Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ năm 2016 - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi

 I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- 4 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi.

- 5 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi.

2. Kỹ năng

- 4 tuổi: Rèn kĩ năng đi bước trên ghế thể dục khéo léo, chính xác cho trẻ.

- 5 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ.

3. Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học.

II. Chuẩn bị

- Cô: Xắc xô, sân bãi rộng, đủ cho trẻ vận động, ghế thể dục, cờ.

- Trẻ : Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt.

 

doc92 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ năm 2016 - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH 
Thực hiện 4 tuần từ 17/10/2016 đến ngày 11/11/2016
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH TÔI
Thực hiện: 1 tuần từ ngày 17/10/2016 đến ngày 21/10/2016
Ngày soạn: Ngày 15/10/2016
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
Hoạt động có mục đích:
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
ĐI BƯỚC DỒN TRƯỚC TRÊN GHẾ THỂ DỤC.
TRÒ CHƠI: NHẢY TIẾP SỨC.
 I. Mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức 
- 4 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi.
- 5 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi.
2. Kỹ năng 
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng đi bước trên ghế thể dục khéo léo, chính xác cho trẻ.
- 5 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Cô: Xắc xô, sân bãi rộng, đủ cho trẻ vận động, ghế thể dục, cờ.
- Trẻ : Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động1: Gây hứng thú
- Chào mừng các bạn tham gia chương trình “Sống vui khỏe” do lớp mẫu giáo 4– 5 tuổi Nậm Mạ tổ chức.
- Tham gia chương trình hôm nay có 2 đội đến từ 2 gia đình :
 Gia đình số 1
 Gia đình số 2
- Người đồng hành cùng các bạn cô Ngọc Lan
- Chương trình của chúng ta phải trải qua các phần sau :
 - Phần 1: Chung sức.
 - Phần 2: Vượt chướng ngại vật
 - Phần 3: Trổ tài.
- Để các vận động viên bước vào chương trình tự tin mời các vận động viên cùng khởi động nhé. 
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Giờ ban tổ chức mời các bạn cùng hát vang bài “Cá nhà thương nhau” và đi ra ngoài sân để khởi động nào. 
- Cô và trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi quen thuộc xen kẽ nhau, về 2 hàng quay ngang dãn cách chuẩn bị tập bài tập phát triển chung.
3. Hoạt động 3: Trọng động
* Phần 1: Chung sức
- Chào mừng các bạn bước vào phần trung sức các vận động viên cùng tập bài tập thể dục tay không nhé.
 + Tay 2 : Đánh chéo tay ra phía trước, sau.
 ( 2 lần -8 nhịp )
+ Chân 1: Khuỵu gối. ( 3 x 8 nhịp)
+ Bụng 4 : Đứng nghiêng người sang hai bên.
 ( 2 lần x 8 nhịp )
+ Bật 2: Bật tách chân khép chân.
 ( 2 lần x8 nhịp)
* Vận động cơ bản: Đi bước dồn trước( dồn ngang) trên ghế thể dục. 
+ Sơ đồ:
 x x x x x x x x x x 
 x
	 x 
 x x x x x x x x x x
* Phần 2: Vượt chướng ngại vật.
- Chào đón các vận động viên bước vào phần 2 hôm nay chúng ta phải vượt qua 1 chướng ngại vật đó là: “Đi bước dồn trước (dồn ngang) trên ghế thể dục”.
- Mời các vận động viên quan sát ban tổ chức làm mẫu. 
- Cô tập lần 1: Không giải thích.
- Cô tập lần 2: Phân tích động tác 
* TTCB :
- Cô đứng ở đầu ghế, mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông. 
* TH: Chân phải cô bước lên trước một bước nhỏ, thu chân trái sát gót chân phải, tiếp tục bước chân phải lên trước và thực hiên tiếp như trên. Nếu bước bước chân trái trước thì thu chân phải sát gót chân trái sau đó bước nhẹ nhàng xuống ghế rồi về cuối hàng đứng.
- Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu.
* Trẻ thực hiện.
- Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập cho đến hết.
( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ)
- Cô cho 2 đội là 2 gia đình thi đua nhau.
(Cô động viên khuyến khích 2 đội tập)
- Cô hỏi trẻ tên bài tập
 * Phần 3: Trổ tài.
- Chào mừng các vận động viên bước vào phần cuối chương trình mang tên “Trổ tài”. ở phần này các bé được tham gia trò chơi mang tên “ Nhảy tiếp sức”.
- Cô gợi hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi.
=> Cô chốt lại:
- Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2 - 3 lần.
( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi)
- Hỏi lại tên trò chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
+ Nhận xét và trao quà cho 2 đội, hướng hoạt động tiếp theo.
3. Họat động 3: Hồi tĩnh 
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường 1- 2 vòng quanh sân
- Trẻ vỗ tay.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ hát và đi ra ngoài sân để khởi động.
- Trẻ đi theo yêu cầu.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
CB.4 1 3 2
CB.4 1.3 2 
CB.4. 1 2 3
 CB TH
- Trẻ về đội hình như sơ đồ.
 - Trẻ lắng nghe. 
- Cả lớp quan sát cô tập mẫu.
- Trẻ chú ý quan sát cô phân tích động tác .
- Trẻ tập mẫu ( 5 tuổi)
- Lần lượt 2 trẻ lên tập
- 2 đội thi đua nhau tập.
- Trẻ nhắc lại tên bài tập(4, 5 t ).
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời ( 4, 5 t).
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: BẦU TRỜI
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: THI ĐI NHANH
CHƠI TỰ DO: BÓNG, ĐẤT NẶN, LÁ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- 4 tuổi: Trẻ biết quan sát và nhận xét về đặc điểm của bầu trời. Trẻ biết chơi trò chơi.
- 5 tuổi: Trẻ biết quan sát và nhận xét về đặc điểm rõ nét của bầu trời ngày hôm nay. Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ: 
- Trẻ biết ra ngoài trời nắng, mưa phải đội mũ nón. Biết đoàn kết khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát rộng rãi thoáng mát. 
- 4- 5 quả bóng, đất nặn, lá.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động1: Trò chuyện
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. Sau đó cô chốt lại các ý của trẻ và hướng trẻ đến địa điểm quan sát.
2. Hoạt động 2: Quan sát: Bầu trời
 “Nhìn xem. Nhìn xem”
- Các con hãy nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào?
- Trên trời có gì nhỉ?
- Ông mặt trời tỏa ánh nắng màu gì?
- Nhìn lên ông mặt trời như thế nào nhỉ?
- Còn những đám mây kia có màu gì?
- Thỉnh thoảng còn có gì man mát nhỉ?
- Các con ạ. Bầu trời hôm nay rất đẹp, trời trong xanh, có những đám mây trắng trôi bồng bềnh giống như những con thuyền, phía xa là ông mặt trời đang toả nắng làm cho cây cối đua nhau khoe sắc và thỉnh thoảng còn có làn gió nhẹ thoảng qua nữa.
- Được ngắm bầu trời đẹp như thế này các con có thích không?
- Để cho bầu trời luôn được trong xanh thì phải làm gì?
- À chúng mình phải trồng nhiều cây xanh, phải giữ vệ sinh môi trường, không được vứt rác bừa bãi các con nhớ chưa?
- Khi trời nắng to thì đi học chúng mình phải làm gì?
- Còn khi trời mưa thì chúng mình phải làm gì?
- Khi trời nắng thì chúng mình phải đội mũ nón còn khi trời mưa thì chúng mình phải mang ô và mang áo mưa các con nhớ chưa.
- Củng cố, nhận xét qua hoạt động.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi đi nhanh”
- Trò chơi, trò chơi.
- Cô cho chúng mình chơi trò chơi: Thi đi nhanh
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi.
- Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì?
- Nhận xét, giáo dục trẻ qua trò chơi. 
4. Hoạt động 4: Chơi tự do “Bóng, đất nặn, lá”
- Cô cho trẻ chơi tự do với bóng, đất nặn, lá.
- Khi chơi với nhau chúng mình phải chơi như thế nào?
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Hết giờ cô cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp học.
- Trẻ trò chuyện
- Xem gì? Xem gì
- Trẻ trả lời 
- Ông mặt trời, đám mây...
- Màu vàng.
- Chói ạ 
- Màu trắng, màu xanh ạ.
- Gió ạ.
- Trẻ trả lời 
- Giữ vệ sinh môi trường.
- Vâng ạ
- Đội mũ.
- Đi ô.
- Vâng ạ
- Chơi gì, chơi gì.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Thi đi nhanh
- Trẻ chơi.
- Chơi vui vẻ, đoàn kết.
- Rửa tay đi vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây khu tập thể 
- Nhóm 2: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về gia đình.
- Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Nhóm 4: Góc phân vai: Mẹ con
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 VẼ ẤM PHA TRÀ 
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- 4 tuổi: Trẻ biết vận dụng các kĩ năng đã học để vẽ ấm pha trà bằng các nét cong, nét xiên. Trẻ biết tô mầu bức tranh
- 5 tuổi: Trẻ biết vận dụng các kĩ năng đã học để vẽ ấm pha trà bằng các nét cong, nét xiên. Trẻ biết tô mầu bức tranh
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Trẻ có kĩ năng phối hợp các nét cơ bản để tạo thành ấm trà. Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, tô mầu sáng tạo
- 5 tuổi: 
+ Trẻ có kĩ năng phối hợp các nét cơ bản để tạo thành ấm trà
+ Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, tô mầu sáng tạo
+ Củng cố kĩ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng trong gia đình
- Giáo dục trẻ phải quan tâm, chăm sóc đến mọi người trong gia đình
II. Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cô
- Giấy, bút mầu cho cô và trẻ
- Trang phục gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Nghe tin lớp 4 – 5 tuổi học rất giỏi nên cô tổ chức một cuộc thi đó là cuộc thi “ Gia đình khéo tay”
Đến với hội thi hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có cô giáo và quan trọng nhất trong cuộc thi hôm nay không thể thiếu các thành viên của ba gia đình đó là gia đình số 1, gia đình số 2 và gia đình số 3.
Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này cùng các gia đình.
- Đến với cuộc thi này ba gia đình phải trải qua 4 phần thi.
+ Phần thi thứ I là phần thi: Các gia đình cùng tìm hiểu.
+ Phần thi thứ II là phần: Chung sức. 
+ Phần thi thứ III là phần thi: Gia đình tài năng.
+ Phần thi thứ IV là phần thi: Cảm thụ nghệ thuật 
- Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng
 tìm hiểu.
Phần I: Các gia đình cùng tìm hiểu.
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Con vừa hát bài hát gì?
- Gia đình con gồm có những ai?
- Gia đình con là gia đình đông con hay ít con?
- Gia đình con có những đồ dùng sinh hoạt gì?
- Con phải làm gì với những đồ dùng đó?
- Con có yêu quý những người thân trong gia đình không?
* Giáo dục trẻ yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
2. Hoạt động 2: Bài mới
 Phần II: Chung sức. 
a. Quan sát mẫu.
- Cô đọc câu đố và hỏi trẻ
Một mẹ mà có 6 con
Yêu thương mẹ sẻ nước non vơi đầy
- Đố là gì?
- Con hãy quan sát trên bảng cô giáo có tranh 
vẽ gì?
- Cái ấm này dùng để làm gì?
- Cái ấm có đặc điểm gì?
- Nắp ấm có dạng hình gì?
- Vẽ bằng nét gì?
- Thân ấm thế nào? Vẽ bằng nét gì?
- Còn đây là gì? Vẽ thế nào?
- Quai ấm thế nào? Vẽ bằng nét gì?
- Cô tô mầu cái ấm thế nào?
- Bạn nào nhận xét gì về bố cục bức tranh?
* Cô chốt lại
b. Cô vẽ mẫu.
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát.
- Đầu tiên cô vẽ thân ấm trước, sau đó vẽ vòi ấm, quai ấm, nắp ấm.
- Vẽ xong cô tô màu bức tranh thật đẹp.
Phần III: Gia đình tài năng.
- Hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi?
- Cô tiến hành cho trẻ vẽ.
- Cô quan sát giúp đỡ những trẻ chưa vẽ được.
- Động viên, khen ngợi trẻ.
- Vẽ xong cô hướng dẫn trẻ cách tô mầu.
Phần IV: Cảm thụ nghệ thuật.
- Cho trẻ dừng tay
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn
+ Con thích bài vẽ của bạn nào? Vì sao?
- Cô củng cố chốt lại ý kiến của trẻ khen trẻ
- Tuyên dương những trẻ có bài vẽ đẹp, nhắc trẻ lần sau vẽ đẹp hơn, nhanh hơn.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ hát sau đó cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ hát
- Cả nhà thương nhau
- Trẻ kể tên 
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể tên 
- Trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nghe
- Bộ ấm chén 
- Vẽ cái ấm 
- Dùng để pha nước 
- Trả lời 
- Hình tròn 
- Nét cong tròn 
- Trẻ trả lời 
- Quai ấm 
- Trẻ nhận xét 
- Trẻ trả lời 
- Vẽ vào giữa tờ giấy 
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời 
- Trẻ vẽ
- Trẻ nghe
- Trẻ dừng tay
- Trẻ trưng bày sản phẩm 
- Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn 
- Trẻ thu dọn và ra chơi
2. Nêu gương cắm cờ
 	- Số trẻ được cắm cờ:........trẻ
 	- Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
Biện pháp
1
Tình trạng sức khỏe trẻ
Sỹ số :
Sức khỏe trẻ:
2
Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động góc:
Hoạt động chiều:
3
Cá nhân trẻ
Giờ ăn:
Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 16/10/2016
Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Hoạt động có mục đích: 
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ biết được địa chỉ, công việc, quan hệ ,tình cảm của các thành viên trong gia đình. Biết phân biệt gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình có nhiều thế hệ
- 5 tuổi: Trẻ biết được địa chỉ, công việc, quan hệ ,tình cảm của các thành viên trong gia đình. Biết phân biệt gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình có nhiều thế hệ
2. Kỹ năng
- 4 tuổi: Trẻ trả lời đủ câu diễn đạt mạch lạc, kỹ năng chú ý, ghi nhớ, phân biệt.
- 5 tuổi: Trẻ trả lời đủ câu diễn đạt mạch lạc, kỹ năng chú ý, ghi nhớ, phân biệt.
3. Thái độ 
- Trẻ yêu quý những người thân trong gia đình của mình.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ gia đình 1 – 2 con, gia đình 3 con, gia đình nhiều thế hệ.
- Lô tô về các gia đình.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Trong bài hát nói đến những ai ?
- Ngoài ra trong gia đình của chúng mình còn có những ai nữa ?
- Mỗi chúng ta ai cũng có 1 gia đình, các thành viên trong gia đình được sống chung dưới 1 mái nhà yêu thương, gắn bó nhau, quan tâm đên nhau. Hôm qua cô đã tới thăm nhà của các bạn nhỏ và các bạn đã tặng cô rất nhiều bức ảnh về gia đình mình đấy, các con cùng cô về chỗ và cùng quan sát nhé
2. Hoạt động 2: Quan sát - Đàm thoại
* Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình ít con
- Gia đình nhà bạn An có những ai ?
- Nhà bạn có mấy người ?
- Mọi người đang làm gì?
- Gia đình nhà bạn An thuộc gia đình gì ?
- Ở lớp mình có ai cũng là gia đình ít con nào ?
- Gọi 3 – 4 trẻ kể về gia đình mình
- Nhà con ở đâu ?
- Trong gia đình con có những ai ?
- Con có mấy anh chị em ?
- Các anh, chị đang học lớp mấy ?
- Mọi người trong gia đình con đối với nhau như thế nào ?
- Hàng ngày ở nhà ngoài học bài con thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?
* Cho trẻ quan sát gia đình đông con
- Cô có bức tranh về gia đình bạn Nam đấy
- Nhà bạn Nam có những ai ? 
- Trong bức tranh nhà bạn Nam mọi người đang làm gì ?
- Nhà bạn Nam có mấy người con ?
- Nhà bạn Nam thuộc gia đình gì ?
- Ở lớp mình có những bạn nào thuộc gia đình đông con ?
- Cô gọi 1 vài bạn nói về gia đình mình
* Cho trẻ quan sát tranh gia đình nhiều thế hệ
- Cho trẻ đọc bài thơ : Cháu yêu bà
- Trong bài thơ nói về ai ?
- Nhà bạn Lan cũng được sống cùng với ông bà đấy
- Ai có nhận xét gì về nhà bạn Lan nào ?
- Mọi người trong bức tranh đang làm gì ?
- Nhà bạn Lan thuộc gia đình gì ?
- Ở lớp ta có những bạn nào cũng được ở với ông bà nào ?
- Cho trẻ nói về gia đình mình
3. Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Chọn đúng gia đình”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Gới thiệu luật chơi, cách chơi
+ Luật chơi: Chọn sai không được tính
+ Cách chơi:
- Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ chọn 1 hình ảnh thuộc gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình nhiều thế hệ gắn lên bảng.
- Chọn hình ảnh sai không được tính. Tổ nào chọn được nhiều hình đúng là đội chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Củng cố nhận xét khen trẻ
4. Hoạt động 4: Kết thúc
 - Cho trẻ hát “ Cháu yêu bà” ra ngoài.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ kể tên 
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể tên 
- Trẻ đếm 
- Trẻ nhận xét 
- Gia đình ít con 
- Trẻ giơ tay
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể 
- Trẻ quan sát
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- 3 người con
- Gia đình đông con
- Trẻ giơ tay
- Trẻ nói (2, 3, 4, 5t)
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Gia đình nhiều thế hệ 
- Trẻ kể 
- Trẻ nói
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hát ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : GIA ĐÌNH ÍT CON 
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO ĐUỔI CHUỘT 
	CHƠI TỰ DO : CÁT, SỎI
 I. Mục đích yêu cầu
 1. Kiến thức 
 - 4 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được đó là gia đình ít con.
 - 5 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được đó là gia đình ít con.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình.
 II. Chuẩn bị
 - Tranh gia đình ít con
 - Cát, sỏi
 III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gấy hứng thú
- Cho cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Trong gia đình có những ai?
=> Mỗi gia đình đều có bố mẹ và các con, bố mẹ rất yêu thương chăm sóc các con và ngược lại các con phải biết vâng lời cha mẹ.
2. Hoạt động 2: Quan sát gia đình ít con 
- Cô đưa trẻ đến địa điểm qua sát
- “ Trời tối rồi” Cô đưa bức tranh cho trẻ quan sát nhận xét.
- “ Trời sáng rồi” Cô có gì đây?
- Bức tranh này vẽ về gia đình bạn nhỏ, các con quan sát xem gia đình bạn nhỏ này có những ai nào?
- Gia đình bạn có những ai?
- Nhà bạn có bao nhiêu người? Cho trẻ đếm số người trong gia đình?
- Đây là gia đình đông con hay ít con?
- Vì sao con biết?
- Bức tranh vẽ về gia đình nhỏ đấy, vậy con nào sống trong gia đình nhỏ như nhà bạn giơ tay lên nào?
- Ngoài gia đình ít con ra chúng mình còn biết gia đình nào nữa?
- Mọi người sống chung trong một gia đình phải như thế nào?
=> Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình.
 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ nêu luật chơi, cách chơi (trẻ không nêu được cô nêu lại luật, cách chơi)
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
 - Cho trẻ chơi với cát sỏi
 - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể 
- Các chú gà đi ngủ.
- Ò ó o
- Có bố, mẹ và con 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ đếm 
- Gia đình ít con 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ giơ tay
- Trẻ kể 
- Yêu thương, chăm sóc 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nêu 
- Trẻ chơi 3 – 4 lần
- Trẻ chơi với cát sỏi
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây khu tập 
- Nhóm 2: Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về gia đình.
- Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Gia đình gấu
2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:........trẻ
 	- Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
Biện pháp
1
Tình trạng sức khỏe trẻ
Sỹ số :
Sức khỏe trẻ:
2
Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động góc:
Hoạt động chiều:
3
Cá nhân trẻ
Giờ ăn:
Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 17/10/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Hoạt động có mục đích:
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
DẠY HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
NGHE HÁT: CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI
TRÒ CHƠI : NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và thuộc bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc.
- 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng 
- 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
- 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ phải biết yêu thương những người thân trong gia đình của mình 
II. Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- Tranh vẽ gia đình
- Mũ chóp, xắc xô, một số đồ vật như bát, ca...
- Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Chào mừng các bạn đến với chương trình “ Tài năng gia đình”
Đến với chương trình hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có các cô giáo và quan trọng nhất không thể thiếu đó là các thành viên của ba gia đình đó là :
+ Gia đình số 1
+ Gia đình số 2 
+ Gia đình số 3.
Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt chương trình này cùng các gia đình.
- Đến với chương trình này ba gia đình phải trải qua 4 phần sau.
+ Phần thứ I là phần: Tìm hiểu.
+ Phần thứ II là phần: Tài năng gia đình.
+ Phần thứ III là phần: Cảm thụ nghệ thuật. 
+ Phần thứ IV là phần: Vui cùng âm nhạc.
- Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần “ Tìm hiểu”.
Các bạn hãy nổ một tràng vỗ tay để cổ vũ ba gia đình nào.
Phần I: Tìm hiểu.
- “Nhìn xem, nhìn xem” 
- Xem cô có tranh vẽ gì đây?
- Trong gia đình có những ai?
- Tranh vẽ gia đình đôn

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_CD_GD_2016_2017.doc