Kế hoạch thực hiện lớp lá - Chủ đề nhánh: Gia đình bé yêu
- Trẻ thực hiện thuần thục các động tác thể dục bắt đầu và kết thúc động tác theo đúng nhịp bài hát. - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Thực hiện các động tác thể dục buổi sáng và bài tập phát triển chung. - Hô hấp: hít vào thở ra (Gà gáy ò ó o, thổi bóng bay). (TDS)
- Tay: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. Tay đưa ngang, gập khuỷu tay.
- Chân: Ngồi khuyụ gối (tay đưa cao ra trước). Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Lưng bụng: Đứng cúi người về trước, tay chạm ngón chân.
- Bật nhảy: Bật tiến về phía trước, bật qua gậy.
GIA ĐÌNH BÉ YÊU Thời gian thực hiện : 1 tuần, từ ngày 31/10– 04/11/2016 Lĩnh vực PT Chỉ số Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất 127 - Trẻ thực hiện thuần thục các động tác thể dục bắt đầu và kết thúc động tác theo đúng nhịp bài hát. - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. - Thực hiện các động tác thể dục buổi sáng và bài tập phát triển chung. - Hô hấp: hít vào thở ra (Gà gáy ò ó o, thổi bóng bay). (TDS) - Tay: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. Tay đưa ngang, gập khuỷu tay. - Chân: Ngồi khuyụ gối (tay đưa cao ra trước). Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Lưng bụng: Đứng cúi người về trước, tay chạm ngón chân. - Bật nhảy: Bật tiến về phía trước, bật qua gậy. 13 - Trẻ chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. - Chạy chậm 120m đến 150m . - TCVĐ : Chạy tiếp cờ, đuổi bắt cùng bố - TDS : Chạy nhanh, chạy chậm, chạy nâng cao đùi - Chạy chậm 120 – 150m. (HĐCCĐ 105 - Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. - Thêm – bớt, so sánh số lượng 2 nhóm và gộp đếm trong phạm vi 10. - Ôn thêm bớt, so sánh, tách gộp trong phạm vi 6.( - TC: Ai tài thế, ai nhanh hơn, về đúng nhà - Thực hiện vở làm quen với toán Phát triển nhận thức 27 - Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. - Nói họ tên, tuổi, ngày sinh, giới tính, vị trí của trẻ trong gia đình. - Nói họ tên, nghề nghiệp của bố mẹ và các thành viên trong gia đình. - Đia chỉ của gia đình (số điện thoại, số nhà ...) - Kể về gia đình của bé, vị trí của trẻ trong gia đình. - Quan sát 1 số kiểu nhà - Tìm hiểu 1 số vật liệu làm nhà - Trò chuyện với trẻ về nười thân trong gia đình - Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình. - Trò chuyện về các mối quan hệ họ hàng -Trò chuyện về tên tuổi bố mẹ, anh chị em gia đình bé. - Quan sát 1 số ngôi nhà xung quanh trường, 1 số nhà có địa chỉ rõ ràng. - Quan sát gia đình đông con, gia đình ít con - Làm album gia đình bé. (HĐG) - Nhà của bé - TC: Địa chỉ nhà bé (số nhà, tên đường/ ấp/ xã.., số điện thoại của ba, mẹ ). Cùng bé dọn nhà. - Trò chơi: Về đúng nhà, Chọn gia đình đông con, gia đình ít con 64 - Trẻ biết nghe, hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, bài đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện dân gian, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Truyện: (HĐCCĐ, MLMN) + Ba cô gái. + Sự tích con rồng cháu tiên. + Hai anh em ( Sưu tầm) + Ai đáng khen nhiều hơn + Mẹ (Lưu T. Bạch Liễu) + Đồng tiền vàng. + Bốn nàng công chúa (Thu Hằng) - Thơ : (HĐCCĐ, MLMN) + Làm anh (Phan Thị Thanh Nhàn) + Giữa vòng gió thơm (Quang Huy) + Thương ông (Tú Mỡ) + Quạt cho bà ngủ (Thạch Quỳ) + Mời tăm (Thụy Anh) + Lấy tăm cho bà (Định Hải) - Đồng dao: + Đi cầu đi quán. Mẹ em đi chợ. Thả đĩa ba ba. Cái Bống. Em tôi buồn ngủ - Ca dao, tục ngữ: + Công cha như núi ngất trời, Khôn ngoan đối đáp ...; Bầu ơi thương lấy; Anh em ăn ở thuận hòa - Câu đố: về đồ dùng gia đình. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp 58 - Trẻ nói được khả năng và sở thích của bạn và của người thân. - Nhận biết và nói được khả năng của mình, của bạn thích các bạn, của người thân. - Trò chuyện về khả năng và sở thích của bạn và của người thân. (ĐT, HĐC, MLMN) - Làm quà tặng người thân, tặng bạn. - Làm album gia đình. 66 - Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày. - Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng. - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. - Trò chuyện và tìm hiểu ý nghĩa của ca dao tục ngữ : (ĐT, MLMN) + "Tay làm hàm nhai, tay quay miệng trễ" + "Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe". - Xem tranh ảnh về hành vi giao tiếp: + Chào thưa, vâng dạ lễ phép, không nói trống không, không gật hoặc lắc khi người lớn hỏi. + Cư xử tốt, hòa thuận với bạn bè. - Thực hành hành vi lễ giáo: kính trọng, yêu quý ông bà, cha mẹ biết cám ơn khi nhận quà. 86 - Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói - Sáng tạo cách viết tên bản thân theo ý thích - Tập tô chữ e, ê (HĐCCĐ) - TC : điền chữ còn thiếu, cùng bé dọn nhà - Thực hiện vở ‘Bé tô chữ đẹp’ Phát triển thẩm Mỹ Phát triển tình cảm xã hội 101 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc - Vận động nhịp nhàng, tình cảm theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa..) - Hát, vận động Vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu, múa, vận động minh họa, nhảy múa theo nhạc của các bài hát: + Nghe bà kể chuyện (Văn Tiến) + Nhà mình rất vui + Ông cháu + Bé quét nhà (Hà Đức Hậu) + Em yêu ai (Sưu tầm) + Công ơn cha mẹ (Ngọc Lễ) + Sung sướng nhất nhà (Ng T Thu Hằng) + Đồ dùng bé yêu +Cả nhà thương nhau +Bố là tất cả + Thiên đàng búp bê (Sưu tầm) + Cả tuần đều ngoan (Phạm Tuyên) + Múa cho mẹ xem - TCÂN: Nghe bài hát tìm đúng tranh. Tiếng hòa âm. Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Thi hát theo chủ đề 99 - Nhận ra giai điệu (vui tươi, buồn, êm dịu, nhẹ nhàng..) của bài hát - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của bài hát, bản nhạc. - Nghe hát: (HĐCCĐ, MLMN) + Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý) + Bàn tay mẹ + Em là bông hồng nhỏ + Niềm vui gia đình. + Tía má em (Văn Lương) + Ba ngọn nến lung linh (Ngọc Lễ) + Ru con + Chỉ có một trên đời + Mẹ là quê hương 135 - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - Các kỹ năng vẽ: đường nét, hình khối, tô màu, sử dụng cọ ... - Vẽ người thân trong gia đình - Vẽ chân dung mẹ - Vẽ ngôi nhà của bé. - Vẽ đồ dùng gia đình - Vẽ hoa tặng cô - Trang trí khung hình gia đình 35 - Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. - Nhận biết các trạng thái của cảm xúc của bản thân - Xem tranh về các trạng thái cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ ...(MLMN) - Nhận biết trạng thái cảm xúc của người khác qua các TC : (HĐG) + PV:Bế em. Mẹ con. Nấu ăn. Gia đình đi chơi, đi thăm người thân, đi mua sắm. Bé làm nội trợ. + XD: Xây nhà. Xây khu chung cư (các kiểu nhà khác nhau). Xây khu nhà tập thể. Lắp ráp nhà, lắp ráp đồ dùng gia đình (tủ, giường, bàn ghế). + Làm thí nghiệm vật nổi, vật chìm. Chăm sóc vườn hoa, vườn rau KẾ HOẠCH TUẦN. Chủ đề nhánh : GIA ĐÌNH BÉ YÊU Thời gian thực hiện từ ngày 31/10 đến ngày 04/11/2016 Tên Hoạt động TUẦN 2 THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Đón trẻ Cô đón cháu ân cần vui vẻ, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ Hướng dẫn trẻ cất mũ, cặp, dép đúng nơi quy định. Trò chuyện với cháu về gia đình bé Cháu chơi tự do ở các góc. - Cho cháu gắn ký hiệu lên bảng “ Bé chăm đến lớp” Thể dục sáng. * Khởi động: Đi theo vòng tròn kết hợp với các kiểu chân (tập với nơ) * Trọng động: Bài tập phát triển chung: + Hô hấp : Thổi nơ (4lx8n) + Cơ tay vai: Tay đưa ngang gập khuỷu tay (4lx8n) + Cơ chân : Ngồi xổm, đứng lên liên tục (4lx8n) + Cơ bụng : Đứng quay người sang 2 bên (4lx8n) + Cơ bật : Bật luân phiên chân trước, chân sau (4lx8n) * Hồi tĩnh : Hít thở Hoạt động có chủ đích. GDAN : - DH “ Nhà mình rất vui” - NH: Ba ngọn nến lung linh - TC : Ai đoán giỏi Thể Dục : - Chạy chậm 120 – 150m PTNN : - Tập tô chữ e, ê Toán: - Ôn thêm bớt, so sánh,tách gộp trong phạm vi 6 Tạo hình: - Vẽ người thân trong gia đình. Văn Học : - Truyện “Ba cô gái” KPKH : - Gia đinh vui vẽ Hoạt động ngoài trời. - Quan sát tranh chủ đề gia đình - Chơi:Rồng rắn lên mây - Cháu chơi tự do - Trò chuyện về gia đình trẻ - Chơi: Kéo co - Chơi tự do - Quan sát tranh gia đình bé - Tc: Bỏ khăn. - Chơi tự do. - Quan sát tranh va nói về nội dung tranh - Tc: Ai đoán giỏi - Chơi tự do Vận động minh họa bài hát “ Nhà mình rất vui” - Chơi tự do. Hoạt động góc. GÓC PHÂN VAI : ĐI THĂM NGƯỜI THÂN I. Yêu cầu : - Cháu biết vai chơi và thể hiện tính cách qua vai chơi - Cháu nhập vai chơi và chơi tự nhiên - Cháu chơi hứng thú, yêu quý và giữ gìn cơ thể mình. II. Chuẩn bị: Một số đồ dùng như: Quần áo, III. Hướng dẫn Thỏa thuận trước khi chơi: Hát “Ba ngọn nến lung linh”. Quá trình chơi: Cháu về nhóm chơi như đã thỏa thuận . Cô giúp cháu đưa ra tình huống Cô bao quát hướng dẫn, động viên cháu chơi. Nhận xét sau khi chơi : Cô và các bạn cùng nhận xét xem bạn nào chơi tốt, giữ trật tự khi chơi. IV. Kết thúc : Thu dọn đồ chơi GÓC XÂY DỰNG : XÂY KHU CHUNG CƯ I. Yêu cầu : Cháu biết xây các kiểu nhà : có nốc, nhà trệt, nhà cao tầng, nhà có nhiều cây xanh... Tạo bố cục hợp lý. Cháu tham gia hứng thú, yêu quý và giữ gìn cơ thể mình. II. Chuẩn bị : Đồ chơi xây dựng, nhà,cây, cổng III. Hướng dẫn : Thỏa thuận trước khi chơi: - Khi xây một chung cư thi chung ta cần phải làm như thế nào ? - Cách sắp xếp các chi tiết để tạo nên công trình như thế nào ? - Vậy hôm nay mình cùng xây chung cư nha Quá trình chơi : - Trẻ về nhóm chơi như đã thỏa thuận - Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi. Nhận xét sau khi chơi : - Cô và các bạn cùng nhận xét xem bạn nào chơi tốt, giữ trật tự khi chơi, chơi sáng tạo IV. Kết thúc : Thu dọn đồ chơi GÓC HỌC TẬP: ĐẾM SỐ NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH XEM SÁCH TRUYỆN VỀ GIA ĐÌNH I .Yêu Cầu. - Cháu biết sắp xếp từ trái sang phải và đếm, biết xem sách truyện về gia đình bé - Cháu đếm đúng số người trong gia đình. - Giáo dục cháu yêu quý người thân. II. Chuẩn bị : - Lô – tô chủ đề gia đình, sách truyện về các thành viên trong gia đình III. Hướng Dẫn : Thỏa thuận chơi : Hát “Cả nhà thương nhau” Bài hát nói về ai? ( Ba, Mẹ) Ngoài ba, mẹ ra trong gia đình còn có ai nữa nào? ( Anh, Chị ) Vậy bây giờ mình cùng chơi lô – tô và xem sách truyện về gia đình bé nha. Qúa Trình chơi : Cháu về góc chơi như đã thỏa thuận . Cô bao quát hướng dẩn cháu chơi. Nhận xét sau khi chơi : - Cô và các bạn cùng nhận xét xem bạn nào chơi tốt, giữ trật tự khi chơi IV. Kết thúc : Thu dọn đồ chơi GÓC NGHỆ THUẬT: HÁT MÚA CÁC BÀI HÁT THEO CHỦ ĐỀ VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ I. Yêu Cầu. - Cháu thuộc các bài hát trong chủ đề, biết vẽ người thân trong gia đình - Cháu hát múa nhịp nhàng theo giai điệu bài hát, rèn kỹ vẽ - tô màu đều không lem ra ngoài cho cháu - Cháu yêu quý, thương yêu những người trong gia đình II. Chuẩn bị : - Các bài hát trong chủ đề, dụng cụ âm nhạc, máy, đĩa nhạc. - Giấy, bút màu, tranh người thân trong gia đình III. Hướng Dẫn : Thỏa thuận chơi : - Các con đang học chủ đề gì ? - Có bài hát nào nói về người thân ? - Vậy lớp mình cùng hát mùa nha. - Mình vẽ - tô màu người thân nha Qúa Trình chơi : Cháu về góc chơi, lấy dụng cụ ra thể hiện . Cô động viên trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện . Nhận xét sau khi chơi : - Cô và các bạn cùng nhận xét bạn nào thuộc bài hát, hát to, hát đúng nhịp. - Vẽ - tô màu đẹp, trang trí sáng tạo. IV. Kết thúc : Thu dọn đồ chơi GÓC THIÊN NHIÊN : CHĂM SÓC VƯỜN HOA I. Yêu cầu: - Cháu biết tự chăm sóc vườn hoa - Giáo dục trẻ giữ gìn và chăm sóc vườn hoa của mình. II. Chuẩn bị: -Nước,bình tưới, vườn hoa III. Hướng Dẫn : Thỏa thuận chơi : - Hôm nay mình dùng nước để tưới hoa nha. Trước tiên các con phải lấy nước vào bình tưới sau đó các con sẽ tưới từ từ Qúa Trình chơi : - Cháu về góc nhận vai chơi Nhận xét sau khi chơi : - Cô bao quát trẻ và nhận xét sau khi chơi. IV. Kết thúc : Thu dọn đồ chơi Vệ sinh – ăn trưa –ngủ trưa. - ăn xế - Hướng dẫn trẻ thao tác vệ sinh cá nhân : rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng - Chuẩn bị bàn ghế - Dạy trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng, không khạc nhổ bừa bãi. - Cô giới thiệu thực đơn , nhắc trẻ ăn không làm rơi vãi - Ăn phụ chiều Hoạt động chiều. - Làm quen câu truyện “Ba cô gái” - Trò chơi: Tìm chữ cái đa học trong bài thơ “ Yêu mẹ” - Rèn kỹ năng “ Vẽ người thân trong gia đình” - Thảo luận về chủ đề - Luyện tô chữ đẹp. Trả trẻ. - Cô nhắc nhở trẻ chỉnh trang áo quần đầu tóc gọn gàng . - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh một số tin tức trong ngày của trẻ để phối hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ tốt hơn. Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 *Chỉ số cần đạt: 127,101,13 Tên hoạt động NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cùng gia đình - Điểm danh : Lấy tên gắn bảng ai chăm thế nhỉ. - Thể dục sáng (127) Hoạt động có chủ đích Phát triển thẩm mĩ : NDTT: DH “NHÀ MÌNH RẤT VUI” NDKH : NH “Ba ngọn nến lung linh” Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật 1.Mục đích, yêu cầu : - Cháu thuộc bài hát, biết tên tác giả bài hát “Nhà mình rất vui”(101) - Cháu hát nhịp nhàng theo giai điệu bài hát “Nhà mình rất vui” - Cháu biết yêu thương và vâng lời những người thân trong gia đình 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: Đàn, máy, băng nhạc, trống lắc. + Đồ dùng của cháu:đồ vật. - Tích hợp: KPKH “Gia đình vui vẽ “ CC “ Tìm chữ cái đã học” 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Ổn định : - cho trẻ đọc thơ: Làm anh - Trò chuyện với trẻ về gia đình - các con có yêu gia đình của mình không ? - Gia đình của mình gồm có những ai? - À! Cô cũng có biết một gia đình bạn nhỏ rất là hạnh phúc. Để xem gia đình bạn ấy có những ai và hạnh phúc như thế nào? Thì các con cùng cô đến với bài hát “Nhà mình rất vui” nhé 2/ Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: DH “Nhà mình rất vui” + Cô hát lần 1 + đàn - Bài hát gì? - Cô đưa băng từ “Nhà mình rất vui ” trong băng từ có những chữ cái nào đã học? + Cô hát lần 2 + đàn - trong bài hát này các con thấy gia đình bạn nhỏ có những ai? Mời lớp hát - Trong bài hát mẹ là gì,con là gì và ba là gì? Mời tổ hát - Gia đình bạn nhỏ hạnh phúc ngọt ngào như thế nào ? Mời nhóm bạn trai – gái Mời cá nhân Cũng có 1 bài hát rất hay cũng nói về một gia đình hạnh phúc đó là bài hát “ Ba ngọn nến lung linh” các bạn cùng lắng nghe nha 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” + Cô hát lần 1 + đàn - Cô vừa hát bài hát gì ? Do ai sáng tác? - Các con có yêu gia đình của mình hay không ? Vậy yêu gia đình thì các con phải biết vâng lời ba mẹ nhé. + Cô hát lần 2 + Cháu minh họa - Giai điệu bài hát như thế nào ? Vừa rồi cô thấy lớp mình học rất ngoan cô thưởng cho lớp mình một trò chơi. Hoạt động 3: Trò chơi “Hát to hát nhỏ” Cô chia lớp thành 2 đội,khi cô giơ 2 tay lên cao thì cả 2 đội cùng hát thật to bài hát “Nhà mình rất vui”,khi cô đưa 2 tay xuống thấp thì cả 2 đội hát nhỏ lại, khi cô giơ tay phải lên thì đội A hát,còn nếugiơ tay trái thì đội B hát. Đội nào làm theo đúng yêu cầu của cô là đội chiến thắng. - Cô cho cháu chơi 4 - 5 lần 3/ Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương . - Lớp đọc thơ. - Trẻ trò chuyện với cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Cháu lắng nghe - Bài hát “Nhà mình rất vui” - Chữ a,â - Lớp lắng nghe cô hát - Trẻ trả lời - Lớp hát -Trẻ trả lời - Tổ hát - Trẻ trả lời - Nhóm bạn trai bạn gái hát - Cá nhân hát - Lớp lắng nghe - Lớp lắng nghe. - Bài hát Ba ngọn nến lung linh - Lớp trả lời - nghe cô hát - Lớp minh họa cùng cô - Vui nhộn - Lớp lắng nghe - Cháu chơi HĐ chuyển tiếp Chơi: “uống nước cam” Hoạt động có chủ đích Phát triển thể chất : CHẠY CHẬM 120 – 150M Trò chơi:Chạy tiếp sức,cướp cờ cùng bố 1.Mục đích, yêu cầu : - Cháu biết chạy chậm 120 -150m (13) - Phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo chạy chậm đúng kĩ thuật - Cháu tham gia học tập hứng thú, mạnh dạn tự tin khi tham gia hoạt động 2. Chuẩn bị : - Đồ dùng : + Đồ dùng của cô: Máy hát, đĩa nhạc + Đồ dùng của cháu: Cờ - Tích hợp : Kpkh “ Trò chuyện về gia đình” GD “ Biết yêu thương vâng lời ông bà cha mẹ” Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Ổn định: TC: Quét nhà - Ở nhà các con có phụ giúp ba mẹ làm việc nhà không? - Vậy các con làm những việc gì ? Vậy lớp mình cùng quét nhà với cô nha 2/ Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: + Khởi động: Giản 3 hàng ngang, xoay cổ tay, cơ vai, hông, chân ( tập với vòng) 2.2 Hoạt động 2: +Trọng động Bài tập phát triển chung + Cơ tay vai: 2 tay đưa ra trước đưa lên cao + Cơ chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa ra trước + Cơ bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên + Cơ bật : Bật tách khép chân tiến về phía trước *.VĐCB: Chạy chậm 120-150m - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới "chạy chậm 120-150m" - Để thực hiện đúng và đẹp trước tiên các con xem cô làm thử nha + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: cô đứng chân trước chân sau, một tay đưa ra trước một tay đưa ra sau đều hơi gập khuỷu tay, người hơi khom về phía trước. Khi có hiệu lệnh chạy chậm về cờ phía trước, sau đó chạy về vạch xuất phát. Khi chạy nhớ đánh tay nhịp nhàng cùng với nhịp chạy của chân - Cô vừa thực hiện vận động gì? Mời lớp thực hiện 2 - 3 lần. Cô bao quát hướng dẫn và sửa sai cho cháu Cho lớp thư giản Cho 2 đội thi đua. 2.3 Hoạt động 3: Chạy tiếp sức,cướp cờ cùng bố Chia lớp thành 2 đội, đội bạn trai và đội bạn gái, cô sẽ đống vai làm bố.Sẽ có một rỗ cờ ở phía trên hai đội sẽ xếp hai hàng cách rổ cờ 120-150m,từng bạn một của mỗi đội lần lượt chạy chậm 120-150m lên lấy cờ về chođội mình.Trong khoảng thời gian cô đặt ra khi cô báo hết giờ thì không đội nào lên lấy cờ nữa,đội nào lấy được nhiều cờ hơn là đội chiến thắng - Cho cháu chơi 2 – 3 lần. 2.4 Hoạt động 4: Hồi tĩnh “ Uống sữa” 3/ Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương . - Lớp chơi - Đầu, mình, tay, chân - Cháu thực hiện. - Tập thể dục, ăn đầy đủ chất - Lớp tập 2l-8n 4l-8n 2l-8n 4l-8n - Lớp chú ý lắng nghe - Cháu thực hiện - Lớp thực hiện - Cháu thư giản - Hai đội thi đua. - Cháu lắng nghe - Cháu chơi Hoạt động ngoài trời. - Quan sát tranh gia đình - Chơi:Tập tầm vông. - Cháu chơi tự do Hoạt động góc. - Mẹ con +Yêu cầu: Nhận biết vai chơi và thể hiện tính cách qua vai chơi + Tổ chức hoạt động: Thể hiện tốt vai chơi, thể hiện tình cảm của mẹ con đối với nhau. Láp ghép hình gia đình bé Vệ sinh – ăn trưa –ngủ trưa. - ăn xế. - Cô hướng dẫn trẻ dọn bàn ăn, cho trẻ vệ sinh tay trước khi ăn. - Cô giới thiệu thực đơn - Nhắc trẻ ăn hết xuất không làm rơi vãi thức ăn - Ngủ trưa - Vệ sinh chiều - Ăn xế Hoạt động chiều. - Làm quen câu truyện “Ba cô gái” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .. .. ... Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016 *Chỉ số cần đạt: 86,58,35 Tên hoạt động NỘI DUNG –HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ. - Trò chuyện: Đôi mắt giúp ích gì cho chúng ta ? - Điểm danh : Lấy tên gắn bảng ai chăm thế nhỉ. - Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích. TÔ CHỮ e,ê . 1.Mục đích yêu cầu: - Cháu nhận biết và biết cách tô e,ê trong các tiếng,các từ trọn vẹn. - Rèn kỹ năng tô đúng thứ tự, trùng khít chữ e,ê. - Cháu tham gia học tập hứng thú, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cơ thể . 2.Chuẩn bị : - Đồ dùng : + Đồ dùng của cô :Tranh có chữ e,ê. + Đồ dùng của cháu : Vở, bút chì, bút màu. - Tích hợp : Lqvt “ Đếm chữ trong băng từ” 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Ổn định Hát + vận động “Nhà minh rất vui” - Các con vừa hát bài hát gì? 2/ Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Ôn chữ e,ê a. Làm quen chữ e qua băng từ : Bóng đèn. - Cho trẻ đọc từ 2- 3 lần. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu đây là chữ e : Tên chữ là e, cách phát âm là e. - Cô phát âm mẫu cho trẻ : e( 3 lần) - Cô cho cả lớp phát âm, nhóm phát âm, cá nhân trẻ phát âm. * Cô hỏi trẻ về cấu tạo của chữ e. - Chữ e gồm 1 nét ngang ngắn và 1 nét cong hở phải. b. Cô cho trẻ làm quen chữ ê trong băng từ : Cái ghế - Cô đọc từ « Cái ghế » cho trẻ nghe và trẻ đọc cùng cô. - cho trẻ đếm và tìm chữ cái ở vị trí thứ 6 - Cô phát âm mẫu ê , cho trẻ phát âm 3 lần chữ ê - Cô giới thiệu thẻ chữ to giống với chữ trên màn hình. - Cô cho cả lớp phát âm, nhóm phát âm, cá nhân trẻ phát âm. - Hỏi trẻ cấu tạo chữ ê Cô chốt chữ ê gồm 1 nét ngang ngắn và 1 nét cong hở phải và dấu mũ trên đầu chữ ê * So sánh e - ê - Hỏi trẻ sự giống và khác nhau của chữ e -ê Hôm nay cô sẽ dạy cho các con tô chữ e,ê 2.2 Hoạt động 2: Hướ
File đính kèm:
- gia_dinh.doc