4.
 Cho trẻ cầm bông hoa của trẻ lên, cô hỏi trẻ bông hoa của con có số mấy?. (4-5 trẻ).
 c. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ chơi “Tìm bạn nhảy” 
 - Các con phải tìm bạn mang bông hoa có số mà khi cộng lại với số trên bông hoa của mình có tổng là 4 nhé.
 - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra, cho trẻ kiểm tra lẫn nhau.
- Trẻ mang lẵng hoa, giỏ quả
- Trẻ mang hoa, quả lên.
- Trẻ thêm, bớt theo yêu cầu của cô.
- Trong hộp cô có hạt hồng, có 4 hạt
- Trẻ đoán
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ chia theo cô.
- Hoa đỏ, hoa vàng
- 4 bông hoa đỏ
- Trẻ chia theo yêu cầu của cô.
- 2 phần bằng nhau, bằng 2.
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn.
- 3 bông
- 2 bông
- 1 bông
- Trẻ xem bông hoa của trẻ và trả lời
- Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu cầu của cô.
Thứ sỏu ngày 14 tháng 2 năm 2014
HĐCCĐ: PTNN: 
NDC: Hát, vận động''Mùa xuân''
 Nghe hát: ''Mùa xuân ơi''
 TC: Ai nhanh nhất
 NDTH: KPKH Trò chuyện về ngày tết và mùa xuân
 VH: Thơ ''Hoa cúc vàng''. 
 Toán: Đếm số bạn hát.
 I. Mục đích - yêu cầu:
	- Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu kết hợp bài “Mùa xuân”.
	- Cảm nhận đợc giai điệu vui tơi, nhộn nhịp qua nghe hát bài ''Mùa xuân ơi''.
	- Qua nội dung tích hợp củng cố kiến thức cho trẻ về mùa xuân, ngày tết.
II. Chuẩn bị:
	- Bài bổ sung: '' Sắp đến tết rồi''.
	- Đồ dùng: Đài, Đàn oorgal.
III. Tổ chức - thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Mở đầu cô đa trẻ từ ngoài vào xúm xít quanh cô trò chuyện về ngày tết và mùa xuân.
Cô đố trẻ. Mùa gì ấm áp
 Ma phùn nhẹ bay
 Khắp trốn cỏ cây
 Đâm chồi nảy lộc.
Cho trẻ hát bài hát Mùa xuân và ngồi xuống quanh cô.
Hoạt động 2. Ca hát, vận động ''Mùa xuân''.
- Cả lớp hát, vỗ tay theo tiết tấu phối hợp 2-3 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhận hát, vận động ( Cô động viên, khuyến khích trẻ hát vận động theo ý thích của trẻ, khuyến khích trẻ mở rộng hình thức vận động).
Hoạt động 3. Nghe hát ''Mùa xuân ơi''.
Mùa xuân đến muôn cây đâm chồi nảy lộc, muôn hoa cũng đua nở rực rỡ muôn sắc màu, con ngời vui tơi trong mùa xuân mới. Mùa xuân ơi, cám ơn mùa xuân. Cô mời cả lớp cùng đến với bài hát ''Mùa xuân ơi''.
- Cô hát 2-3 lần có động tác minh họa, khuyến khích trẻ hởng ứng cùng cô.
Hoạt động 4. Ca hát '' Hoa trong vờn".
Mùa xuân đến muôn hoa đua nở, trong vờn có biết bao loài hoa, xuân sang thắm đợm đầy hơng. Chúng ta cùng hát vang bài hát "Hoa trong vờn'' để thấy muôn hoa đầy hơng thơm, đầy màu sắc.
Cô và trẻ hát 2-3 lần.
Hoạt động 5. Trò chơi '' Ai nhanh nhất''.
Cô giới thiệu trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Kết thúc. Cho trẻ ra sân chơi ném còn.
Xúm xít quanh cô trò chuyện với cô về ngày tết và mùa xuân.
Thi đua hát và vận động
Chú ý lắng nghe và hởng ứng cùng cô.
Hát vui cùng cô
Chơi hứng thú.
Ra chơi nhẹ nhàng
Sinh hoạt chiều
Biểu diễn văn nghệ
 Nhật ký cuối ngày
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014
HĐCCĐ: PTTC: TD
 (Tung búng với người đối diện )
I. Mục đích yêu cầu.
	- Nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, nhất là về thể lực. Phát triển tố chất mạnh, khéo cho trẻ.
	- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang, đúng kĩ thuật . 
	- Giáo dục cho trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tuân theo hiệu lệnh của cô, hứng thú với bài tập.
II. Chuẩn bị:
	-. 4-6 quả búng cho trẻ ném.
	- Kẻ 1 vạch cho trẻ .
III. Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô
1. Trò chuyện :- Cho trẻ Xúm xít -Quanh cô trò chuyện về ngày tết và mùa xuân.
- Cô cùng trẻ hát sắp đến tết rồi.
- Các cháu có biết sắp đến ngày gì rổi không?
- Gia đình cháu đã chuẩn bị được những gì cho ngày tết?
- Trong những ngày tết gia đình cháu thường làm những công việc gì?
- Cháu có thích tết không? vì sao?
Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
2. Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi xen kẽ đi thường,(mỗi kiểu đi 2m)sau đó chuyển đội hình làm 2 hàng ngang điểm số 1-2 tách làm 4 hàng để tập BTPTC
3. Trọng động:
Các con ơi đoàn tầu đã về đích rồi bây giờ mời mọi người xuống tầu tập thể dục cho khoẻ nhé, cho trẻ tập bài tập phát triển chung. 
a, bài tập phát triển chung: 
- Tay 2: đa tay ra phía trước lên cao.
- Chân 2: đứng đa một chân ra phía trước 
- Bụng 1: Cúi gập người về phía trước, tay chạm gót
- Bật2: Bật tiến về phía trước.
 Sau đó chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện.
b, Vận động cơ bản: 
Tung và bắt búng
* Vận động 1: Tung và bắt búng
+ Đội hình: 2 hàng ngang đối diện, 
- Cho 2 trẻ khá lên tập.
Cô hỏi trẻ cách tập, kỹ thuật tập ( nếu trẻ chưa nắm được kỹ thuật cô phân tích lại cho trẻ nắm rõ)
+ Trẻ thực hiện:
 Cô lần lợt cho 2 trẻ lên thực hiện, lần lượt cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ thực hiện từ 2 đến 3 lần)
 Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ.
 * Trò chơi : Chuyền bóng qua đầu. 
- Cô nói tên trò chơi 
- Cô nói luật chơi cách chơi 
- Cô cho trẻ chơi 4-5 lần .
 Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ.
4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi ra chơi
Hoạt động của trẻ
Xúm xít quanh cô và trò chuyện cùng cô về chủ 

File đính kèm:

  • doctruong_mam_non.doc
Giáo Án Liên Quan