Kế hoạch thực hiện lớp Lá - Chủ đề: Bé và người thân trong gia đình

Thứ 2 Vận động: Đi theo hiệu lệnh xem tranh: gia đình của bé.

Thứ 3 Nghe bài hát: Mẹ yêu không nào.

Trò chơi: tháo lắp vòng.

Thứ 4 Thơ: nghe đọc thơ: yêu mẹ.

Trò chơi: tìm bóng.

Thứ 5 NBTN: gia đình của bé.

Trò chơi: ru búp bê ngủ.

 

doc39 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện lớp Lá - Chủ đề: Bé và người thân trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
Bé và Người thân trong gia đình
(Thời gian thực hiện từ: 31 /8/2015 – 25 /9/2015
Tuần
1 + 3
Thứ tự
Chơi – tập có chủ định
Chơi – tập mọi lúc mọi nơi
Thứ 2
Vận động: Đi theo hiệu lệnh xem tranh: gia đình của bé.
- Nhằm phát triển cơ bắp và thực hiện đi theo hiệu lệnh.
- Trẻ biết ném bóng bằng 1 tay.
- Trẻ xem tranh và trò chuyện những người thân trong gia đình.
- Nghe hát bài: “ Mẹ yêu không nào”.
- Nghe đọc thơ: nghe đọc thơ: yêu mẹ.
- Lắng nghe cô kể chuyện, biết tên mẹ, bé.
Thứ 3
Nghe bài hát: Mẹ yêu không nào.
Trò chơi: tháo lắp vòng.
Thứ 4
Thơ: nghe đọc thơ: yêu mẹ.
Trò chơi: tìm bóng.
Thứ 5
NBTN: gia đình của bé.
Trò chơi: ru búp bê ngủ.
Thứ 6
Kể chuyện theo tranh: mẹ tắm cho bé.
Trò chơi: bé ơi ngoan nào.
Tuần
2 + 4
Thứ 2
Vận động: đi trong đường hẹp.
Xem tranh: gia đình của bé.
- Giúp cơ thể trẻ phát triển tốt.
- Trẻ đi trong đường hẹp.
- Trẻ nghe cô hát và hát theo cô.
- Nhận biết được gia đình, chỉ và nói tên ông, bà, bố, mẹ,bé.
- Nghe đọc thơ và đọc thơ theo cô.
- Xếp được nhà cho búp bê.
- Bé biết chơi trò chơi soi gương, chơi ú òa, chi chi chành chành
Thứ 3
Âm nhạc: nghe hát bài : chiếc khăn tay.
Trò chơi: lồng hộp. 
Thứ 4
NBTN: gia đình của bé.
Nghe hát bài: mẹ yêu không nào.
Thứ 5
Nghe đọc thơ: mẹ và con.
Trò chơi: tìm bóng.
Thứ 6
HĐVĐV: xếp nhà cho em búp bê.
Trò chơi: đuổi bắt.
KẾ HOẠCH TUẦN
 BÉ VÀ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
 (Thực hiện từ ngày 31 /8 / 2015– 04/9/2015).
I. Mục đích	
- Trẻ biết đi theo hiệu lệnh của cô, biết được tên bài hát “ mẹ yêu không nào” và hứng thú nghe cô đọc thơ.
- Trẻ nhận biết được gia đình của mình có những ai.
- Trẻ biết tên chuyện, tên nhân vật, và chơi các trò chơi.
II. Nội dung:
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5 
Thứ 6
Đón trẻ
Cho trẻ xem tranh gia đình.
Trẻ xếp nhà cho búp bê.
Cô hat, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe.
Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.
Chơi tập có chủ định
VĐ.
Đi theo hiệu lệnh.
Xem tranh:Gia đình của bé.
ÂN.
Nghe hát: Mẹ yêu không nào.
Trò chơi: Tháo lắp vòng
Nghe đọc thơ: 
Yêu mẹ.
Trò chơi: Tim bóng.
NBTN.
Gia đình của bé.
Trò chơi: Ru búp bê ngủ.
Kể chuyện
Theo tranh
Mẹ tắm cho bé.
Trò chơi: bé ơi ngoan nào.
Hoạt động góc.
1. Nội dung:
- Góc HĐVĐV: 
 Xếp nhà cho búp bê, kéo xe.
- Góc thao tác vai:
 Cho em ăn, ru em ngủ.
- Góc nghệ thuật:
 Múa, hát, đọc thơ, câu đố cho trẻ nghe.
2.Yêu cầu: 
- Trẻ biết ru em ngủ, cho em ăn.
- Trẻ biết xếp chồng lên nhau, kéo gỗ.
- Múa, hát, đọc thơ, trả lời câu đố cùng cô.
Hoạt động chiều.
- Trò chơi: Ai đấy.
 - Chơi: Cài cúc.
 - Tìm lại đồ chơi.
 - Nghe hát: Mẹ yêu không nào.
 - Bắt trước bốn từ.
Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Vận động: Đi theo hiệu lệnh.
Xem tranh: gia đình của bé.
1. Mục đích:
a, Kiến thức:
- Giúp cơ thể trẻ phát triển tốt, trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
- Giúp trẻ nhận biết được các thành viên trong gia đình trẻ.
b, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đi cho trẻ
c, Thái độ:
- Trẻ vui vẻ, thích xem tranh
2. Chuẩn bị:
- Cờ, búp bê.
- Tranh gia đình của bé
3. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1:
 Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
b. Hoạt động 2: 
Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. Cô đi đến búp bê sau đó cô đi đến lá cờ.
-Trẻ thực hiện:
Cô cho trẻ đi theo hiệu lệnh của cô, đi đến búp bê, rồi cô ra lệnh tiếp đi đến chỗ lá cờ.
Cô hỏi trẻ: cháu đang đi đâu? Đến đâu? 
Cho trẻ đi 2 – 3 trẻ. Cô quan sát trẻ đi, và nhắc trẻ đi theo đúng hiệu lệnh của cô.
c. Hoạt động 3: 
Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô đưa tranh ra cho trẻ xem và hỏi trẻ tên các thành viên trong tranh: Ai đây? Nhà cháu có ông bà không? Có anh chị không?
Cô giúp trẻ nhận đúng các thành viên trong gia đình qua tranh.
Kết thúc: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng và cho trẻ ra chơi.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xem tranh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đi cùng cô và ra chơi. 
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Trò chơi : Ai đấy.
1. Mục đích:
- Trẻ biết tên mình, tên cô.
2. Chuẩn bị: 
 - Một chiếc gương to.	
3. Hướng dẫn:
- Cô để chiếc gương ngang tầm mắt trẻ, cô cầm tay trẻ chỉ vào hình ảnh trong gương và hỏi trẻ “ ai đấy?”. khi trẻ chú ý nhìn vào hình ảnh trong gương cô nói: “em đâu?”. Cô chỉ vào hình ảnh của cô và hỏi: cô đâu? Cô đây này
- Cô và trẻ cùng soi gương, cô cho trẻ chỉ vào cô, vào trẻ và nói tên cô tên trẻ.
 - Cô động viên trẻ nào cũng tham gia chơi cùng cô.
III. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 01 tháng 9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Âm nhạc: Nghe hát bài: Mẹ yêu không nào.
 Trò trơi: Tháo lắp vòng.
1. Mục đích:
a, Kiến thức:
- Trẻ hứng thú nghe cô hát và hát theo cô.
- Trẻ biết tháo lắp vòng.
b, Kỹ năng:
- Rèn tai nghe âm nhạc cho trẻ
c, Thái độ:
- Trẻ vui vẻ, hứng thú
2. Chuẩn bị:
- Phách, xắc xô, tháo lắp vòng.
3. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
 a. Hoạt động 1:
Cô trò chuyện với trẻ về ông bà bố mẹ của trẻ
nghe hát bài: mẹ yêu không nào.
b. Hoạt động 2:
- Cô hát cho trẻ nghe giới thiệu tên bài hát cho trẻ biết.
- Cô hát cho trẻ nghe và hỏi trẻ: cô vừa hát bài gì?
- Cô hát cho trẻ nghe và gõ phách, cô phát phách cho trẻ gõ theo lời bài hát cùng cô.
- Cô hát cho trẻ nghe và giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà, bố mẹ, cô giáo, đi hỏi về chào. 
- Cô cùng trẻ hát và nhún theo nhịp bài hát 2, 3 lần.
c.. Hoạt động 3:
: Trò chơi: tháo lắp vòng.
- Cô cho trẻ tháo vòng nếu trẻ nào không làm được cô cầm tay hướng dẫn trẻ cùng làm, khuyến khích trẻ trả lời làm gì đấy?
Kết thúc: cô cho trẻ ra chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô. 
- Trẻ lắng nghe.
 - Trẻ trả lời. 
- Trẻ nhún cùng cô.
- Trẻ tháo lắp vòng.
- Trẻ ra chơi.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chơi trò chơi “ Cài cúc”.
1. Mục đích:
- Phát triển vận động tinh của cơ ngón tay.
2. Chuẩn bị: 
- Chiếu cho trẻ ngồi.
- Áo có cúc cho trẻ cài.
3. Cách chơi:
 Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô, cô làm mẫu cho trẻ xem, cô vừa làm cho trẻ biết cách cài cúc và cởi cúc ra. Cô cho trẻ cài, trẻ nào chưa tự làm được, cô hướng dẫn và cùng làm với trẻ.
Cô quan sát trẻ chơi và động viên và động viên trẻ tham gia chơi.
III. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 03 tháng 9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC.
NBTN: Gia đình của bé.
Trò chơi: Ru búp bê ngủ.
1. Mục đích:
a, Kiến thức:
- Giúp trẻ nhận biết được gia đình của bé và các thành viên trong gia đình bé.
b, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ
c, Thái độ:
- Trẻ vui vẻ, tích cực hoạt động
2. Chuẩn bị: 
- Tranh gia đình của bé, búp bê.
3. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
a. Hoạt động 1:
 Cô cho trẻ kể về gia đình của trẻ gồm có những ai?
b. Hoạt động 2: 
Cô cho trẻ xem tranh gia đình, cô chỉ vào từng thành viên trong gia đình như ông bà, bố mẹ, chị, bé.
Cô hỏi trẻ ai đây? Cho trẻ chỉ và nói ông bà, bố mẹ trong tranh.
Cô hỏi trẻ: nhà cháu có ông bà, bố mẹ, anh chị không? Cháu yêu ai? Bố cháu làm gì? Mẹ đi đâu?...
c. Hoạt động 3: 
Trò chơi: Ru búp bê ngủ.
Cô cho trẻ ngồi chiếu quanh cô, cô nói em búp bê buồn ngủ rồi, cô cháu mình cùng ru em ngủ nào.
Cô đưa búp bê cho trẻ bế, cô khuyến khích trẻ bế và ru búp bê ngủ.
 Kết thúc: Cô cho trẻ cất đồ chơi cùng cô.
Trẻ kể về gia đình trẻ.
Trẻ xem tranh.
 Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ ru búp bê ngủ.
Trẻ cất đồ chơi cùng cô.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Nghe hát: “Mẹ yêu không nào”
1. Mục đích:
- Trẻ nghe cô hát và hát cùng cô.
2. Chuẩn bị:
- Xắc xô.
3. Hướng dẫn:
 Cô hát cho trẻ nghe và nói tên bài hát.
 Cô hát cho trẻ nghe và khuyến khích cho trẻ hát theo cô.
 Cô cùng trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
 Cô cho trẻ hát 2-3 lần.
III. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 04 tháng 9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Kể chuyện theo tranh: “Mẹ tắm cho bé”.
Trò chơi: bé ơi ngoan nào
1.Mục đích:
a, Kiến thức:
- Giúp trẻ biết được tên chuyện, biết được công việc của mẹ hàng ngày. 
- Trẻ học cách nhận biết và thể hiện quan tâm chăm sóc đến người khác.
b, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ
c, Thái độ:
- Trẻ biết yêu thương mọi người
2.Chuẩn bị:
- Búp bê, bát, thìa, 
- Tranh chuyện mẹ tắm cho bé.
3.Hướng dẫn:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
a. Hoạt động 1:
Cô cho trẻ kể về công việc hàng ngày của mẹ trẻ.
b. Hoạt động 2: 
Cô cho trẻ xem tranh và giới thiệu tranh: mẹ đang tắm cho bé, bé đang tắm.
Cô kể cho trẻ nghe theo nội dung tranh 2-3 lần và hỏi trẻ: mẹ đâu, mẹ đang làm gì? Bé đâu? Bé ngồi vào đâu? ở nhà ai tắm cho cháu? Khi tắm cháu có khóc nhè không? Tắm có khóc nhè không? tắm có mát không?
Cô kể cho trẻ nghe và giảng nội dung chuyện
 Cô cho 1-2 trẻ kể theo cô, cho trẻ chỉ vào tranh và kể.
Cô kể cho trẻ nghe vàgiáo dục trẻ khi tắm không khóc nhè.
c. Hoạt động 3: Cô nói với trẻ em bé đói rồi,em bé khóc chúng mình phải làm gì nhỉ, để trẻ tự nói, sau đó cô nhắc lại: đúng rồi, phải cho búp bê ăn.Các con hãy bế em lên và cho em ăn nhé.
 Kết thúc:cho trẻ ra chơi.
Trẻ kể về công việc của mẹ.
Trẻ xem tranh.
Trẻ trả lời.
Trẻ kể theo cô.
Trẻ cho em ăn.
Trẻ ra chơi.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Trò chơi: Bắt trước bốn từ.
1. Mục đích:
- Trẻ bắt trước cô nói bốn từ.
2. Chuẩn bị:
- Một số câu nói có 4 từ: VD: Cái áo đẹp đâu, cái khăn đẹp đâu.
3. Hướng dẫn:
 Cô giúp trẻ tập nói những câu dài khi trẻ thích, chỉ cho trẻ chiếc áo và nói cái áo đẹp đây.
 Cô động viên trẻ nói câu dài, cái khăn đẹp đây, cái tay đẹp đây
 Cô giúp trẻ nói nhiều câu có bốn từ.
III. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
PHẦN NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN
BÉ VÀ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
(Thực hiện từ ngày 7/9 – 11 /9/2015.)
I. Mục đích.
- Trẻ biết đi trong đường hẹp không giẫm vào vạch và xem tranh nhận biết được gia đình của mình gồm có bố, mẹ, chị
- Trẻ thích nghe hát, đọc thơ, biết xếp hình và chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình của mình.
II. Nội dung:
 Thời gian
ND
Hoạt động giáo dục
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cho trẻ xem tranh gia đình.
- Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ, trẻ kể về gia đình mình.
- Trẻ xếp nhà cho búp bê, xếp đường đi cho búp bê.
- Cô hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe.
Chơi tập có chủ định
VĐ.
Đi trong đường hẹp.
ÂN.
Nghe hát: Chiếc khăn tay.
NBTN.
Gia đình của bé” bố, mẹ,chị anh”
Nghe đọc thơ: Mẹ và con.
HĐVĐV:Xếp nhà cho em búp bê.
Hoạt động góc.
- Góc vận động: Kéo gỗ xếp nhà cho búp bê.
- Góc HĐVĐV: Xếp nhà cho em, tháo lắp vòng, cho em ăn.
- Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc thơ, câu đố về gia đình.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết cho em ăn, xếp nhà cho em.
- Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ lên nhau, kéo gỗ.
- Múa, hát, đọc thơ, trả lời câu đố cùng cô.
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi.
Hoạt động chiều
Trò chơi : Tìm lại đồ chơi.
Trò chơi: Cái mũ
Trò chơi: Tìm lại đồ chơi.
Nghe hát: “Mẹ yêu không nào
Chơi trò chơi “ Cài cúc”.
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Vận động: Đi trong đường hẹp.
1. Mục đích:
a, Kiến thức:
- Giúp trẻ đi trong đường hẹp, không bước ra khỏi đường.
- Trẻ xem tranh và biết được các thành viên trong gia đình trẻ.
b, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giữ thăng bằng cho trẻ khi đi trong đường hẹp
c, Thái độ:
- Hứng thú tham gia cùng cô
2. Chuẩn bị:
- Dải cỏ làm đường hẹp.
- Tranh gia đình của bé
3. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Khơi gợi hứng thú.
Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
b. Hoạt động 2: 
- Cô giớ thiệu con đường hẹp, cách đi trong con đường hẹp đó.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. Cô đi đến nhà búp bê chơi, đường đến nhà búp bê là con đường hẹp, cô đi trong con đường hẹp đó không bước ra khỏi con đường.
- Trẻ thực hiện:
- Cô lần lượt cho từng trẻ đi đến nhà búp bê để chơi, cô nhắc trẻ đi trong con đường đó, không bước ra khỏi đương.
+ Cô hỏi trẻ: cháu đi đến nhà ai? Đi trong con đường nào? 
- Cho trẻ đi theo nhóm 2 – 3 trẻ. Cô nhắc trẻ không xô đẩy nhau. 
c. Hoạt động 3: xem tranh gia đình của bé.
- Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô đưa tranh ra cho trẻ xem và hỏi trẻ tên các thành viên trong tranh: Ai đây? Nhà cháu có ông bà không? Có anh chị không?
- Cô giúp trẻ nhận đúng các thành viên trong gia đình qua tranh.
Kết thúc: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng và cho trẻ ra chơi.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ đi trong con đường hẹp.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Trẻ ra chơi. 
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Trò chơi: Tìm lại đồ chơi.
 Nghe hát: Ru em
1. Mục đích:
a, Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát hiện đồ chơi bị giấu. Trẻ lắng nghe cô hát.
b, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ
c, Thái độ:
- Thích thú khi tham gia trò chơi
2. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi nhỏ quen thuộc.
3. Hướng dẫn:
- Cô đưa cho trẻ đồ chơi, gợi cho trẻ nhớ lại tên, tiếng kêu hoặc hoạt động đặc trưng của từng đồ vật, rồi để mỗi vật vào một chỗ khác nhau ( để chỗ trẻ dễ tìm, dễ thấy ). Sau đó cô hỏi trẻ đồ chơi đó để ở đâu để trẻ tìm.
- Khi trẻ tìm thấy, cô tỏ ra vui mừng, khen ngợi trẻ và cho trẻ chơi với đồ chơi đó.
- Cô hát cho trẻ nghe 3-4 lần.
III. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Âm nhạc: Nghe hát bài:Chiếc khăn tay.
 Trò trơi: Lồng hộp.
1. Mục đích:
a, Kiến thức:
- Giúp trẻ làm quen vối giai điệu bài hát và biết tên bài hát.
- Trẻ có cảm giác vui vẻ thoải mái khi nghe cô hát.
b, Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, giúp trẻ tập cầm bằng ngón cái và ngón trỏ. 
2. Chuẩn bị:
- Chiếc khăn tay, xắc xô.
- Mỗi trẻ một bộ lồng hộp.
3. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
a. Hoạt động 1: Khơi gợi hứng thú.
Cô trò chuyện với trẻ hàng ngày ai rửa mặt cho cháu. Khi rửa mặt thì dùng gì để rửa? cháu có khăn tay đẹp để rửa không? Ai mua?
b. Hoạt động 2: Nghe hát bài: Chiếc khăn tay.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Chiếc khăn tay và nói tên bài hát cho trẻ nghe.
- Cô hát cho trẻ nghe và hỏi trẻ: cô vừa hát bài gì?
- Cô hát cho trẻ nghe và vỗ xắc xô cô phát xắc xô cho trẻ vỗ theo lời bài hát cùng cô.
- Cô hát cho trẻ nghe và giáo dục trẻ biết hàng ngày rửa mặt, rửa tay cho sạch. 
- Cô cùng trẻ hát và nhún theo nhịp bài hát 2, 3 lần.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: Lồng hộp.
- Cô cho trẻ ngồi quang cô và nói đây là những chiếc hộp, cô cháu mình cùng chơi nhé.
Cô dùng ngón cái và ngón trỏ lấy lần lượt từng hộp từ trong ra ngoài, vừa làm vừa nói: Các con nhìn cô làm nhé, lấy ngón tay cầm thật khéo đẻ lấy một cái hộp ra này, cô lại lấy ra một cái hộp nữa.
Kết thúc: cô cho trẻ ra chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô. 
- Trẻ trả lời. 
 - Trẻ lắng nghe cô hát 
- Trẻ trả lời.
 - Trẻ vỗ xắc xô. 
- Trẻ nhún cùng cô.
- Trẻ chơi trò chơi lồng hộp.
- Trẻ ra chơi.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chơi trò chơi “ Cài cúc”.
 Nghe hát: Bèo dạt mây trôi.
1.Mục đích:
a, Kiến thức:
- Phát triển vận động tinh của cơ ngón tay.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
b, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ
c, Thái độ:
- Thích thú khi tham gia trò chơi
2. Chuẩn bị: Chiếu cho trẻ ngồi.
- Áo có cúc cho trẻ cài.
3. Cách chơi:
 - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô, cô làm mẫu cho trẻ xem, cô vừa làm cho trẻ biết cách cài cúc và cởi cúc ra. Cô cho trẻ cài, trẻ nào chưa tự làm được, cô hướng dẫn và cùng làm với trẻ.
- Cô quan sát trẻ chơi và động viên và động viên trẻ tham gia chơi.
- Cô hát cho trẻ nghe 3-4 lần và khuyến khích trẻ hát theo cô.
III. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
N

File đính kèm:

  • docbe_va_nguoi_than.doc