Kế hoạch thực hiện lớp chồi - Chủ đề 5: Những con vật em yêu
- Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm.
- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo.
- Trẻ không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
- Hô hấp: Hít vào, thở ra, thổi nơ, gà gáy sáng.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phia trước, sau, sang ngang, hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao, co duỗi từng tay.
- Bụng: Đứng cúi về phía trước, Đứng quay người sang hai bên, Đứng nghiêng người sang hai bên tay chống hông, Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao.
- Chân: Ngồi khuỵu gối, đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang đưa ra phía sau, bật tại chỗ, bật tiến về phía trước, bật chum, tách chân, nhảy chân sáo.
- Bật xa từ 20-50cm
+ Đi trên vạch kẻ thẳng (đi trên dây), Đi trên ván kê dốc.
- Trườn theo hướng thẳng– trườn kết hợp trèo qua ghế dài.
+ Ném xa bằng 2 tay
- Nhảy qua dây
+ Tung, đập bắt bóng tại chỗ với cô
* Tập cử động các ngón tay, bàn tay.
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì )
- Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh
- Không uống nước lã, bia, rượu. Uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe.
- Biết: Ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh
- Tập luyện một số thói quen tốt để giữ gìn sức khoẻ
- Trẻ sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo: Tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.
- Nhận biết môi trường bẩn, sạch, nguy hiểm và không chơi ở những nơi nguy hiểm, bẩn: Ao hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
- Không nhổ bậy ra lớp, Bỏ rác đúng nơi quy định.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 5 NHỮNG CON VẬT EM YÊU Thực hiện 5 tuần: Từ ngày 21/12/2015 đến ngày 22/01/2016. Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất 5 tuổi - Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm. - Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. - Trẻ biết sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo. - Trẻ không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm - Hô hấp: Hít vào, thở ra, thổi nơ, gà gáy sáng. - Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phia trước, sau, sang ngang, hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao, co duỗi từng tay. - Bụng: Đứng cúi về phía trước, Đứng quay người sang hai bên, Đứng nghiêng người sang hai bên tay chống hông, Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao. - Chân: Ngồi khuỵu gối, đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang đưa ra phía sau, bật tại chỗ, bật tiến về phía trước, bật chum, tách chân, nhảy chân sáo. - Bật xa từ 20-50cm + Đi trên vạch kẻ thẳng (đi trên dây), Đi trên ván kê dốc. - Trườn theo hướng thẳng– trườn kết hợp trèo qua ghế dài. + Ném xa bằng 2 tay - Nhảy qua dây + Tung, đập bắt bóng tại chỗ với cô * Tập cử động các ngón tay, bàn tay. - Các loại cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay. - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì) - Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh - Không uống nước lã, bia, rượu. Uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe. - Biết: Ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh - Tập luyện một số thói quen tốt để giữ gìn sức khoẻ - Trẻ sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo: Tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.. - Nhận biết môi trường bẩn, sạch, nguy hiểm và không chơi ở những nơi nguy hiểm, bẩn: Ao hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm.... - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. - Không nhổ bậy ra lớp, Bỏ rác đúng nơi quy định. * Thể dục sáng: - Hô hấp: Hít vào, thở ra, thổi nơ, gà gáy sáng. - Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sau, sang ngang, hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao, co duỗi từng tay. - Bụng: Đứng cúi về phía trước, Đứng quay người sang hai bên, Đứng nghiêng người sang hai bên tay chống hông, Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao. - Chân: Ngồi khuỵu gối, đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang đưa ra phía sau, bật tại chỗ, bật tiến về phía trước, bật chum, tách chân, nhảy chân sáo. *Vận động cơ bản: - Bật xa từ 20-50cm + Đi trên vạch kẻ thẳng, đi thay đổi tốc độ, (đi trên dây) Đi trên ván kê dốc. - Trườn theo hướng thẳng– trườn kết hợp trèo qua ghế dài, trườn về phía trước. + Ném xa bằng 2 tay, ôn ném xa bằng 1 tay - Nhảy qua dây + Tung, đập bắt bóng tại chỗ. ôn đập và bắt bóng tại chỗ, tung bóng với cô - Hướng dẫn trẻ cử động trong giờ thể dục, chơi đồ chơi ngoài trời, hoạt động góc. - Trò chuyện với trẻ trong giờ ăn, giờ học, giờ đón, trả trẻ hoặc qua tranh, ảnh. - Trò chuyện với trẻ trong giờ ăn, dạo chơi. - Quan sát và trò chuyện với trẻ trong giờ ăn. - Trò chuyện với trẻ qua tranh, ảnh, cho trẻ thực hành và trải nghiệm trong các hoạt động ngoài trời, dạo chơi,.... *Trò chơi vận động: + Cáo, gà trống và gà mái. + Cắp cua. + Chó sói xấu tính. 4 tuổi - Trẻ biết bật xa từ 35- 40cm - Trẻ biết đi trên vạch kẻ thẳng, trườn theo hướng thẳng. - Trẻ biết ném xa bằng hai tay. - Trẻ biết và không ăn, uống một số thức ăn có hại cho sức khỏe. - Trẻ nhận ra những nơi như: ao, hồ, mương, suối, bể chứa nước là nơi nguy hiểm, không được chơi gần. 3 tuổi - Trẻ biết bật xa 20-25 cm - Trẻ biết đi thay đổi tốc độ, trườn về phía trước. - Trẻ biết tung bắt bóng với cô - Trẻ biết và không ăn, uống một số thức ăn có hại cho sức khỏe. - Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm hồ ao, sông suối khi được nhắc nhở Phát Triển Nhận Thức 5 tuổi - Trẻ gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung; - Trẻ hay đặt câu hỏi - Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh - Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc. - Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. - Đặc điểm nổi bật, đặc điểm bên ngoài, ích lợi và tác hại của con vật.. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật. - Phân loại con vật từ 1 - 3 dấu hiệu - Cách chăm sóc và bảo vệ con vật. - Quá trình phát triển và điều kiện sống của một số con vật. - Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa các con vật với môi trường sống, - Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin . - Quan sát hứng thú với các sự vật, hiện thượng gần gũi như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng , tò mò tìm hiểu đến những thay đổi của sự vật hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật hiện tượng: “Vì sao con vịt có 2 chân?”, “Vì con chó có 4 chân”. - Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ. để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng, đặc điểm của đối tượng - Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông , cây, hoa, quả, con vật.... và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu - So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc. - Xếp xen kẽ 2 màu xanh đỏ, Tạo ra quy tắc sắp xếp - Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy. - Sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp. 2. Làm quen với toán + Đếm và nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 5. + Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 5 thành 2 phần theo các cách khác nhau. + Đếm và nhận biết số lượng 6, nhận biết chữ số 6, số thứ tự trong phạm vi 6 + Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần theo các cách khác nhau + Đếm và Nhận biết số lượng 7, chữ số 7, số thứ tự trong phạm vi 7 3. Khám phá xã hội - Những đặc điểm nổi bật của một số con vật + Một số con vật sống trong gia đình (gia cầm) + Một số con vật sống trong gia đình ( gia súc) + Một số con vật sống trong rừng + Một số con vật sống dưới nước + Một số loại chim + Một số loại côn trùng. *Khám phá khoa học: - Trò chuyện với trẻ qua tranh, ảnh hoặc vật thật trong giờ đón trẻ, khám phá. + Một số con vật sống trong gia đình (gia cầm) + Một số con vật sống trong gia đình ( gia súc) + Một số con vật sống trong rừng + Một số con vật sống dưới nước + Một số loại chim + Một số loại côn trùng. - Trò chuyện với trẻ thông qua quan sát, thực hành trong giờ hoạt động ngoài trời, khám phá. - Thực hành cách chăm sóc và bảo vệ con vật. - Trò chuyện với trẻ và cho trẻ quan sát trong giờ hoạt động ngoài trời, tham quan, dạo chơi, khám phá.... * Làm quen với Toán: + Đếm và nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 5. + Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 5 thành 2 phần theo các cách khác nhau. + Đếm và nhận biết số lượng 6, nhận biết chữ số 6, số thứ tự trong phạm vi 6 + Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần theo các cách khác nhau + Đếm và Nhận biết số lượng 7, chữ số 7, số thứ tự trong phạm vi 7 *KPXH: + Trò chuyện với trẻ (trong giờ khám phá khoa học) * Trò chơi học tập: + Những con vật nào + Tìm những con vật cùng nhóm 4 tuổi - Trẻ biết đặc điểm bên ngoài, lợi ích và tác hại của con vật, biết chăm sóc bảo vệ con vật. - Trẻ tò mò, tìm hiểu sự vật hiện tượng xung quanh với sự gợi ý của cô, biết sử dụng các giác quan để sờ, ngửi. - Trẻ biết So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc. - Trẻ nhận biết chữ số 5, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 - Trẻ biết đặc điểm nổi bật của con vật nuôi trong gia đình, trong rừng, dưới nước, côn trùng, biết một số loại chim 3 tuổi - Trẻ biết đặc điểm nổi bật của con vật, biết chăm sóc bảo vệ con vật - Trẻ tò mò, tìm hiểu sự vật hiện tượng xung quanh với sự gợi ý của cô, biết sử dụng các giác quan để ngửi - Trẻ biết xếp xen kẽ 2 màu xanh đỏ. - Trể biết đếm đối tượng trong phạm vi 5, đếm theo khả năng - Trẻ biết một số đặc điểm của con vật nuôi trong gia đình, dưới nước, trong rừng. Phát Triển Ngôn Ngữ 5 tuổi - Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi. - Trẻ sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp - Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. - Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp - Trẻ biết hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói. - Trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; - Trẻ biết đóng được vai của nhân vật trong chuyện. Hiểu nghĩa từ khái quát: Rau quả, con vật, đồ gỗ..... - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm. - Trẻ thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo nhóm theo yêu cầu: VD: Chọn ( tranh ảnh, vật thật) rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải... vào nhóm rau. Trứng, thịt, cá vào nhóm thực phẩm. Chó, mèo, lợn, gà vào nhóm động vật nuôi... - Trẻ thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo nhóm theo yêu cầu: VD: Chọn ( tranh ảnh, vật thật) rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải... vào nhóm rau. Trứng, thịt, cá vào nhóm thực phẩm. Chó, mèo, lợn, gà vào nhóm động vật nuôi... - Trẻ nói và hiểu được một số từ khái quát chỉ các vật: VD: Nhóm đồ dùng đựng nước uống gồm: Ca, cốc, li, chén.. - Nghe hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi trong chủ đề những con vật em yêu: + Truyện: Nhím con kết bạn, cá chép con, chim vàng anh ca hát + Thơ: Mèo đi câu cá, kiến tha mồi. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao - Dùng được các câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh câu mở rộng, câu phức phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp - Biết điều chỉnh cường độ giọng nói phù hợp với ngữ cảnh, tình huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, nói to hơn khi phát biểu ý kiến, nói nhanh hơn khi chơi trò chơi cần thi đua... - Trẻ lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói. - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp: Gật gù, mỉm cười - Lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. - Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? cái gì? ở đâu? khi nào? để làm gì?. Tại sao ? Như thế nào ? Làm bằng gì ?.. Có gì giống nhau? ‘Có gì khác nhau? Do đâu mà có?. - Trẻ chủ động dùng câu hỏi để hỏi lại khi không hiểu người khác nói: VD: " Chim gi là dì sáo sậu", " dì " nghĩa là gì? - Nhún vai, nghiêng đầu, nhíu mày...khi trẻ không hiểu lời nói của người khác. - Sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng... - Trẻ dùng ký hiệu, hình vẽ thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ của bản thân qua tranh, qua các đoạn “viết”. - Nói được nội dung của tranh/ đoạn "phù hợp" - Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt - Hướng đọc từ trái sang phải từ dòng trên xuống dòng dưới. - Hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu - Đóng kịch - Nhận dạng các chữ cái: Làm quen chữ cái l, m, n, h, k - Nghe hiểu nội dung các câu đơn - Cô trò chuyện và quan sát trong các hoạt động học và khi giao tiếp. - Quan sát và cho trẻ phát âm, nói trong các trong giờ học: văn học, tăng cường tiếng việt.... - Quan sát trẻ trong hoạt động làm quen văn học, trò chuyện, khám phá. - Nghe các bài hát bài thơ ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi: + Truyện: Nhím con kết bạn, cá chép con, chim vàng anh ca hát + Thơ: Mèo đi câu cá, kiến tha mồi. - Trò chuyện với trẻ trong hoạt động học, đón trẻ, trả trả và trong các hoạt động vui chơi, hoạt động góc.. - Quan sát trẻ trong các hoạt động: đón trẻ, trả trẻ, hoạt động học, hoạt động góc.. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô khi được hỏi, khi giao tiếp với bạn trong hoạt động góc. - Tổ chức cho trẻ xem, nghe và đọc trong các loại sách về chủ đề trong giờ hoạt động góc, hoạt động chiều, trả trẻ. - Trẻ thực hành đóng kịch một số câu chuyện. - Hoạt động học: Làm quen chữ cái l, m, n, h, k 4 tuổi - Trẻ hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm, hiểu và làm theo 2-3 yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao - Trẻ biết sử dụng câu đơn, câu ghép trong giao tiếp - Trẻ thể hiện cử chỉ điệu bộ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Trẻ trả lời và đặt câu hỏi "Ai" cái gì? ở đâu?, khi nào, để làm gì? - Trẻ sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng - Trẻ đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô giáo 3 tuổi - Trẻ hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi quen thuộc, hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao - Trẻ sử dụng các câu đơn, câu đơn mở rộng - Trẻ thể hiện cử chỉ điệu bộ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Trẻ trả lời và đặt câu hỏi" Ai" Cái gì? ở đâu? khi nào? - Trẻ đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô giáo Phát triển Thẩm mỹ 5 tuổi - Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản; - Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe âm thanh gơi cảm các bài hát, bản nhạc về chủ đề nghề nghiệp. Ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. - Tự hào và thể hiện cảm xúc về bài vẽ của mình về một số nghề nghiệp. - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau. Nghe và nhận ra sắc thái ( vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát bản nhạc: Chú mèo con, Chim bay, Tôm cá thi tài, Ba con Bướm, cua Con chim vành khuyên - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát, vận động , gõ đệm theo nhip, tiết tấu nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát trong chủ đề: Gà trống mèo con và cún con, Chú voi con ở bản đôn, Cá vàng bơi, Con chuồn chuồn, Chim chích bông. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm: Cắt dán các hình, lựa chọn phối hợp các nguyện vật liệu, phế liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm về một số con vật: + Vẽ theo ý thích + Nặn con Thỏ + Xé dán hình con cá. + Vẽ con gà + Xé dán đàn chim. - Xé, cắt đường thẳng, đường vòng cung. - Các loại cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay: Gập đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay, Vo xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối... Bẻ, nắn, lắp ráp, gập giấy, lắp ghép hình. Xếp chồng các hình khối khác nhau Sử dụng kéo, bút Đan, tết. - Phối hợp các kĩ năng: Vẽ, năn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục. - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát bản nhạc yêu thích. - Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích. - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. - Đặt tên cho sản phẩm của mình. *Âm nhạc: - Nghe các bài hát, bản nhạc về nghề nghiệp: + Nghe hát: Chú mèo con Chim bay Tôm cua cá thi tài Ba con Bướm Con chim vành khuyên + Dạy hát: Gà trống mèo con và cún con. Chú voi con ở bản Đôn Cá vàng bơi Con chuồn chuồn Chim chích bông + Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất. Bao nhiêu bạn hát. Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào vòng. Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - Quan sát trẻ trong giờ hoạt động âm nhạc. * Tạo hình: - Tổ chức cho trẻ trong giờ tạo hình. + Vẽ theo ý thích + Nặn con Thỏ + Xé dán hình con cá. + Vẽ con gà + Xé dán đàn chim. - Quan sát trẻ trong giờ hoạt động tạo hình, hoạt động ngoài trời, chơi tự do. - Cho trẻ quan sát và nhận xét các sản phẩm của trẻ: tạo hình, HĐNT, HĐG.... 4 tuổi - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái , tình cảm của bài hát Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. - Trẻ lựa chọn và thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc, trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình. 3 tuổi - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật - Trẻ đúng giai điệu, lời ca bài hát - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm - Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc, biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 5 tuổi - Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân - Trẻ cố gắng thực hiện công việc đến cùng - Trẻ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. - Trẻ nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường; - Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày - Nêu ý kiến cá nhân trong việc lực chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân. - Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện - Cố gắng thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...). - Bày tỏ tình cảm phù hợpvới trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau. - Một số qui định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn, khi ngủ, đi bên phải đường). - Chủ động, tự giác thực hiện công việc được giao cùng các bạn (trực nhật, xếp dọn đồ chơi.....). Phối hợp cùng các bạn thực hiện công việc được giao không xảy ra mâu thuẫn - Nhận ra và tỏ thái độ với hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” “xấu”. - Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng sai, tốt xấu: Vứt rác ra đường - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Quan sát trẻ trong các giờ hoạt động và trò chuyện với trẻ qua tranh, ảnh, nét mặt, cử chỉ của cô và trẻ. - Tổ chức các hoạt động vệ sinh, lao động, xếp dọn đồ chơi, dạo chơi, hoạt động ngoài trời. - Tổ chức cho trẻ thực hành trong hoạt động dọn đồ chơi, chơi trò chơi, ăn trưa.... - Quan sát trẻ trong giờ đón trẻ, trả trẻ và cho trẻ hoạt động nhóm với nhau: HĐG, chơi tự do ngoài trời... - Trò chuyện với trẻ thông qua tranh, ảnh và thực hành trong các hoạt động ngoài trời như: vệ sinh, dạo chơi... *Hoạt động góc: + Góc PV: Gia đình, nấu ăn, chế biến các món ăn từ động vật, bán hàng: Bán vật nuôi, thức ăn - Bác sỹ thú y. + Góc XD: Xây chuồng trại chăn nuôi, xây vườn bách thú, xây ao cá, xây trại nuôi ong, xây vườn chim, lắp ghép chuồng trại, xếp hình các con vật. + Góc HT: Xem sách tranh truyện về các con vật, làm album về các con vật. chơi lô tô các con vật, chơi với chữ cái, chữ số, so sánh to- nhỏ, sử dụng vở toán, tạo hình + Góc NT: Vẽ, nặn, xé, dán, xếp, tô màu, gấp các con vật, làm con vật bằng lá cây + Góc TN: Đào ao thả cá, chơi với cát, nước. 4 tuổi - Trẻ cố gắng hoàn thành công việc được giao - Trẻ biết bày tỏ tình cảm với người khác Trẻ biết một số quy định ở lớp, biết cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ - Trẻ nhận ra thái độ, hành vi đúng sai, tốt xấu - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường - Trẻ biết nhận vai chơi, phân vai chơi, biết chơi đoàn kết 3 tuổi - Trẻ cố gắng hoàn thành công việc đơn giản được giao - Trẻ biết bày tỏ tình cảm với người khác - Trẻ biết một số quy định ở lớp, biết cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ - Trẻ nhận biết thái độ, hành vi đúng sai, tốt xấu - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường - Trẻ biết nhận vai chơi, phân vai chơi, biết chơi đoàn kết Người lập kế hoạch Người duyệt Đặng Thị Hà Điêu Thị Ngân MỞ CHỦ ĐỀ NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU * Cô giới thiệu chủ đề các con vật bé yêu * Cô trò chuyện với trẻ: Tên gọi, đặc điểm, ích lợi của các con vật sống trong gia đình, dưới nước, trong rừng.. * Bằng nhiều hình thức gợi mở để trẻ tích cực khám phá: Câu đố, bài hát chuyện, thơ trò để dẫn dắt trẻ thích khám phá tìm hiểu về các con vật bé yêu * Cô bố trí góc chơi phù hợp với chủ điểm * Cô cùng trẻ dán tranh ảnh về các con vật . * Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về động vật. CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG CON VẬT EM YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần (Từ ngày 21/12/2015 đến ngày 22/0
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_5_lop_5_tuoi.doc