Kế hoạch thực hiện lớp mầm - Chủ đề: Quê hương – Bác Hồ

* PTVĐ:

* VĐ thô

- Thực hiện nhịp nhàng theo nhạc các động tác của bài thể dục sáng.

- Thực hiện thuần thục các vận động cơ bản : Đi ,bò, chuyền,trèo.

- PT vận động tinh

- Có kỹ năng thành thạo, khéo léo khi sử dụng kéo, bút

- Rèn luyện sức khoẻ và sự khéo léo linh hoạt cho trẻ

* GDDD – SK:

- Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ, giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường.

Biết biểu hiện của 1 số bệnh mùa hè.

* giaó dục an toàn.

Biết tránh 1 số vật dụng gây nguy hiểm,nơi không an toàn.

 

doc62 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện lớp mầm - Chủ đề: Quê hương – Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI
TRƯỜNG MẦM NON TÂN ƯỚC
******************
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ
 LỚP MGB: C2
 Thời gian thực hiện 4 tuần: ( từ 25/04 – 20/05/2016)
 Tuần 1: Làng quê của bé : (Từ 25/04 – 29/04/2016)
 Tuần 2: Đất nước Việt Nam (từ 02/05 – 06/05/2016)
 Tuần 3: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi (từ 09/05 – 13/05/2016)
 Tuần 4: Ngày sinh nhật Bác: (từ 16/05 – 20/05/2016)
 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nguyễn Thị Lương
Vũ Thị Thu Hằng
Mục tiêu và nội dung Chủ điểm: Quê hương - Bác hồ
Thời gian thực hiện ( 4 tuần ) từ 25/04 – 20/05/2016
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
* PTVĐ:
* VĐ thô
- Thực hiện nhịp nhàng theo nhạc các động tác của bài thể dục sáng. 
- Thực hiện thuần thục các vận động cơ bản : Đi ,bò, chuyền,trèo.
- PT vận động tinh
- Có kỹ năng thành thạo, khéo léo khi sử dụng kéo, bút 
- Rèn luyện sức khoẻ và sự khéo léo linh hoạt cho trẻ
* GDDD – SK: 
- Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ, giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường.
Biết biểu hiện của 1 số bệnh mùa hè.
* giaó dục an toàn.
Biết tránh 1 số vật dụng gây nguy hiểm,nơi không an toàn.
* PTVĐ:
- Trẻ thực hiện nhịp nhàng các động tác theo nhạc bài TDS. Tập BTPTC theo nhạc
- Thực hiện được các vận động cơ bản:
 + Bò thấp chui qua cổng, 
 + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
 + Bước lên, xuống bục cao 30cm.
 + Chuyền bóng qua đầu, qua chân.
- Tổ chức trò chơi dân gian: Kéo cưa ,nhảy lò cò
- PT vận động tinh
Dạy trẻ cách sử dụng kéo, bút khéo léo trong hoạt động tạo hình. Trẻ khoẻ mạnh linh hoạt trong các hoạt động.
- Dạy trẻ cách đóng mở đai nhựa bằng bộ học cụ. Cách mở, tắt ti vi, cách rửa cốc. Cách vặn ốc bằng bộ học cụ. Cách gấp, xếp quần áo.
* GDDD – SK: 
- Dạy trẻ nhận biết được các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống hết xuất, đủ chât,các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
* giaó dục an toàn.
- Dạy trẻ không đi theo người lạ, không ra khỏi lớp, trường khi chưa được phép của cô giáo..
- Biết tránh sa ao, hồ, sông suối. không chơi dao, kéo, các đồ chơi sắc nhọn.
PHÁT TRIỂN
 NHẬN THỨC
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. Nơi bác yên nghỉ hiện nay là Lăng Bác.
- Mở rộng hiểu biết của trẻ về các địa danh, phố cổ , ẩm thực của quê hương, thủ đô Hà.
- Biết một số các di tích lịch sử, giá trị văn hoá của địa phương 
Trẻ biết ngày sinh nhật của Bác là ngày 19-5. Biết tình cảm của mọi người đều kính yêu Bác
 - Trẻ phân biệt , ôn luyện củng cố nhận biết các đối tượng trong phạm vi 5
- HĐKP: 
 + Trò chuyện về làng quê của bé.
 + Trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội: Chùa Một cột, Lăng Bác, Hồ Gươm.
 + Trò chuyện về Bác Hồ .
 + Trò chuyện về ngày sinh nhật Bác 19/5
 - HĐLQVT :
 + Ôn nhận biết từ 1- 5.
 + Ôn tách gộp trong phạm vi 5
 + Ôn Nhận biết to – nhỏ
 + Ôn nhận biết cao- thấp 
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc , diễn cảm cho trẻ qua việc đọc thơ, đồng dao, kể chuyện trong chủ đề
- Trẻ biết biểu đạt tình cảm của mình , biết nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về Bác Hồ kính yêu qua hoạt động trò chuyện, đọc thơ, kể chuyện về Bác Hồ
- Trẻ biết biểu lộ tình cảm của mình khi đọc các bài thơ ,nghe các câu chuyện nói về Bác
+ Truyện : Sự tích hồ gươm...
+ Thơ : + Làng em buổi sáng.
 + Ảnh Bác.
 + Bác Hồ của em
- Day trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách mạch lạc, phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp.
 - Trẻ biết nói lên suy nghĩ , nhận xét, hiểu biết của mình về vẻ đẹp của quê hương,đất nước, về Bác Hồ. 
PHÁT TRIỂN
 TÌNH CẢM-XÃ HỘI
- Hình thành ở trẻ tình cảm yêu quý, kính trọng đối với Bác Hồ
- Có hành vi thái độ đúng khi thăm Lăng Bác 
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và chăm sóc, bảo vệ cảnh vật, di tích lịch sử của quê hương thủ đô .
- Biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với mọi người.
- Trẻ nhận xét các hành vi đúng sai trong hoạt động ở trường lớp. 
- Thể hiện thái độ quý trọng, kính yêu Bác Hồ.
- Giữ gìn vệ sinh khi tham quan các danh lam thắng cảnh..
- Biết giữ gìn, bảo vệ , chăm sóc thể hiện cảm xúc của mình đối với các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử của quê hương, đất nước.
- Trẻ biết chào hỏi và xưng hô lễ phép, đúng mực với bạn bè, cô giáo, với mọi người.
- Biết nhận xét về các hành vi đúng, sai của các bạn trong hoạt động ở lớp.
PHÁT TRIỂN
THẨM MỸ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp, tình cảm của mình đối với Bác Hồ qua bài hát múa 
- Tích cực pham gia các hoạt động tạo hình chuẩn bị đón mừng sinh nhật Bác 
- Phát triển khả năng tưởng tượng , sáng tạo cho trẻ qua việc phối hợp các kỹ năng tạo hình tạo ra bức tranh đep về quê hương, thủ đô Hà Nội 
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp, tình cảm của mình đối với Bác Hồ qua bài hát múa :
+ Hát: Mơ gặp Bác. 
 Yêu Hà Nội
 Nhớ ơn Bác.
 Quê hương tươi đẹp
- Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc (như nhún nhảy, lắc lư, vỗ tay) khi nghe băng, nghe hát các bài hát trong chủ đề. Như bài:
 + Quê hương
 + Lý cây bông
 + Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
 + Ai yêu Bác Hồ hơn thiếu niên nhi đồng
 + Bác Hồ người cho em tất cả.
- TC : Thi xem ai nhanh. Ai nhanh hơn, nghe giai điệu đoán tên bài hát., Tai ai tinh
 - Trẻ Tích cực pham gia các hoạt động tạo hình chuẩn bị đón mừng sinh nhật Bác 
- Trẻ có khả năng tưởng tượng , sáng tạo qua việc phối hợp các kỹ năng tạo hình tạo ra bức tranh đep về quê hương, thủ đô Hà Nội 
- HĐTH như :
+ Vẽ theo ý thích
+ Tô màu lăng Bác Hồ
+ Tô màu lá cờ
+ Dán trang trí ảnh Bác Hồ
+ Tô màu tranh Tháp Rùa
 KẾ HOẠCH TUẦN 1: LÀNG QUÊ CỦA BÉ
Thời gian: 25/04– 29/04/2016
Giáo viên thực hiện: 
 Thứ
HĐ
Thứ 2
25/04
Thứ 3
26/04
Thứ 4
27/04
Thứ 5
28/04
Thứ 6
29/04 
Đón trẻ
Trò chuyện
Thể dục sáng
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp: Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Luyện kỹ năng : Chào ông, bà, bố mẹ. Cách cất ba lô, giầy dép.
- Trò chuyện về làng quê của bé
+ Thôn, xóm của con tên là gì?
+ Quê con có nghề gì truyền thống ?
+ Có di tích lịch sử nào ?
Trẻ tập theo lời bài hát ‘’ Nắng sớm’’.( Tâp với vòng)
+ Động tác hô hấp : Trẻ làm tiếng mưa
+ ĐT tay: Đưa 2 tay ra phía trước, lên cao. (4l x 4n) với câu ( Mở cửa ra  má ai cũng hồng)
+ ĐT chân: Đưa tay lên phía trước + khuỵ gối. (4l x 4n) với câu ( Mở cửa ra  má ai cũng hồng)
+ ĐT bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi vòng chạm đất. ( 4l x 4n) với câu ( Mở cửa ra  má ai cũng hồng)
+ ĐT bật: Bật chụm tách chân. ( 4l x 4n) với câu ( Mở cửa ra má ai cũng hồng)
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng
- Điểm danh : Cô điểm danh, chấm ăn và đánh dấu trẻ có mặt, trẻ nghỉ học
	Hoạt động học
LQVH
Thơ: Làng em buổi sáng
(Nguyễn Đức Hậu)
PTTC
- VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Trò chơi: Kéo co
 LQVT
 Ôn phân biệt cao- thấp
 KPXH 
Trò chuyện về làng quê của bé
 HĐTH 
Vẽ một cảnh đẹp của quê hương mà cháu thích 
 ( Đề tài )
HĐÂN
 NDTT – DH “ Quê hương tươi đẹp” 
( Dân ca nùng)
- NH “ Lý cây bông”
 (Dân ca Nam Bộ)
- TC ÂN: Tai ai tinh
 Luyện kỹ năng: Bê ghế, đứng lên, ngồi xuống với các hoạt động sử dụng ghế
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: Cô và trẻ cùng quan sát vườn rau
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa 
- Chơi vơi bóng
HĐCCĐ: Đi daọ quan sát,trò chuyện về làng quê của bé. 
- TCVĐ: Lộn cầu vồng 
- Chơi tự do
HĐCCĐ: Đi dạo quan sát thời tiết
- TCVĐ: Trời mưa
- Chơi cầu trượt, bập bênh
 HĐLĐ: Nhặt lá cây, tưới hoa 
 - Chơi tự do
 HĐCCĐ: Đi dạo sân trường
-TCVĐ : Lộn cầu vồng
-Chơi cầu trượt, bập bênh
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, nấu ăn.
- Góc xây dựng: (Góc trọng tâm): Xây dựng khu vui chơi 
+ Chuẩn bị: Nguyên vật liệu cho trẻ xây dựng: Gạch, các loại cây, hoa, đồ chơi các loại.
+ Kiến thức: Trẻ biết xếp các viên gạch sát cạnh nhau tạo thành hàng rào xung quanh, xếp được vườn cây, vườn hoa xung quanh tạo quang cảnh khu vui chơi đẹp.
+ Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng chơi thành thạo, đoàn kết cùng bạn chơi
- Góc văn học: Cho trẻ xem tranh - ảnh về cảnh của quê hương đất nước.
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ tô màu tranh ảnh về quê hương, đất nước 
 Hát các bài hát trong chủ đề 
- Góc Bé thực hành kỹ năng sống: Cách đóng, mở đai nhựa bằng bộ học cụ 
Hoạt động ăn, ngủ
Luyện kỹ năng: Rửa tay, lau mặt, bê ghế, mời cơm, cầm bát, cầm thìa xúc cơm, bê bát, cất bát, lau miệng, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống. Cách nằm ngủ 
Hoạt động chiều
- Cho trẻ ôn bài thơ: Làng em buổi sáng
- Chơi tự do
- Chơi ở các góc
- Dạy trẻ đọc các bài ca dao, đồng dao
- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích
- Trẻ nghe kể chuyện qua băng hình.
- Dạy trẻ đọc các bài ca dao, đồng dao
- Chơi ở các góc
-Văn nghệ cuối tuần
-Thưởng hoa bé ngoan
 GV thực hiện Ban giám hiệu
 Trần thị Xuân Dương Thị Nở 
 Thứ 2 ngày 25 tháng 4 năm 2016
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
 LQVH
Thơ: Làng em buổi sáng
( Nguyễn Đức Hậu)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ “ Làng em buổi sang” sáng tác nhà thơ Nguyễn Đức Hậu
- Trẻ hiểu nội dung: “Bài thơ nói về cảnh của làng quê buổi sáng có tiếng chim hót, tiếng vườn lá xôn sao , có mùi hương thơm của hoa quả. Tiếng chim hót làm rung cả mặt nước gọi đàn cá thức dậy để bơi lội”.
2. Kỹ năng: 
- Trẻ nhớ tên bài thơ
- Trẻ đọc thuộc bài thơ cùng cô 
- Trẻ thể hiện giọng khi đọc thơ.
đọc diễn cảm kết hợp với làm điệu bộ.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 
- Yêu quý quê hương mình.
* Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa bài thơ .
- Nhạc bài hát “Quê hương tươi đẹp; yêu hà nội”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ hoa cho 3 tổ.
- Tranh tô, sáp màu.
 1. Ổn định tổ chức 
- Cô cùng trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp” 
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát 
- Cô dẫn dắt vào bài
2. Nội dung: 
HĐ 1: Giới thiệu bài thơ “Làng em buổi sáng”, (ST Nguyễn Đức Hậu)
- Cô đọc lần 1
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa
- Giảng nội dung: Bài thơ nói về cảnh của làng quê buổi sáng có tiếng chim hót, tiếng vườn lá xôn sao, có mùi hương thơm của hoa quả. Tiếng chim hót làm rung cả mặt nước gọi đàn cá thức dậy để bơi lội.
HĐ 2: Đàm thoại 
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Ai sáng tác ? 
+ Trong bài thơ nói đến những gì?
+ Xóm làng ở quê được tả như thế nào ?
+ Có tiếng gì ?
+ Cây cối trong vườn ra sao ?
+ Cảnh vật ngoài ao như thế nào ?
+ Con thấy làng quê nơi con sống có đẹp giống như trong bài thơ không ? ( cho trẻ kể về quê mình). 
=>Giáo dục các con biết yêu quý quê hương của mình ...
HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ.
+ Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2 – 3 lần
+ Cô mời tổ đọc thơ.
+ Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
+ Mời cá nhân lên đọc.
+ Cho cả lớp đọc thơ (1-2 lần ).
* Cho trẻ vận động theo bài hát “Quê hương tươi đẹp”
 3: Kết thúc .
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô nhận xét giờ học ,khen và động viên trẻ
- Chuyển hoạt động.
Nhận xét
.....................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 2 ngày 25 tháng 4 năm 2016
Tên hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
PTTC
- VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát 
- Trò chơi: Kéo co
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát” và biết cách thực hiện vận động
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi
2. Kỹ năng 
- Rèn kỹ năng giữ thăng bằng tốt, thể hiện sự nhanh, khéo khi thực hiện vận động.
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
3.Thái độ 
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động 
* Đồ dùng của cô. 
- Sân tập sạch sẽ
- Vạch xuất phát
- Bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu
- Xắc xô
- Ghế thể dục
* Đồ dùng của trẻ
- Rổ,Túi cát. 
- Dây dù
1: Ôn định tổ chức gây hứng thú: 
- Cô giới thiệu chương trình “ Bé khỏe và khéo” dẫn vào bài.
2: Nội dung chính
HĐ 1: Khởi động
- Trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp các kiểu, đi bằng mũi chân, gót chân, đi thường, chạy nhanh , chạy chậm. Về đội hình 3 hàng ngang. 
HĐ 2: Trọng động
* BTPTC : Tập theo lời bài hát “ Nắng sớm” 
- Động tác tay: Đưa 2 tay sang ngang, gập khửu tay ( 4l x 4n )
- Động tác chân: Chân trái bước lên, 2 tay đưa ra phía trước đồng thời khụy gối(4l x 8n)
- Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, ngón tay chạm mu bàn chân ( 4l x 4n)
- Động tác bật: Bật tách chụm chân( 4l x 8n)
*VĐCB : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Cô hỏi trẻ ghế này để làm gì ? (trẻ trả lời)
+ Cho trẻ lên đi thử, hỏi trẻ vừa thực hiện vận động gì ?
- Cô giới thiệu tên vận động “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác: “ Tư thế chuẩn bị, cô cầm túi cát để lên đầu, hai tay chống hông
Khi có hiệu lệnh “ Đi” chân phải cô bước lên ghế rồi bước tiếp chân còn lại, cô đi đến hết ghế thể dục giữ thăng bằng sao cho không làm rơi túi cát, khi đi hết ghế. Cô bước xuống ghế bỏ túi cát vào rổ, đi về cuối hàng đứng. 
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động?
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu (sửa sai)
- Lần lượt cho cả lớp thực hiện.
- Cô cho 2 tổ thi đua.
Khi trẻ thực hiện cô quan sát và sửa sai cho trẻ 
 (trẻ thực hiện 2,3 lần)
-> Củng cố: Cô hỏi lại tên vận động.
* Trò chơi VĐ: Kéo co
- Cô chia lớp thành 2 đội, cô mời mỗi đội 1 nửa số trẻ lên kéo co với đội bạn, 
- 2 đội đứng đúng vạch, nơ ở giữa dây, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì 2 đội cùng kéo co, nếu chiếc nơ nghiêng về đội nào là đội ấy thua cuộc.
- Trẻ thực hiện chơi 2,3 lần. 
- Mỗi lần trẻ chơi xong cô nhận xét khen trẻ. 
HĐ 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng
3. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học, khép chủ đề.
- Chuyển hoạt động
Nhận xét trong ngày 
.....................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2016 
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
* LQVT
Ôn phân biệt cao – thấp
* Kiến thức: 
- Trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng
* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng phận biệt cao hơn - thấp hơn của 2 đối tượng thành thạo
- Sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn.
* Thái độ:
Trẻ hứng thú học.
* Đồ dùng của cô:
- 2 bồn cây có chiều cao khác nhau.
- Một số bài hát trong chủ đề
- Chùm bóng bay treo ở trên cao
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng:
+ 2 cây con có kích thước cao thấp khác nhau.
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ chơi trò chơi “cây cao, cỏ thấp” dẫn trẻ và bài 
2. Nội dung:
* HĐ 1: Ôn so sánh chiều cao 2 đối tượng.
 Cho trẻ tìm quanh lớp đồ chơi có chiều cao khác nhau ( gọi 3-4 trẻ ) 
* HĐ 2: Ôn phân biệt cao – thấp.
- Phân biệt chiều cao giữa cô và trẻ:
+ Cô cho cả lớp nhảy lên để với quả bóng . Nhưng không có trẻ nào với tay được. 
+ Cô thử làm cho trẻ xem. Hỏi trẻ: Cô có với tới không?
+ Vì sao cô với được bóng ? Còn các con thì không với được? 
-> Cho trẻ trả lời theo tập thể, vài cá nhân nói.
- Cô nhắc lại những nhận xét đúng của trẻ. Sau đó gọi 1 trẻ lên đứng cạnh cô và cho cả lớp cùng nhận xét sự khác biệt về chiều cao giữa cô và trẻ. (Trẻ trả lời) 
->Cô chốt lại: Cô cao hơn nên cô với được quả bóng, cháu thấp hơn nên không với được.
- Cô để 2 cây có chiều cao khác nhau cho trẻ nhận xét.
+ Con thấy 2 cây này thế nào ? (trẻ trả lời)
+ Tại sao con biết không cao bằng nhau.
Cô chốt lại cao hơn vì có phần thừa phía trên...
* Cho trẻ phân biệt Cao hơn - Thấp hơn:
Cho trẻ lấy đồ dùng đã chuẩn bị trong rổ xếp ra:
+ Hai cây đó như thế nào với nhau ?
+ Cây nào cao hơn ?
+ Cây nào thấp hơn ? ( Cho trẻ trả lời theo tập thể, vài cá nhân nói).
* HĐ 3: Luyện tập:
- Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh” 
+ Cô nói “cao” hoặc “thấp”, theo hiệu lệnh đó trẻ nhanh tay chọn cây cao hơn, hoặc thấp hơn đưa lên, đồng thời nói cao hơn hoặc thấp hơn.(Cô quan sát cả lớp và sửa sai cho những trẻ chưa làm đúng)
- Trò chơi “Tìm về đúng nhà”
+ Cho trẻ lên tìm bạn ở trong lớp kết thành 1 đôi (trẻ tự phân biệt chiều cao của mình với bạn). Cô nói về đúng nhà, bạn cao hơn về nhà cao hơn, bạn thấp hơn về nhà thấp hơn. Bạn nào sai phải nhảy lò cò về đúng nhà cô quy định. (chơi 2 lần)
+ Mỗi lần chơi cô nhận xét.
3. Kết thúc : 
- Cô nhận xét giờ học.
- Cho trẻ cất đồ dùng
 Nhận xét cuối ngày:
.....................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
 Thứ 4 ngày 27 tháng 4 năm 2016
Tên HĐ
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPKH 
Trò chuyện về làng quê của bé
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên quê hương mình.
- Trẻ biết 1 vài cảnh đẹp và công trình xây dựng của quê mình
- Trẻ biết ngày hội làng Tri Lễ là ngày 15/6 (Âm lịch)
- Trẻ biết nghề truyền thống của làng là chồng lúa, khâu mũ, nón
2. Kỹ năng
- Trẻ nói được đặc điểm của một số cảnh đẹp trong làng.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
3. Thái độ
- Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử, yêu quý quê hương mình,,
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
* ĐD của cô:
- Một số hình ảnh về Đình làng như cổng Đình và bên trong Đình 
- Máy tính,các hình ảnh phong cảnh về Quê Hương như; Đình làng, Trường học, lễ hội 
- Các bài hát: " Quê Hương tươi đẹp, trường chúng cháu là trường MN, các bài hát trong chủ điểm.
- Video lễ hội quê hương
* ĐD của trẻ:
- Quần áo gọn gàng
- 3 hộp quà
1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng xem video lễ hội quê hương.
- Trò chuyện về chủ đề làng quê.
- Cô dẫn dắt vào bài.
2. Nội dung
HĐ 1: Cho trẻ về 3 nhóm quan sát. 
- Cô cho về 3 nhóm và cho trẻ quan sát
- Đàm thoại từng nhóm
+ Các con nhìn thấy gì?
+ Mọi người đang làm gì?
à Cô KL: Các con vừa được nhìn thấy hình ảnh của làng quê đấy.
HĐ2: Trò chuyện với trẻ về làng quê của bé
* Cô hỏi về làng quê của trẻ ( cô hỏi 3-4 trẻ )
+ Làng con sống tên là gì ? 
+ Con ở xóm nào ? Tên của xóm con ?
+ Trong làng có những địa danh nào ? (trẻ kể)
* Cô cho trẻ quan sát làng quê của bé trên màn hình vi tính
- Quan sát và trò chuyện về các địa danh 
- Đây là hình ảnh nào ? ( đây là Đình làng)
+ Nơi này là di tích gì ? ( Đây là di tích lịch sử để thờ và ghi lại những hình ảnh dân quân du kích thôn Tri Lễ đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược mỹ đấy các con ạ, nơi đây là 1 trong những địa danh được ghi vào trang sử vàng của quê hương Tri Lễ ) 
+ Đình làng để mọi người vào làm gì ? (trẻ trả lời)
( Đình làng là nơi thờ Thánh làng, mọi người đến lễ Thánh vào những ngày rằm, ngày tết, ngày lễ hội của nhân dân Tri Lễ) 
- Trò chuy

File đính kèm:

  • docCD_QH_BH.doc