Kế hoạch thực hiện lớp mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết lợi ích của việc ăn uốngđầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người (cần ăn uống đầy đủ để cố sức khoẻ tốt )

- Trẻ biết các chất tinh bột ( lúa, ngô, khoai, sắn, mì,.) là những chất cung cấp năng lượng cho cơ thể.

- Biết giữ gìn và vệ sinh đồ dùínhạch sẽ, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.

- Có thói quen rửa tay lau mặt trước bữa ăn.

- Biết làm tốt một số công việc hàng ngày.

- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.

 

doc124 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện lớp mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: “ NGHỀ NGHIỆP”
Thực hiện trong 5 tuần, từ ngày: 6 /12/ 2010 đến ngày 7 /1/ 2011
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Biết lợi ích của việc ăn uốngđầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người (cần ăn uống đầy đủ để cố sức khoẻ tốt )
- Trẻ biết các chất tinh bột ( lúa, ngô, khoai, sắn, mì,...) là những chất cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- Biết giữ gìn và vệ sinh đồ dùínhạch sẽ, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
- Có thói quen rửa tay lau mặt trước bữa ăn.
- Biết làm tốt một số công việc hàng ngày.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
* Vận động:
- Thực hiện khéo léo và phối hợp nhịp nhàng các vận động.
- Trèo lên xuống thang 
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.
- Chạy nhanh 15m, ném xa bằng 2 tay.
- Bật xa ném xa bằng một tay.
- Biết thực hiện mô phỏng một số hạnh động thao tác trong lao động của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Biêts trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của nghè đối với đời sống con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Biết trangn phục, dụng cụ, sản xuất của một số nghề.
- Phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề/
* Toán:
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.
- Biết đếm, thêm bớt, tách gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7(đồ dùng, dụng cụ sản phẩm theo nghề)
- Biết so sánh và đo bằng các đơn vị đo khác nhau về một số sản phẩm.
- Nhận dạng hình dáng một số dụng cụ các nghề.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện , thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thốngcủ địa phương (tên dụng cụ, sản phẩm lợi ích)
- Nhận biết phát âm đúng chữ cái.
- Nhận dạng một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ ,sản phẩm một số nghề.
- Biết một số từ mới về nghề,có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc, nghề của bố mẹ người thân.
- Biết chú ý lắng nghevà trả lời câu hỏi của người lớn.Thích đọc thơ kể chuyện.Biết chọn chuyện theo hứng thú cá nhân.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ yêu thích cái đẹp sự đa dạng phong phúvề sản phẩm của một số nghề 
- Biết thể hiện cảm xúc vẽ đẹp của sản phẩm của mình và bạn tạo ra.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc hình dạng qua vẽ, nặn, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng của các nghề.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết mọi nghề đều cố ích cho xã hội, đều đáng quý và đáng trân trọng.
- Biết yêu quý người lao động.
- Biết sử dụng tiiết kiệm các sản phẩm lao động.
- Phát triển ở trẻ khả năng giao tiêp, ứng xử phù hợp với tình huống khác nhau thông qua trò chơi.
II. MẠNG NỘI DUNG:
Trẻ biết các cô chú làm việc tròng nhà máy,nông trường.
- Làm ra một số sản phẩm máy móc đồ dùng dụng cụ phục vụ cho con người, cho các nghề, những công cụ mà cô chú công nhân thường dùng
- Trẻ biết tên gọi của ngươi làm nghề lái xe và các loại xe ô tô, tắc xi, lái tàu hoả, lái mát bay.
- Trang phục của từng nghề.
- Phương tiện và đặc điểm đặc trưng.
CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN
BÉ TẬP LÀM TÀI XẾ
MỘT SỐ NGHỀ
BÉ TẬP LÀM BÁC SỸ
BÁC NÔNG DÂN
LÀM CHÚ BỘ ĐỘI
- Trẻ biết gọi tên của các chú bộ đội là người có nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc.
- Trang phục màu xanh.
- Trẻ biết các chú bộ đội có mặt khắp mọi nơi mọi miền của tổ quốc làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấuđể bảo vệ tổ quốc.
- Trẻ biết bộ đội, chiến sỹ là có quân tư trang súng đạn ba lô,...
- Trẻ biết yêu quý các chú bộ đội.
- Trẻ biết công việc của bác nông dân.
- Biết sản phẩm của bác nông dân làm ra. Biêt những công cụ để bác nông dân làm việc.
- Trẻ biết yêu quý các bác nông dân.
- Trẻ biết tên gọi Bác sỹ, y tá, hộ lý.
- Công việc khám và chữa bệnh phục vụ bệnh nhân.
- Trang phục màu trắng và màu xanh.
- Một số đồ dùng: ống nghe, bơm kim tiêm, chụp xquang,...
- Trẻ biết yêu quý các bác sỹ, y tá
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
* Văn học: 
- Thơ: Làm nghề như bố, Ước mơ của tý, Cái bát xinh xinh, Hạt gạo làng ta, Chú bộ đội hành quân trong mưa,...
- Chuyện: Xe lu và xe ca, Thỏ bông bị ốm, Ba chú lợn con, Hai anh em
Đọc ca dao đồng dao về chủ đề.
* Chữ cái: Tập tô chữ cái u, ư. Nhận biết và phát âm đúng, tô viết chữ cái i,t,c.Các trò chơi chữ cái, bài thơ có chứa các chữ cái i,t,c.
* Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Tập chế biến một số món ăn.
- Tập luyện một số kỹ năng vệ sinh các nhân.
- Trò chuyện về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi sản xuất.
* Vận động: Bật sâu 25 cm, Đi trên ghế băng đầu đội túi cát, lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng, ném xa bằng 1 tay, lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi.
* Chơi: Kéo co, ném bóng vào rổ, mô phỏng hành động thao tác của một số nghề
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
NGÀNH NGHỀ
Phát triển ngôn ngữ
 Phát triển TC- XH
Phát triển thể chất
* Tạo hình: Vẽ theo ý thích, cắt dán hình vuông to nhỏ, Vẽ trang trí hình vuông, vẽ quà tặng chú bộ đội, 
- Làm 1 số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm các nghề bằng các loại phế liệu. Làm bưu thiếp tặng chú bộ đội. Vẽ nặn xé dán các dụng cụ sản phẩm nguyên vật liệu mở.
- Tô màu các bức tranh.
* Âm nhạc: Hát múa vận động theo nhạc: Bác đưa thư vui tính,cháu yêu cô chú công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày, Làm chú bộ đội, Lý cây trái ...
- Nghe hát: Anh phi công ơi, Hạt gạo làng ta, Cháu yêu chú bộ đội 
*Toán: Số 7 (tiết 2,3).Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
* KPKH: Trò chuyện, thảo luận,tìm hiểu, so sánh, phân biệt đặc điểm một số nghề tài xế công nhân, nông dân, chúu bộ đội, y tế,...
- Trò chơi:Người tài xế giỏi,Dán tranh các dụng cụ sản phẩm của nghề.
* Đóng vai: Bác sỹ, phòng khám nha khoa, bộ đội,công nhân, cửa hàng bán các loại dụng cụ, sản phẩm ngành nghề, người lái xe, cửa hàng bán vé
 * Xây dựng: xây khu chung cư, xây bến xe vinh, xây doanh trại bộ đội, xây bệnh viện thành phố,xây trang trại,..
Quan sát vật chìm vật nối,...
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : “BÉ TẬP LÀM TÀI XẾ”
Thực hiện từ ngày 6 đến 10/ 12/ 2010 (Tuần 1)
Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ - TDS
Đón trẻ:Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về nghề tài xế ( lái xe, lái tàu,..)
TDS: Tập theo băng nhạc bài: “ Chú bộ đội ”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT
KPKH:
“Trò chuyện về nghề lái xe”
PTNN: 
“LQCC:Tập tô chữ cái u, ư”
PTTM
Tạo hình:
“Cắt dán hình vuông to nhỏ”
PTNT
“Số 7”(tiết 2)
PTTM
Âm nhạc: 
Dạy hát
“Bác đưa thư vui tính”
NH:”Anh phi công ơi”
TC: “Nhận hình đoán tên bài hát” 
PTNN
Thơ:
“Làm nghề như bố”
PTTC 
VĐCB: 
“Bật sâu 25 cm”
TCVĐ: “Ngươi tài xế giỏi”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai: Đóng vai người lái xe, cửa hàng bán vế xe
- Góc âm nhạc, tạo hình:Vẽ nặn xế dán các phương tiện ô tô, máy bay, tàu thuỷ, làm ô tô, tàu bằng bìa,hộp cát tông và các loại phế liệu.
 - Góc khoa học và toán : Xếp các phương tiện găn chữ số biển xe, học kidmart ( Xưởng lắp ráp ôtô, cùng đếm số với bé những hoạ sỹ tý hon.)
 - Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm vật nổi, đong nước
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây bến xe vinh,lắp ghép các loai xe.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết, Quan sát cây thiết mộc lan.
- Nghe âm thanh vẽ mô phỏng,viết chữ số bằng phấn, Nhặt lá cây về làm đồ chơi.
-Chơi “Bánh xe quay”, “Người tài xế giỏi” 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: “ Làm nghề như bố ”
- Hoàn thành bài tập tô u, ư.
- Học Kidmart 
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
- Vệ sinh, nêu gương bé ngoan cuối tuần
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : “BÉ TẬP LÀM BÁC SỸ ”(Tuần 2 )
Thực hiện từ ngày 13 đến 17/ 12/ 2010
Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ - TDS
Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về nghề y
TDS: Tập theo băng nhạc bài: “ Chú bộ đội ”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT
KPKH:
“Trò chuyện về công việc của các y tá, bác sỹ ”
PTNN: 
LQCC i, t, c
PTTM
Tạo hình:
“Vẽ theo ý thích”
PTNT
“Số 7”(tiết 3)
PTTM
Âm nhạc: 
Dạy hát 
“Bọn mình là anh nghệ sỹ ”
NH: “Ước mơ xanh”
TC: “Ai đoán giỏi” 
PTNN
Truyện: 
“ Thỏ bông bị ốm”
PTTC 
VĐCB: 
“Ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10m 
”
TCVĐ: 
“ Về đúng nhà”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai: Phòng khám đa khoa, bế em, gia đình bán hàng-----
- Góc âm nhạc, tạo hình: Nặn, vẽ, cắt, dán các dụng cụ nghề y.
Hát, vận động, nghe các bài hát về nghành đã học
 - Góc khoa học và toán : Trạm phân loại lô tô theo nghề, nối tranh phù hợp với sản phẩm của nghề y
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây dựng trạm xá phường Trường Thi
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi vật chìm vật nỏi, chăm sóc cây cảnh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết, hiện tượng tự nhiên
- Vẽ các dụng cụ y, bác sỹ bằng phấn. Xếp chữ cái i, t, c bằng lá sỏi 
- Trò chơi: Mèo đuổi chột, rồng rắn, chuyền bóng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen truyện: “ Thỏ bông bị ốm ” 
- Học KIRDMART
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
- Vệ sinh, nêu gương bé ngoan cuối tuần
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : “ LÀM CHÚ BỘ ĐỘI ” ( Tuần 3)
 ( Thực hiện từ ngày 20 đến 24/ 12/ 2010 )
Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ - TDS
Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về chú bộ đôi
- Trò chuyện với trẻ về ngày 22/ 12 và về công việc của các chú bộ đội 
TDS: Tập theo băng nhạc bài: “ Chú bộ đội ”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT
KPKH:
“Trò chuyện về chú bộ đội”
PTNN: 
“LQCC: tập tô i, t, c ”
PTTM
Tạo hình:
“Vẽ quà tặng chú bộ đội ”
PTTM
Âm nhạc:
VĐ: dẫm chân theo nhịp bài: “ Chú bộ đội ”
NH: “ Nhạc rừng”
TC: “Thử tài chiến sỹ” 
PTNN
Thơ:
“Chú bộ đội hàng quân trong mưa”
PTTC 
VĐCB: 
“Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng”
TCVĐ: “Kéo co”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai: Người nuôi quân giỏi, bác sỹ quân y. Cửa hàng bán quà tặng chú bộ đội
- Góc âm nhạc, tạo hình:Vẽ, xé dán quân tư trang của chú bộ đội
Hát các bài hát về chú bộ đội
 - Góc khoa học và toán : Chọn và phân loại các loai các trang phục đò dùng đúng với binh chủng. 
 - Góc sách truyên: Xem sách về chú bộ đội
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây dựng doanh trại bộ đội
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết, các hiện tựơng thiên nhiên
- Vẽ quà tặng chú bộ đội bằng phấn
- Chơi “ Làm chú bộ đội”, “ Về đúng bến ” 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Luyện đọc thơ diễn cảm “ Chú bộ đội hành quân trong mưa ”
- Vẽ tranh ảnh về các dụng cụ, quân tư trang của các chú bộ đội
- Hát các bài hát, đọc các bài thơ về chú bộ đội
- Học kidmarrt 
- Tập cho trẻ đi tất, mặc, gấp quần áo....
- Vệ sinh, nêu gương bé ngoan cuối tuần
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : “ CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN”( Tuần 4)
Thực hiện từ ngày 27 đến 31/ 12/ 2010
Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ - TDS
Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về nghề công nhân xây dựng 
TDS: Tập theo băng nhạc bài: “ Vai chú mang súng”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT
KPKH:
“Trò chuyện về nghề Xây dựng”
PTNN: 
“LQCC: hoàn thành vở tập tô”
PTTM
Tạo hình:
“Vẽ trang trí hình tròn ”
PTNT
“Phép đo, đo 1 vật bằng các thước đo khác nhau”
PTTM
Âm nhạc: 
Dạy vận động: 
“Cháu yêu cô chú công nhân”
NH:”Trống cơm” 
PTNN
Thơ:
“Cái bát xinh xinh”
PTTC 
VĐCB: 
“Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát ”
TCVĐ: “Về đúng nhà ”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai: Cửa hàng bán dụng cụ thợ xây, nấu ăn
- Góc âm nhạc, tạo hình: Vẽ , tô màu các dụng cụ thợ xây. Làm dụng cụ thợ xây từ phế liệu
- Góc sách truyện: Cho trẻ xem tranh, truyện về nghề xây dựng. Tập kể chuyện theo tranh
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây chung cư
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết. Nhặt lá cây về làm đồ chơi.
- Nghe âm thanh vẽ mô phỏng,viết chữ số bằng phấn. vẽ các dụng cụ nghề xây dựng
- Chơi “ rồng rắn lên mây"
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài “Cái bát xinh xinh”
- Học Kirdmart
- Hoàn thành bài tập tô i, t, c
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
- Vệ sinh, nêu gương bé ngoan cuối tuần
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : “ BÁC NÔNG DÂN” (Tuần 5)
Thực hiện từ ngày 3 đến 7/ 1/ 2011
Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ - TDS
Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về nghề tài xế ( lái xe, lái tàu,..)
TDS: Tập theo băng nhạc bài: “ Vai chú mang súng”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT
KPKH:
“Trò chuyện về nông” 
PTTM
Tạo hình:
“ Vẽ trang trí hình vuông”
PTNT: 
Hoàn thành vở toán
PTTM
Âm nhạc: 
Dạy vận động: 
“Lý cây trái”
NH: “Ngày mùa”
TC: “Ai đoán giỏi” 
PTNN
Truyện:
“Hai anh em”
PTTC 
VĐCB: 
“ Trèo lên xuống thang”
TCVĐ: “Nhà nông thu hoạch”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai: Của hàng bán các nông sản nhà nông.
- Góc âm nhạc, tạo hình: Vẽ, tô màu các dụng cụ của nghề nông. Làm dụng cụ 1 số nghề băng nguyên phế liệu
 - Góc khoa học và toán : Chọn, phân loại lô tô theo nghề, nối tranh phù hợp với các dụng cụ
- Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm vật nổi, đong nước
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây dựng, lắp ráp nông trại
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết, tập làm bác nông dân, trò chuyện về nghề nông
- Vẽ tự do trên sân
-Chơi “ Gieo hạt”, “ Trồng lúa”, “ Giúp bác nông dân hái quả ”, “ Kéo co”, “ Cây cao, cây thấp”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài hát mới “ Lý cây trái ”
- Học KIRDMART
- Ôn các chữ cái đã học
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
- Vệ sinh, nêu gương bé ngoan cuối tuần
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: “NGHỀ LÁI XE”
( Thự hiện từ ngày: 6/12 đến 10/12/2010)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên của người làm nghề lái xe ô tô tải, tắc xi, lái tàu,lái máy
 - Biêt trang phục, công việc đặc trưng thể hiện tình cảm quý trọng đối vối nghề lái xe.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 7.
- Trẻ biết thực hiện bài tập bật sâu 25 cm.
- Trẻ biết tô trùng khít lên các chữ cái u, ư.
- Biết hát và vận động 1 số bài hát về nghề lái xe: Em tập lái ô tô, Pí po pí pô,...
- Đọc diễn cảm 1số bài thơ, kể chuyện sáng tạo về nghề lái xe.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng trò chuyện, đặt câu hỏi, nói trọn câu qua môn KPKH, qua đọc thơ chuyện, ca dao, đồng dao, luyện đọc thơ diễn cảm,nói trọn câu.
- Luyện kỹ năng nhận biêt so sánh trong phạm vi 7.
- Rèn luyện các ký năng tạo hình, rèn sự khéo léo của đôi tay
- Luyện kỹ năng nghe nhạc, hát vận động đúng nhạc, đúng nhịp.
3. Thái độ:
- Thể hiện tình cảm quý trọng đối với nghề lái xe.
- Trẻ có ước mơ riêng của mình
- Biết giữ dìn các đồ dùng, đồ chơi trong lớp 
TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ:
- Cho trẻ kể tên về nghề nghiệp của bố mẹ. Ngoài nghề nghiệp của bố mẹ các con còn biết nghề gì? Ai biết gì về nghề lái xe? Người lái xe còn gọi là gì?
- Bác tài xế lái những loại xe gì?cho trẻ kể về công việc , phương tiện nghề lái xe.
- Ai muốn hỏi điều gì về nghề lái xe?
- Cho trẻ đọc thơ kể chuyện về nghề lái xe.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, kính trọng nghề lái xe.
* THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài: “ Vai chú mang súng”
1 Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tập theo động tác và lời ca
 - Phát triển thể lực cho trẻ,phát triển cơ tay,lườn, bụng, tay,...
 - Giáo dục trẻ thích tập thể dục và có ý thức trong khi tập.
2.Chuẩn bị: - Băng đài ghi bài hát
3.Tiến hành:
* Khởi động: Trẻ nghe nhạc đi từ trên lớp xuống sân kết hợp các kiểu chân Sau đó cho trẻ về thành 5 hàng dọc.
* Trọng động: Tập bài: “ Vai chú mang súng”
ĐT 1: “ Vai chú mang.......hòa bình”
ĐT 2: Nhạc dạo
ĐT 3 : “ Vai chú....hòa bình”
ĐT 4: Nhạc dạo
ĐT 5 : “ Vai chú mang súng.....hòa bình”
* Hồi tĩnh:Trẻ nghe nhạc vẫy tay lên lớp
-Trẻ đi từ trẻn lớp xuống sân, đi thành vòng tròn vỗ tay,kết hợp đi các kiểu chân....
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ vẫy tay nhẹ nhàng lên lớp
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ NGHỀ LÁI XE ”
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức
I. Góc phân vai:
- Người lái xe
-Cửa hàng bán vế xe.
II. Góc xây dựng
- Xây dựng bến xe vinh.
- Lắp ghép các loại xe.
III.Góc âm nhạc- tạo hình
- Vẽ nặn xé dán các phương tiện ô tô, máy bay tàu thuỷ. Gấp tàu thuỷ,làm tàu, ô tô bằng hộp bìa cát tông và các loại phế liệu. 
IV. Góc khoa học và toán:
- Xem sách tranh về các loại phương tiện giao thông
-Xếp các phương tiện tương ứng chữ số
V. Góc thiên nhiên
- Quan sát vật chìm, vật nổi.
- Đong nước.
- Trẻ biết công việc của người lái xe, biết gọi tên và đóng vai người lái xe.
- Trẻ biết đóng vai nhân viên bán vé, người mua vé.Phát triển ngôn ngữ giao tiếp liên kết với nhau
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng mô phỏng bến xe theo trí tưởng tượng.
- Trẻ biết sử dụng các loại khối khác nhau để lắp ghếp các loại xe. 
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học để tạo thành bức tranh về các loại xe. 
 - Trẻ gấp miết các đường nét để tạo thành thuyền tàu thuỷ
Trẻ biết cách làm ô tô bằng các nguyên vật liêu mở. 
- Trẻ thích xem sách về các loại xe và cach bộ phận của xe ô tô, công việc của người lái xe.
- Trẻ biết cách xếp phương tiện giao thông tương ứng với chữ số. 
- Trẻ biết vì sao vật chìm, vật nổi.
- Biết đong nước vào các chai lọ to nhỏ khác nhau.
- Vòng tròn làm vô lăng.
- Cửa hàng bán vé xe, vé tàu
- Gạch, nhà, cây xanh, cây cảnh.
- Bộ đồ chơi lắp ghép. Các loại khối.
- Giấy A4, màu, hồ dán,bìa, đất nặn,các loại nguyên vật liêu mở.Bìa cát tông,giấy màu....
- sách về các loại xe và các bộ phận của xe ô tô
 - Lô tô một số loại xe ô tô, tàu,...chữ số 5,6,7
- Bi sắt, thuyền, giấy.
- Chai to nhỏ khác nhau, nước sạch.
I. Trò chuyện gây hứng thú: ( 5’- 6’)
- Cô gây hứng thú cho trẻ bằng nhiều hình thức khác nhau như: đọc thơ, kể chuyện, hát, trò chơi,...Có thể làm cách sau: Cả lớp vận động bài: “Em tập lái ô tô”. Các con vừa hát bài gi? Trong gia đình các con ai làm nghề lái xe? lái xe gì? Lái xe để làm gì? Ai biết điều gì về bác tài xế.Có những loại phương tiện nào? Người lái xe còn gọi là gì? người lái xe khi lái phải chú ý điều gì? Ai đã đến bến xe vinh rồi? Con thấy bến xê vinh có gì? Hôm nay các bác xây dựng sẽ xây bến xe vinh đấy.Chúng mình sẽ xây bến xe như thế nào? các bác sẽ dùng vật liệu gì để xây. Xung quanh bến xe có gì? nên xây gì? Hành khách muốn đi xe phải làm gì? Mua vé ở đâu? ây góc phân vai sẽ chơi nhân viên bán vé , người bán vé phải có thái độ như thế nào? phải giới thiệu các tuyến xe, giá vé để hành khách biết. Ở góc nhệ thuật các con hãy nặn vẽ, gấp các loại xe, tàu thuyền, từ các hộp bìa giấy,...Cô trò chuyện với trẻ ở góc học tập xếp các phương tiện có số lượng 5,6,7. Biết xem sách tranh ảnh các loại phương tiện. Ở góc thiên nhiên các con khám phá xem vì sao vật lại nổi chìm.
 II. Qúa trình hoạt động ( 25 – 30’)
- Cho trẻ lấy kí hiệu về các góc
- Cô đi các góc gợi ý cách chơi,chơi cùng trẻ những trò chơi mới,tạo tình huống cho trẻ. VD: Điểm bán vé hỏi trẻ: Bến xe vinh có nhừng tuyến đi về đâu? Giá vé bao nhiêu? Góc xây dựng các bác đang xây gì? Xây nhà để làm gì? ,... Cô tham gia cùng chơi ở góc nghệ thuật cô làm cùng trẻ những thao tác khó
III. Kết thúc hoạt động ( 5- 7’)
- Cô đi các góc chơi cho trẻ nhận xét góc chơi của mình, cho trẻ cất dần đồ chơi lên gía gọn gàng.Có thể cho trẻ tham quan ở góc xây dựng
Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010
 ¶ ĐÓN TRẺ:
- Cô đón trẻ vào lớp cho trẻ xem tranh ảnh về nghề lái xe.
- Trò chuyện trao đổi với trẻ về nghề lái xe: Ai biết điều gì về nghề lái xe? (Công việc , phương tiện,...). Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề lái xe.
¶HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
 Phát triển nhận thức : KPKH
Trß chuyÖn vÒ nghÒ l¸i xe
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết công việc của nghề lái xe, biết gọi tên của người lái xe, các loại xe ô tô tải, tắc xi, lái tàu hoả, lái máy bay, lái tàu thuỷ,...
 - Biết biết lợi ích của người lái xe: chở hàng hoá, chở người đi khắp nơi.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nói trọn câu, tự đặt câu hỏi, quan sát.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng nghề lái xe.
II. Chuẩn bị:
- Đàn ghi bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”, “Em tấp lái ô tô”
- Clíp người lái xe tắc xi, ô tô tải, ô tô khách, tàu hoả, tàu thuỷ,...
- Các loại lô tô: thức ăn , đồ chơi, ảnh của trẻ.
- 10 vòng thể dục làm vô lăng.
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú (2-3’)
- Cho trẻ hát và vận động bài“Em tập lái ô tô” 
* Hoạt động 2: Trò chuyện giới thiệu (6-8’)
- Các con vừa hát bài hát gì? 
- Trong bài hát thì em bé tập 

File đính kèm:

  • docgiao_an_5_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan