Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ năm 2015 - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ

MỤC TIÊU:

 1-PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Trẻ biết quê hương là nơi cha mẹ, ông bà mình sinh ra (nghĩa hẹp), quê hương Việt Nam là của tất cả con người Việt Nam (nghĩa rộng).

- Trẻ biết được những cảnh đẹp, di tích lịch sử, các địa danh nổi tiếng của đất nước Việt Nam.

- Giúp trẻ nhận ra những đặc điểm đặc trưng, nổi bật của các vùng miền (Bắc, Trung, Nam) qua giọng nói, cách ăn mặc, thời tiết, đặc sản của vùng đó.

- Biết Bác Hồ là một vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam và đặc biệt rất yêu thương các cháu thiếu niên, nhi đồng.

 2-PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

 - Biết trao đổi, diễn tả những hiểu biết về cảnh đẹp quê hương, Bác Hồ bằng ngôn ngữ mạch lạc.

- Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh vẽ, kể lại một chuyến du lịch của gia đình bé.

- Phát âm đúng các nhóm chữ cái đã học.

 3-PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

- Biết vẽ tranh, xé dán, xếp, gấp về cảnh đẹp quê hương.

- Nặn được một số sản phẩm nghề nghiệp của từng vùng miền.

- Thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình đối với Bác Hồ, quê hương qua hát, vận động minh hoạ.

 4-PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Thực hiện các vận động đã học một cách chính xác, khéo léo và nhanh nhẹn.

- Phát triển ở trẻ khả năng vận động thô, vận động tinh kết hợp với sự khéo léo của đôi bàn tay

5-PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI.

 - Tích cực tham gia đón mừng lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác Hồ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ năm 2015 - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ:
QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ 
THỰC HIỆN 3 TUẦN 
Từ ngày 30/3- 10/04/2015
MỤC TIÊU:
 1-PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ biết quê hương là nơi cha mẹ, ông bà mình sinh ra (nghĩa hẹp), quê hương Việt Nam là của tất cả con người Việt Nam (nghĩa rộng).
- Trẻ biết được những cảnh đẹp, di tích lịch sử, các địa danh nổi tiếng của đất nước Việt Nam.
- Giúp trẻ nhận ra những đặc điểm đặc trưng, nổi bật của các vùng miền (Bắc, Trung, Nam) qua giọng nói, cách ăn mặc, thời tiết, đặc sản của vùng đó.
- Biết Bác Hồ là một vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam và đặc biệt rất yêu thương các cháu thiếu niên, nhi đồng.
 2-PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 - Biết trao đổi, diễn tả những hiểu biết về cảnh đẹp quê hương, Bác Hồ bằng ngôn ngữ mạch lạc.
- Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh vẽ, kể lại một chuyến du lịch của gia đình bé.
- Phát âm đúng các nhóm chữ cái đã học.
 3-PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Biết vẽ tranh, xé dán, xếp, gấp về cảnh đẹp quê hương.
- Nặn được một số sản phẩm nghề nghiệp của từng vùng miền.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình đối với Bác Hồ, quê hươngqua hát, vận động minh hoạ.
 4-PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Thực hiện các vận động đã học một cách chính xác, khéo léo và nhanh nhẹn.
- Phát triển ở trẻ khả năng vận động thô, vận động tinh kết hợp với sự khéo léo của đôi bàn tay 
5-PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI.
 - Tích cực tham gia đón mừng lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác Hồ.
- Yêu quí,tự hào về quê hương.
- Giữ gìn môi trường,quang cảnh văn hóa đẹp,không xả rác,bẻ cành.
MẠNG NỘI DUNG
 BÁC HỒ
- Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam (thể hiện ở phần kiến thức)
- Khi còn sống, Bác Hồ luôn quan tâm chăm lo cho cuộc sống của nhân dân. Bác rất yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng mãi mãi biết ơn và kính yêu Bác Hồ (sưu tầm những câu chuyện ngắn về Bác Hồ để kể cho trẻ)
- Bác Hồ không còn sống, hiện nay Bác nằm yên nghỉ trong lăng tại Thủ đô Hà Nội. Hàng ngày, có nhiều người vào lăng viếng Bác.
ĐẤT NƯỚC
- Đất nước Việt Nam giàu đẹp hình chữ “S” (xem bản đồ), có núi non biển cả, có đồng bằng đất đai màu mỡ (thể hiện ở phần kiến thức).
- Thủ đô của nước Việt Nam là thành phố Hà Nội. Thủ đô là trung tâm văn hoá, khoa học của đất nước, ở đây có nhiều di tích và các công trình kiến trúc văn hoá đẹp
- Tình cảm của mọi người với Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt là tình cảm của trẻ em với Thủ đô thân yêu. Tham gia kịch bản Lễ hội “Về thủ đô viếng Bác”
QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ
QUÊ HƯƠNG
- Địa danh nơi các cháu sinh ra, đang sống cùng với gia đình (tỉnh, huyện, phường xã làng xóm)
- Di tích và danh lam thắng cảnh ở địa phương. Đặc điểm xã hội (thành phố, nông thôn, miền núi, miền biển). Ngành nghề sản xuất chính và đặc sản của địa phương.
- Tham quan di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Tổ chức tham gia các hoạt động vừa sức phù hợp với độ tuổi trong việc giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá dân tộc
- Tình cảm quan hệ làng xóm, dòng tộc, họ hàng người thân
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Khám phá khoa học:
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại về cảnh đẹp từng vùng miền trên đất nước VN.
- Làm quen với một số cảnh đẹp nổi tiếng của thế giới.
- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về cảnh đẹp miền Nam, Tp Hồ Chí Minh nơi mà trẻ đang sinh sống
Làm quen toán
- Ôn nhận biết số lượng từ 1 đến 10
- Ôn các kỹ năng xác định vị trí trong không gian, các kỹ năng đong, đo, đếm
- Ôn nhận biết hình dạng.
- Ôn các cách chia một nhóm đối tượng bằng nhiều cách khác nhau
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Âm nhạc
- Học các bài hát về quê hương, Bác Hồ: Ánh trăng hoà bình, Bài ca năm tháng, Bác Hồ người cho em tất cả, Trái đất này là của chúng mình.
- Vận động minh hoạ: múa, vỗ tay theo tiết tấu chậm, phối hợp, vận động sáng tạo
- Biểu diễn các bài hát đã học bằng hình thức diễn văn nghệ
- Nghe hát: Mời Bác về thăm quê, Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
* Tạo hình
- Vẽ cảnh đẹp làng quê, Lăng Bác Hồ, Cảnh biển..
 - Xé dán, sưu tầm sách báo các đặc sản vùng miền, cảnh đẹp nổi tiếng của từng miền Bắc, Trung, Nam
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Ôn các vận động tinh: cách cầm kéo, xỏ dây giày, cài khuy áo, vo, búng ngón tay, vặn
- Các vận động thô: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, trèo lên xuống thang, bò dích dắc, bật tách và chụm chân, ném xa một tay, ném trúng đích
- Kể về giá trị dinh dưỡng và cách chế biến một số món ăn đơn giản, gần gũi với bé
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Đọc các bài thơ, kể chuyện, câu đố, ca dao về quê hương, Bác Hồ: ảnh Bác, quê em, vườn quê, Sự tích Hồ Gươm
- Ôn các nhóm chữ cái đã học: cách phát âm, nhận biết và tập tô, viết các chữ cái
- Làm album, sách truyện về cảnh đẹp quê hương, Bác Hồ của em
KẾ HOẠCH TUẦN 1: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM KÌ DIỆU.
 Thực hiện từ ngày 30/3 – 3/04/2015. 
HOAT. ĐỘNG
THỨ HAI
Ngày 30/03/15 Việt Nam đẹp nhất 
THỨ BA
Ngày 31/03/15
Bé tập thể thao.
THỨ TƯ
Ngày 1/04/15
 Em yêu Thủ Đô 
THỨ NĂM
Ngày 2/04/15
 Ôn tập 
THỨ SÁU
Ngày 3/04/15
 Con chữ đáng yêu
ĐÓN TRẺ
Trò chuyện về một số luật giao thông.
Thể dục sáng
tập theo lời bài hát: Em đi chơi thuyền
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển nhận thức.
Khám phá xã hội.
 Trò chuyện,đàm thoại về lễ hội,địa danh nổi tiếng của Việt Nam.
Phát triển thể chất
Thể dục
 Bật khép chân, tách chân và tung bắt bóng.
 Phát triển thẩm mỹ
GDAN
Hát:Em yêu hà nội
Nghe hát:Ai yêu Bác Hồ
Trò chơi:Nghe hát đóan tên bài hát 
Phát triển nhận thức
LQVT
Ôn tập.
Phát triểnn gôn ngữ
LQVH
Chữ cái x,s
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai:Gia đình, bán hàng.
Góc xây dựng:Xây công viên.
Góc nghệ thuật:tô màu,cắt dán cờ.
Góc học tập:Tô,viết chữ cái.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
TCDG:Rồng rắn. 
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
TCDG:Rồng rắn. 
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
TCDG:Rồng rắn. 
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
TCDG:Rồng rắn. 
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
TCDG:Rồng rắn. 
KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ-TRÒ CHUYỆN
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM KÌ DIỆU. 
Thực hiện từ ngày 30/3 - 3/04/2015
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Trò chuyện về đất nước Việt Nam.
 . Trẻ biết được những tên địa danh nổi tiếng và một số lễ hội. 
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt những suy nghĩ của mình đất nước Việt Nam
- Gíao dục yêu đất nước Việt Nam.
Lớp học sạch sẻ thoáng mát.Đồ dùng đồ chơi phù hợp các góc chơi.
 Trẻ hát bài:Quê hương tươi đẹp.
- Cô dùng câu hỏi gợi ý cho trẻ tìm hiểu nội dung bài hát.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mooitj số lễ hội và địa danh nổi tiếng của nước Việt Nam.
- Cô đưa ra câu hỏi gợi ý cho trẻ tìm hiểu nội dung từng bức tranh.
 - Cô tóm tắc nội dung trẻ vừa tìm hiểu.
 GD trẻ biết bảo vệ duy tích lịch sử và yêu đất nước Việt Nam.
 Chuyển hoạt động
Đánh giá cuối ngày.
THỂ DỤC SÁNG
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM KÌ DIỆU. 
Thực hiện từ ngày 30/3 - 3/04/2015
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU 
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 TẬP THỂ DỤC SÁNG
+ Kiến thức:
- Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, biết dãn cách hàng phù hợp.
+ Kỹ năng:
- Trẻ tập các động tác phối hợp nhịp nhàng, đều đặng theo nhịp.
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục, trẻ hứng thú tích cực vận động cùng cô và các bạn, có ý thức tổ chức kỉ luật khi tập.
- Sân tập sạch sẽ.
Hoạt động 1:Khởi động 
- Cô dùng trống lắc và lời nói tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ.
-Trẻ đi vòng tròn bình thường kết hợp đi các kiểu chân
- Trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang theo tổ, dãn cách dều để tập.
Hoạt động 2: BTPTC.
- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác theo bài hát “ Em đi chơi thuyền”
- Động tác hô hấp: Gà gáy
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
- Động tác tay vai: Tay dang ngang gập vào gáy 
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
- Động tác chân: Tay đưa cao khụy gối
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
- Động tác bụng lườn: Tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
- Động tác bật nhảy: Bật tách chân khép chân
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
Hoạt động 3: H ồi tĩnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM KÌ DIỆU.
Thực hiên từ ngày 30/3 - 3/04/2015
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Góc phân vai:
 Gia đình, bán hàng.
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi.
- Trẻ phân công vai trong nhóm chơi.
- Biết liên kết giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi 
- một vài hàng hóa để bán, cây xanh.
- Cô hướng dẫn trẻ về góc và gợi ý trẻ phân công vai chơi trong góc chơi của mình.
- Trẻ tham gia đóng vai chơi.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn minh.
Góc xây dựng
 Xây công viên.
- Hướng dẫn trẻ biết tận dụng đồ dùng xây được công viên.
- Trẻ biết cùng bạn hợp tác trong vui chơi .
- GD trẻ biết bảo vệ công viên và môi trương sạch đẹp.
- Khối gỗ.
- Cây xanh.
- Các loại hoa
- Ghế đá
- Hướng dẫn trẻ xây dựng tạo thành công viên đẹp
- Trẻ sắp xếp quan cảnh hợp lí.
- GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ trường lớp sạch sẽ, biết tác dụng của việc bảo vệ môi trường, rèn luyện sự khéo léo đôi tay.
Góc học tập
- Tô –viết chữ cái p,q,.Tô tranh chủ điểm
 - Trẻ tô-viết được chữ cái p,q
- Trẻ tham gia chơi tích
 Vở tập tô, bút chì ,tranh chủ điểm.
- Trẻ tô-viết các chữ cái p,q.
- Cô hướng dẫn trẻ sao chép chính xác các chữ cái p,q
Góc nghệ tuật
 Hát múa về chủ đề nhánh đất nước Việt Nam
- Hướng dẫn trẻ hát múa về các bài hát về chủ đề nhánh
Dụng cụ cho trẻ múa hát
Cô hướng dẫn cho trẻ múa các động tác đơn giản,cách nhún chân theo nhịp bài hát.
Trẻ hứng thú tham gia múa hát.
 Đánh giá cuối ngày
.
NGÀY THỨ NHẤT: VIỆT NAM ĐẸP NHẤT
Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển nhận thức
 Trò chuyện về lễ hội và địa danh nổi tiếng của Việt Nam.
-Kiến thức:Trẻ biết được các đặc điểm khác nhau giữa các lễ hội và các dịa danh.
-Trẻ gọi đúng tên từng lễ hội và từng địa danh.
- Kỹ năng:Trẻ biết gọi đúng tên lễ hội và địa danh.
- Thái độ:Giáo dục trẻ biết yêu kính lễ hội và bảo vệ các địa danh nổi tiếng của đất nước Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về các lễ hội và các địa danh của đất nước.
* ổn định dẫn dắt:Hát bài:Quê hương tươi đẹp.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
Hoạt động 1:Quan sát tranh về lễ hội và dịa danh.
+ Cô cho trẻ quan sát tranh.Sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ:
- Trong bức tranh có gì?
- Cô cho một vài trẻ kể .Cô ghi nhận lại.
- Trẻ nói được đặc điểm và lợi ích của từng bức tranh.
* Giáo dục trẻ yêu thích lễ hội và bảo vệ các địa danh.
Hoạt động 2:Luyện tập.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi:tìm tranh theo yêu cầu của cô.
- Tổ chức theo cá nhân
- Trẻ nhận biết chon đúng tranh.
- Cô nhận xét mỗi lần trẻ chọn.
 Hoạt động 2:Hát múa về các ngày lễ hội.
- Cô tổ chức cho trẻ hát múa
- Động viên khuyến khích trẻ tham gia tích cực,hát vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CÀU
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT 
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Trẻ biết quan sát nhận biết đặc điểm về các địa danh của đất nước Việt Nam.
- Biết tham gia chơi trò chơi.
- Gíao dục trẻ biết chân trọng về địa danh của nước mình.
 Tranh ảnh về các địa danh.
 *Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Cho trẻ đọc hát bài:Quê hương tươi đẹp.
- Cô gợi trẻ tìm hiểu nội dung bài hát.
 + Cô cho trẻ quan sát tranh.Sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ:
- Trong bức tranh có gì?
- Cô cho một vài trẻ kể .Cô ghi nhận lại.
- Trẻ nói được đặc điểm và lợi ích của từng bức tranh.
* Giáo dục trẻ yêu thích lễ hội và bảo vệ các địa danh.
 * Trò chơi:Rồng rắn
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
- Cô quan sát khi trẻ chơi.
* Nêu gương cuối ngày.
- Cô gợi ý hỏi trẻ hôm nay đã được tham gia những hoạt động nào?
- Ai thấy mình ngoan?Vì sao?Ai chưa ngoan?Vì sao?
- Cô nhận xét chung kết hợp GD trẻ,cho trẻ cấm cờ.
- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa ngoan.
Đánh giá cuối ngày.
NGÀY THỨ HAI: TẬP THỂ THAO.
Thứ ba ngày 31tháng 03 năn 2015
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU 
CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thể chất.
 Bật tách chân, khép chân và tung bắt bóng.
+ Kiến thức:
- Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, biêt dãn cách hàng.
- Trẻ biết cách thực hiện bài vận động.
+ Kỹ năng:
- Trẻ tập các động tác phối hợp nhịp nhàng, đều đặn theo từng động tác.
- Trẻ thực hiện được cách vận động.
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục, trẻ hứng thú tích cực vận động cùng cô và các bạn, có ý thức tổ chức kỉ luật khi tập.
- Sân tập sạch sẽ, các vòng, 2 quả bóng.
Hoạt động 1:Khởi động-BTPTC
- Cô dùng trống lắc và lời nói tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ.
-Trẻ đi vòng tròn bình thường kết hợp đi các kiểu chân
- Trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang theo tổ,dãn cách dều để tập BTPTC.
- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác theo bài hát “Quê hương tươi đẹp”kết hợp tập thể dục.
- Trong quá trình trẻ tập,cô chú ý bao quát trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ tập đúng động tác.
Hoạt động 2:VĐCB:Bật tách chân, khép chân và tung bắt bóng.
- Cô giới thiệu tên VĐCB
- Cô làm mẫu toàn phần 1 lần.
- Lần 2 cô làm mẫu kết hợp giải thích trình tự thực hiện,kĩ thuật vận động.`
- Cô mời 2 nhóm lên thực hiện bài Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném trúng dích.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện theo từng nhóm.
- Cô quan sát và sửa sai.
Hoat động 3:Hồi tĩnh
Cô cho trẻ làm động tác:hái hoa,động viên trẻ hít thở nhẹ nhàng
 Chuển hoạt động
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CÀU
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT 
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Trẻ biết quan sát nhận biết đặc điểm về các địa danh của đất nước Việt Nam.
- Biết tham gia chơi trò chơi.
- Gíao dục trẻ biết chân trọng về địa danh của nước mình.
 Tranh ảnh về các địa danh.
 *Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Cho trẻ đọc hát bài:Quê hương tươi đẹp.
- Cô gợi trẻ tìm hiểu nội dung bài hát.
 + Cô cho trẻ quan sát tranh.Sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ:
- Trong bức tranh có gì?
- Cô cho một vài trẻ kể .Cô ghi nhận lại.
- Trẻ nói được đặc điểm và lợi ích của từng bức tranh.
* Giáo dục trẻ yêu thích lễ hội và bảo vệ các địa danh.
 * Trò chơi:Rồng rắn
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
- Cô quan sát khi trẻ chơi.
 * Nêu gương cuối ngày.
- Cô gợi ý hỏi trẻ hôm nay đã được tham gia những hoạt động nào?
- Ai thấy mình ngoan?Vì sao?Ai chưa ngoan?Vì sao?
- Cô nhận xét chung kết hợp GD trẻ,cho trẻ cấm cờ.
- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa ngoan.
NGÀY THỨ HAI: BÉ LÀM HỌA SĨ
 Thứ ba ngày 31 tháng 03 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ DÍCH
Phát triển thẫm mĩ.
 Vẽ trang trí khung ảnh Bác Hồ
+ Kiến thức:
.- Trẻ biết cách cầm búp chì để vẽ trang trí khung Ảnh Bác Hồ.
- Trẻ biết dùng màu để tô.
 +Kỹ năng: 
- Trẻ ngồi đúng tư thế biết cách cầm búp để vẽ.
 +Thái độ:
GD trẻ biết bảo vệ sản phẩm mình làm ra.
Tranh mẫu về khung Ảnh Bác Hồ
ổn định.dẫn dắt* hát: Nhơ ơn Bác
- Cô đàm thọai với trẻ về nội dung bài hát.
 Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại. 
- Cô giới thiệu với trẻ bức tranh và cho trẻ gọi tên bức tranh.
- Cho trẻ nêu nhận xét của mình về bức tranh.
* Cô làm mẫu
- Cô vừa làm vừa giới thiệu cách thực hiện: 
 Cô cho trẻ chọn màu trang trí theo ý thích của trẻ
 - Cô lần lượt cho trẻ trao đổi thảo luận lại cách thực hiện theo hướng dẫn. 
 Hoạt động 2:Trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ về nhóm khởi động tay cùng ngồi vào bàn thực hiện vẽ trang trí khung ảnh Bác Hồ.
 - Cô theo dõi ,động viên trẻ thực hiện.
 Hoạt động 3:trưng bày,nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ trưng bày và cả lớp quan sát,nhận xét.
- Cô gợi hỏi:Con thích tranh nào?Vì sao con thích.?
- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ về nhóm thu dọn gọn gàng sạch sẽ.
 Chuyển hoạt động
 . 
 Đánh giá cuối ngày.
...
NGÀY THỨ BA: BÉ TẬP CHIA QUÀ.
 Thứ tư ngày 1 tháng 04 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU 
CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thẫm mĩ
 GDAN
Hát:Em yêu Hà Nội
Nghe hát:Ai yêu Bác Hồ
Trò chơi: Nghe hát đóan tên bài hát.
+ Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, nghe hát và nắm được cách chơi trò chơi. 
+ Kỹ năng:
-Trẻ hát đúng lời ca hát kết hợp vận động theo nhịp.
-Rèn khả năng âm nhạc cho trẻ, phát triển thính giác, các giác quan .
+ Thái độ:
- Trẻ yêu thích âm nhạc
Cô thuộc lời cả hai bài hát.
 + ổn định:
Cô gợi ý cho trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ.
Hoạt động 1:Hát –vận động:Em yêu Hà Nội.
 +Hát – vận động : Em yêu Hà Nội.
- Cô hát cùng trẻ cô tóm tắt nội dung bài hát.
- Cô bắt nhịp cho trẻ bài hát 1 lần.
- Cô vận động cho trẻ xem. 
- Cô tổ chức cho trẻ vận động bằng nhiều hình thức.
+ Nghe hát: Ai yêu Bác Hồ 
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát:
-Tóm nội dung bài hát:bài hát nói đến một đoàn quân đi cứu nước chân bước gập gềnh cờ đỏ như màu máu của nhân dân quyết tâm đi diệt thù giành lại đất nước bình yên.
- Lần 2 cô mở băng cho trẻ nghe và vận động theo nhịp bài hát .
+ Trò chơi âm nhạc:Nghe hát đóan tên bài hát.
- Cô phổ biến cách chơi,luật chơi cho trẻ nắm.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
- Cô quan sát nhận xét.
 Chuyển hoạt động.
 Chuyển hoạt độn
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CÀU
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT 
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Trẻ biết quan sát nhận biết đặc điểm về các địa danh của đất nước Việt Nam.
- Biết tham gia chơi trò chơi.
- Gíao dục trẻ biết chân trọng về địa danh của nước mình.
 Tranh ảnh về các địa danh.
 *Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Cho trẻ đọc hát bài:Quê hương tươi đẹp.
- Cô gợi trẻ tìm hiểu nội dung bài hát.
 + Cô cho trẻ quan sát tranh.Sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ:
- Trong bức tranh có gì?
- Cô cho một vài trẻ kể .Cô ghi nhận lại.
- Trẻ nói được đặc điểm và lợi ích của từng bức tranh.
* Giáo dục trẻ yêu thích lễ hội và bảo vệ các địa danh.
 * Trò chơi:Rồng rắn
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
- Cô quan sát khi trẻ chơi.
 * Nêu gương cuối ngày.
- Cô gợi ý hỏi trẻ hôm nay đã được tham gia những hoạt động nào?
- Ai thấy mình ngoan?Vì sao?Ai chưa ngoan?Vì sao?
- Cô nhận xét chung kết hợp GD trẻ,cho trẻ cấm cờ.
- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa ngoan.
Đánh giá cuối ngày.
NGÀY THỨ TƯ: ÔN TẬP
 Thứ năm ngày 2 tháng 04 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CÀU
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT 
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Trẻ biết quan sát nhận biết đặc điểm về các địa danh của đất nước Việt Nam.
- Biết tham gia chơi trò chơi.
- Gíao dục trẻ biết chân trọng về địa danh của nước mình.
 Tranh ảnh về các địa danh.
 *Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Cho trẻ đọc hát bài:Quê hương tươi đẹp.
- Cô gợi trẻ tìm hiểu nội dung bài hát.
 + Cô cho trẻ quan sát tranh.Sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ:
- Trong bức tranh có gì?
- Cô cho một vài trẻ kể .Cô ghi nhận lại.
- Trẻ nói được đặc điểm và lợi ích của từng bức tranh.
* Giáo dục trẻ yêu thích lễ hội và bảo vệ các địa danh.
 * Trò chơi:Rồng rắn
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
- Cô quan sát khi trẻ chơi.
* Nêu gương cuối ngày.
- Cô gợi ý hỏi trẻ hôm nay đã được tham gia những hoạt động nào?
- Ai thấy mình ngoan?Vì sao?Ai chưa ngoan?Vì sao?
- Cô nhận xét chung kết hợp GD trẻ,cho trẻ cấm cờ.
- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa ngoan.
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CÀU
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT 
 Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Trẻ biết quan sát nhận biết đặc điểm về các địa danh của đất nước Việt Nam.
- Biết tham gia chơi trò chơi.
- Gíao dục trẻ biết chân trọng về địa danh của nước mình.
 Tranh ảnh về các địa danh.
 *Quan sát,tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
- Cho trẻ đọc hát bài:Quê hương tươi đẹp.
- Cô gợi trẻ tìm hiểu nội dung bài hát.
 + Cô cho trẻ quan sát tranh.Sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ:
- Trong bức tranh có gì?
- Cô cho một vài trẻ kể .Cô ghi nhận lại.
- Trẻ nói được đặc điểm và lợi ích của từng bức tranh.
* Giáo dục trẻ yêu thích lễ hội và bảo vệ các địa danh.
 * Trò chơi:Rồng rắn
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
- Cô quan sát khi trẻ chơi.
 * Nêu gương cuối ngày.
- Cô gợi ý hỏi trẻ hôm na

File đính kèm:

  • docTuần 31 Quê hương,đất nước,Bác Hồ.doc
Giáo Án Liên Quan