Kế hoạch thực hiện năm 2018 - Chủ đề: Gia đình của bé

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

 CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CỦA BÉ

Thực hiện từ ngày 08/10/2018 đến ngày 26/10/2018

I/ Môc tiªu

1. Phát triển thể chất:

* Thể dục vận động

- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động như: Đi trong đường hẹp, bò cao

- Có một số kĩ năng vận động để sử dụng vào một số hoạt động: Chơi trò chơi chuyền bóng, cáo và thỏ

* Dinh dưỡng sức khỏe

- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, một số món ăn ưa thích, nhu cầu của gia đình.

2. Phát triển nhận thức

- Trẻ biết một số kiểu nhà, biết nói về ngôi nhà mình ở.

- Trẻ biết được công việc của mỗi thành viên trong gia đình.

- Trẻ nhận biết một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống.

- Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật.

- Dạy trẻ biết so sánh to – nhỏ và nói rõ từ to hơn – nhỏ hơn

3. Phát triển ngôn ngữ

- Trẻ biết lắng nghe cô kể và hiểu nội dung câu chuyện “ Món quà đặc biệt”, “ Cháu ngoan”

- Trẻ nhớ tên bài thơ và thuộc lời bài thơ “Thương mẹ”

4. Phát triển thẩm mỹ

- Hiểu được cảm xúc, tình cảm của người thân qua tranh vẽ

- Trẻ thích tham gia hoạt động ca hát như: Bài “Nhà của tôi” và một số vđ cơ bản như vỗ tay theo phách bài “Cả nhà thương nhau”.

 - Trẻ biết tô màu cho ngôi nhà, xé giấy dải dài.

 

docx24 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện năm 2018 - Chủ đề: Gia đình của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
 CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thực hiện từ ngày 08/10/2018 đến ngày 26/10/2018
I/ Môc tiªu 
1. Phát triển thể chất:
* Thể dục vận động
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động như: Đi trong đường hẹp, bò cao 
- Có một số kĩ năng vận động để sử dụng vào một số hoạt động: Chơi trò chơi chuyền bóng, cáo và thỏ
* Dinh dưỡng sức khỏe
- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, một số món ăn ưa thích, nhu cầu của gia đình.
2. Phát triển nhận thức 
- Trẻ biết một số kiểu nhà, biết nói về ngôi nhà mình ở.
- Trẻ biết được công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
- Trẻ nhận biết một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống.
- Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật.
- Dạy trẻ biết so sánh to – nhỏ và nói rõ từ to hơn – nhỏ hơn 
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết lắng nghe cô kể và hiểu nội dung câu chuyện “ Món quà đặc biệt”, “ Cháu ngoan”
- Trẻ nhớ tên bài thơ và thuộc lời bài thơ “Thương mẹ”
4. Phát triển thẩm mỹ	
- Hiểu được cảm xúc, tình cảm của người thân qua tranh vẽ 
- Trẻ thích tham gia hoạt động ca hát như: Bài “Nhà của tôi” và một số vđ cơ bản như vỗ tay theo phách bài “Cả nhà thương nhau”.
 - Trẻ biết tô màu cho ngôi nhà, xé giấy dải dài...
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ có ý thức biết tôn trọng tình cảm của của các thành viên trong gia đình dành cho bé và ngược lại
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ tình cảm của bản thân với các thành viên trong gia đình
- Hình thành một số kĩ năng ứng xử, tôn trọng mọi người trong gia đình. 
II.MẠNG NỘI DUNG:
- Địa chỉ gia đình
- Ngôi nhà là nơi gia đình đang ở và cùng chung sống.
- Các kiểu nhà khác nhau (1 tầng, 2 tầng, nhà chung cư)
- Dùng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để làm nhà ( đá, sỏi, xi măng).
- Biết một số nghề khác nhau làm nên nhà ở.
- Biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Gia đình là nơi các thành viên sống vui vẻ, hạnh phúc.
- Các thành viên trong gia đình: bé, bố, mẹ, ông, bà, anh, chị...
- Công việc các thành viên trong gia đình.
- Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đến, có người chuyển đi, có người sinh ra).
Bố mẹ và những người thân yêu
Ngôi nhà thân yêu
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Đồ dùng thân quen
- Đồ dùng gia đình
- Trẻ tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình.
- Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình, cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
THỂ DỤC:
- Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.
- Bò cao.
LQVT:
- Nhận biết, gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật.
- Dạy trẻ về sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ to hơn – nhỏ hơn.
KPKH: - Tìm hiểu Ngôi nhà gia đình bé ở.
- Trò chuyện về gia đình của bé.
 - Tìm hiểu đồ dùng để ăn, để uống.
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mỹ
TẠO HÌNH:
- Tô màu ngôi nhà (ý thích)
- Xé giấy dải dài (Trang trí rèm cửa) (Mẫu)
LQVVH:
- Thơ: Thương mẹ
- Truyện: Cháu ngoan, Món quà đặc biệt.
Phát triển TC - XH
- Trò chơi: Đóng vai người bán hàng, nấu các món ăn từ các loại rau.
- Biết giúp đỡ những người xung quanh, bạn bè.
- Biết ứng xử lễ phép.
ÂM NHẠC:
- Dạy hát: Dạy hát “Nhà của tôi”.
- Nghe hát: Chỉ có một trên đời.
- Vỗ tay theo phách “Cả nhà thương nhau”.
- Nghe hát: “Ba ngọn nến lung linh”
KẾ HOẠCH TUẦN I
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thực hiện từ ngày 08 tháng 10 đến ngày 26 tháng 10 năm 2018
I. YÊU CẦU: 
- Trẻ biết miêu tả đặc điểm ngôi nhà của mình và một số quang cảnh xung quanh
- BiÕt cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng gia đình.
- Biết thực hiện các vận động phối hợp giữa chân và tay.
- Biết tên và thuộc các bài thơ, bài hát trong chủ đề.
- Biết chào hỏi lễ phép và biết nhận lỗi khi mắc lỗi.
II. KẾ HOẠCH TUẦN:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi,
thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Thứ 2 + 6: Tập thể dục toàn trường theo đĩa nhạc
- Thứ 3: Tập theo nhạc bài hát “Nhà của tôi”
- Thứ 4 + 5: Cô hô cho trẻ tập
Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục:
- VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.
- TCVĐ: Chuyền bóng.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH
- Tìm hiểu Ngôi nhà gia đình bé ở.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc: 
- TT: Dạy hát “Nhà của tôi”
- NDKH: 
Nghe hát: Chỉ có một trên đời.
+ TCAN: Ai đoán giỏi.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ:
Thương mẹ
Dự kiến đại hội CC- VC.
Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh chủ đề.
- Góc sách: Xem tranh ảnh về gia đình.
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề.
Chơi ngoài trời
- Quan sát: Thời tiết
- TCVĐ: Giúp cô tìm bạn.
- Chơi theo ý thích
- Quan sát: Nhà 2 tầng
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi theo ý thích 
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi theo ý thích.
- QS: Cây cảnh trên sân trường.
- TCV§: BÞt m¾t b¾t dª.
- Ch¬i theo ý thÝch
Dự kiến đại hội CC- VC.
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Dạy trẻ các thao tác vệ sinh.
- Chơi xâu hột hạt
- Chơi theo ý thích.
- Đọc thơ, câu đố về chủ đề.
- Chơi các trò chơi dân gian.
- Hát các bài hát trong chủ đề.
- Chơi theo ý thích.
- Kể chuyện cho trẻ nghe.
- Chơi nu na nu nống.
Dự kiến đại hội CC- VC.
Trả trẻ
- Vệ sinh cho trẻ, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. Không trả trẻ cho người lạ
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày, cách phòng chống dịch bệnh khi giao mùa
- Kêu gọi phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phế thải tới làm ĐDĐC.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 08 tháng10 năm 2018
Nội dung
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
 Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển thể chất:
Thể dục:
- VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.
- TCVĐ: Chuyền bóng.
* Kiến thức: 
- Trẻ biết đi trong đường hẹp (4m x 0,2) không chạm vạch, đầu đội túi cát.
- Biết chơi trò chơi “ chuyền bóng” cùng cô và các bạn.
* Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát không dẫm vạch, không cúi đầu.
- Rèn cho trẻ kỹ năng tập BTPTC theo hiệu lệnh của cô.
* Thái độ: 
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
*Chuẩn bị của cô.
- Sân tập sạch sẽ.
- Mô hình đường hẹp.
- Túi cát
- Qủa bóng.
- Phấn, sắc xô
* Chuẩn bị của trẻ
- Trang phục gọn gàng.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Để cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì?
- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” và đi nhiều tư thế: Đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần
→Giáo dục: Các con phải chăm tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cho cơ thể khỏe mạnh và lớn nhanh
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang tập BTPTC.
* Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung: 
- ĐT tay: Hai tay đưa ngang, lên cao ( 2 lần x 4 nhịp)
- ĐT Bụng –lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên.( 2 lần x 4 nhịp)
- ĐT chân: Hai tay chống hông nhún chân( 3 lần x 4 nhịp)
- ĐT bật nhảy: Bật tách khép chân (2 lần 4 nhịp)
- Nhấn mạnh động tác chân.
- Cô và trẻ cùng tập.
b. VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.
- Cô thực hiện mẫu lần 1.
- Cô thực hiện mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô đi từ đầu hàng, đi đến vạch xuất phát chân không dẫm vào vạch, cô cúi xuống lấy túi cát đặt lên đầu cho ngay ngắn. Khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị”,“Đi” cô đi theo đường hẹp, khi đi mắt nhìn theo hướng đi, đầu không cúi, cô đi thật khéo léo để chân không dẫm vào hoa (vạch 2 bên đường). Khi hết đoạn đường, cô nhẹ nhàng đi về cuối hàng.
+ Cô vừa thực hiện bài vận động gì?
+ Làm thế nào cô đi được trong đường hẹp?
- Cho 2 trẻ lên thực hiện trước.
*Trẻ thực hiện.
+ Lần 1: Cô cho 2 trẻ/lượt tập. Cô bao quát, sửa sai cho trẻ. Động viên, nhận xét trẻ sau mỗi lần tập.
+ Lần 2: Thi đua theo tổ.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Mời 2 trẻ lên thực hiện lại.
c. TCVĐ: Chuyền bóng
- Cô nói cách chơi và luật chơi.
- Cách chơi: Cô cho cả lớp đứng thành hình vòng tròn và cho 1 bạn cầm bóng. Khi cô hô "bắt đầu" thì trẻ nào cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh, cứ thế lần lượt theo chiều kim đồng hồ. Vừa chuyền vừa hát theo nhịp:
''Không có cánh
Mà bóng biết bay
Không có chân
Mà bóng biết chạy
Nhanh nhanhbạn ơi
Nhanh nhanh bạn ơi
Xem ai tài, ai khéo
Cùng thi đua nào.''
- Luật chơi: Bạn nào làm rơi bóng thì phải ra ngoài một lần chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô quan sát và nhận xét trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng điều hòa.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe.
- 2 trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
2. Chơi ngoài trời.
- Quan sát: Thời tiết
- TCVĐ: Giúp cô tìm bạn.
- Chơi theo ý thích
- Trẻ biết nhận xét về thời tiết hôm nay mưa hay nắng, đặc điểm. 
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Địa điểm cho trẻ quan sát, vui chơi.
- Phấn, vạch kẻ, sỏi. rổ..
*Quan sát: Thời tiết:
+ Chúng mình cùng quan sát xem sân trường hôm nay thế nào?
+ Sân trường có những gì?
+ Chúng mình thấy thời tiết hôm nay như nào? 
+ Trời mưa hay nắng? 
+ Chúng mình có nhìn thấy ông mặt trời không? Vì sao?
+ Khi trời nắng chúng mình có được ra nắng không ? 
+ Điều gì sẽ xảy ra? 
- Giáo dục: Khi đi ra đường chúng mình phải mặc áo chống nắng, bịt khẩu trang, che ô... Không chơi ngoài nắng sẽ bị ốm...
*TCVĐ: Giúp cô tìm bạn.
- Cho trẻ ngồi theo vòng tròn, cô nói cách chơi và luật chơi:
+ Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ, thích hát, . . . ". 
Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc.
- Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình.
- Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới thiệu.
(Cho trẻ chơi 3 – 4 lần)
*Chơi theo ý thích:
- Trẻ chơi với lá cây, hột hạt.
- Vẽ phấn nhặt lá rụng.
- Cô bao quát trẻ.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi theo ý thích.
3. Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh chủ đề.
- Góc sách: Xem tranh ảnh về gia đình.
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề.
- Trẻ biết một số kỹ năng lựa chọn, ra quyết định, liên kết nhóm chơi
- Trẻ bước đầu có kỹ năng giải quyêt vấn đề, kỹ năng giao tiêp , khả năng sáng tạo
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, phối hợp vơi các bạn trong nhóm chơi
- Đồ chơi góc bán hàng: bánh kẹo, rau củ quả...
- Đồ chơi góc xây dựng: gạch, cây, nhà...
- Đồ chơi góc âm nhạc: xắc xô, phách..
- Hoạt động của cô:
+ Cô bao quát trẻ chơi
+ Cô giúp trẻ chính xác hóa những kiến thức, kĩ năng khi cần thiết.
+ Cô động viên. Khuyến khích trẻ chơi
- Họat động của trẻ: 
+ Nhập vai chơi, thể hiện vai chơi; biết liên kết các nhóm chơi với nhau
- Kết thúc: Cô động viên khuyến khích trẻ
* Trò chơi chuyển tiếp: Kéo cưa lừa xẻ
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
4. Chơi, hoạt động theo ý thích.
- Dạy trẻ các thao tác vệ sinh.
- Chơi xâu hột hạt
- Chơi theo ý thích
5. Trả trẻ
- Quần, áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. Không trả trẻ cho người lạ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và biến đổi của trẻ trong thời gian ở trường.
- Nhắc trẻ chào bố, mẹ, chào cô, chào các bạn và lấy dép, ba lô khi về.
- Tắt điện, nước, khóa cửa cẩn thận trước khi về.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2018
 Néi dung 
 Môc ®Ých - Yªu cÇu
 ChuÈn bÞ
C¸ch tiÕn hµnh
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. HĐ học 
Lĩnh vực phát triển nhận thức 
 KPKH : Tìm hiểu ngôi nhà gia đình bé ở. 
* Kiến thức:
- Trẻ biết miêu tả đặc điểm ngôi nhà của mình và một số quang cảnh xung quanh.
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét đặc điểm khác nhau giữa hai đối tượng.
*Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động cùng cô.
- giáo dục trẻ biết yêu ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà sạch sẽ.
* Chuẩn bị của cô: 
- Nhạc bài hát “Nhà của tôi”.
Powerpoint bài giảng, lô tô hình ảnh các ngôi nhà.
 * Chuẩn bị cho trẻ:
- Trang phục gọn gàng 
- Ngồi thành 3 tổ 
* Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc, g©y høng thó
- Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi” sáng tác Thu Hiền.
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Sau khi tan học bố mẹ đón các con về đâu?
 * Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu ngôi nhà gia đình bé ở.
- Bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe về ngôi nhà của mình nào?
+ Nhà con là nhà kiểu gì?(nhà mái ngói,nhà mái bằng, hay nhà cao tầng).
+ Nhà con sơn màu gì?
+ Nhà con có mấy phòng ? Đó là những phòng nào?
+ Có mấy cửa ra vào? Và mấy cửa sổ?
+ Xung quanh nhà có những gì?
+ Quan sát ngôi nhà 1 tầng mái ngói.
- Ai có nhận xét gì về ngôi nhà?
+ Mái ngói có màu gì?
+ Ngôi nhà sơn màu gì?
+ Mái nhà có dạng hình gì?
+ Thân nhà giống hình gì?
+ Có mấy cửa ra vào?
+ Bao nhiêu cửa sổ?
+ Ngôi nhà đựơc làm từ nguyên vật liệu nào?
+Ai xây nên ngôi nhà?
- Nhà mái ngói thường có nhiều ở đâu?
=> Đây là ngôi nhà một tầng, có mái ngói màu đỏ, mái nhà có dạng giống hình tam giác, thân nhà hình chữ nhật, có 1 cửa ra vào và 2 cửa sổ hình vuông.
+ Quan sát ngôi nhà 1 tầng mái bằng.
- Cho trẻ đưa ra những lời nhận xét của mình.
- Con thấy ngôi nhà này có đặc điểm gì?
+ Ngôi nhà sơn màu gì?
+ Có mấy cửa ra vào? Bao nhiêu cửa sổ?
=> Đây là ngôi nhà 1 tầng mái bằng, mái được sơn màu nâu, tường nhà được n màu vàng, có 1 cửa ra vào, 2 cửa sổ. 
+ Quan sát nhà nhiều tầng.
- Các con quan sát thấy ngôi nhà này có mấy tầng?
- Ngôi nhà được sơn màu gì?
- Thân nhà có hình gì?
- Từ tầng 1 muốn lên tầng 2 phải làm như thế nào?
=> Đây là ngôi nhà 3 tầng có nhiều phòng, thân nhà có dạng hình chữ nhật, các cửa sổ có dạng hình chữ nhật. 
So sánh
* Nhà 1 tầng mái ngói và nhà nhiều tầng.
Giống nhau: đều là nhà dùng để ở, đều có cửa sổ, cửa ra vào.
Khác nhau: - Nhà 1 tầng thấp hơn nhà cao tầng, nhà 1 tầng được sơn bằng màu trắng
- Nhà cao tầng có hành lang và lan can, nhà cao tầng có màu xám.
Mở rộng 
- Cô giới thiệu các kiểu nhà nhiều tầng khác: nhà chung cư, biệt thự
Giáo dục: Mỗi chúng ta đều sống trong ngôi nhà yêu thương, hạnh phúc cùng với ông bà, bố mẹ và những người thân xung quanh của mình. Vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ ngôi nhà của mình bằng cách không được vứt rác bừa bãi, không được vẽ bẩn lên tường, biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ như: quét nhà, lau bàn, nhặt rau
+ Trò chơi ôn luyện củng cố: “ Nhà nào biến mất”.
Trên màn hình có bức tranh các kiểu nhà các con sẽ cùng hướng lên màn hình quan sát xem ngôi nhà nào biến mất nhé.
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
*Hoạt động 3: Trò chơi: “Về đúng nhà của mình”.
Cô nêu rõ cách chơi và luật chơi
Cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 lô tô hình các kiểu nhà tương ứng với 3 ngôi nhà cô đã chuẩn bị sẵn. Cô và các bạn vừa đi vòng tròn vừa hát bài hát “Nhà của tôi”. Khi nghe thấy tiếng “sắc xô” vang lên thì các con phải về đúng ngôi nhà giống hình ảnh trên lô tô.
Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhậ xét 
Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học, chuyển hoạt động.
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời 
Trẻ chú ý lắng nghe 
Trẻ trả lời 
Trẻ lắng nghe 
Trẻ trả lời 
Trẻ lắng nghe 
Trẻ trả lời 
Trẻ lắng nghe 
Trẻ trả lời 
Trẻ chơi
2/.Chơi ngoài trời.
-Quan sát nhà hai tầng
-TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi theo ý thích.
- Trẻ biết các đặc điểm của nhà 2 tầng 
- Hứng thú với trò chơi. 
- Phấn.
- Địa điểm cho trẻ quan sát, vui chơi
* Quan sát nhà hai tầng 
- Cho trẻ nhẹ nhàng xuống sân 
- Chúng mình đang đứng ở đâu đây ?
- Quang cảnh trường mình như thế nào ?
- Phía trước chúng mình là dãy nhà gì ?
- Lớp học này là nhà mấy tầng ?
- Ai có nhận xét gì về ngôi nhà hai tầng này ?
- Ngôi nhà có gì ?
- Cửa màu gì ?
- Nhà được sơn màu gì ?
- Ngôi nhà dùng để làm gì ? 
- Ngôi nhà chúng mình ở là nhà mấy tầng ?+
+ GD: Đây là nhà hai tầng , ngôi nhà là để cho mọi người ở che mưa , gió , ai cũng có một gia đình vì vậy chúng mình phải yêu quý ngôi nhà mình 
*TCV : Dung dăng dung dẻ 
Cách chơi : Cô cùng chơi với trẻ cầm tay nhau chơi vừa chơi vừa đọc theo bài “ Dung dăng dung dẻ ”
*Chơi theo ý thích:
- Trẻ chơi với lá cây, hột hạt.
- Vẽ phấn.
- Cô quan sát chú ý tới trẻ.
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
3/ Chơi, HĐ ở các góc
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh chủ đề.
- Góc sách: Xem tranh ảnh về gia đình.
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề.
- Trẻ biết một số kỹ năng lựa chọn, ra quyết định, liên kết nhóm chơi
- Trẻ bước đầu có kỹ năng giải quyêt vấn đề, kỹ năng giao tiêp , khả năng sáng tạo
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, phối hợp vơi các bạn trong nhóm chơi
- Đồ chơi góc bán hàng: bánh kẹo, rau củ quả...
- Đồ chơi góc xây dựng: gạch, cây, nhà...
- Đồ chơi góc âm nhạc: xắc xô, phách..
- Hoạt động của cô:
+ Cô bao quát trẻ chơi
+ Cô giúp trẻ chính xác hóa những kiến thức, kĩ năng khi cần thiết.
+ Cô động viên. Khuyến khích trẻ chơi
- Họat động của trẻ: 
+ Nhập vai chơi, thể hiện vai chơi; biết liên kết các nhóm chơi với nhau
- Kết thúc: Cô động viên khuyến khích trẻ
* Trò chơi chuyển tiếp: Kéo cưa lừa xẻ
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
4/ Chơi, hoạt động theo ý thích.
- D¹y trÎ thao t¸c vÖ sinh
- Ch¬i trß ch¬i d©n gian 
- VÖ sinh tr¶ trÎ.
5. Trả trẻ
- Quần, áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. Không trả trẻ cho người lạ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và biến đổi của trẻ trong thời gian ở trường.
- Nhắc trẻ chào bố, mẹ, chào cô, chào các bạn và lấy dép, ba lô khi về.
- Tắt điện, nước, khóa cửa cẩn thận trước khi về.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 10 tháng10 năm 2018
Nội dung
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
 Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
Âm nhạc:
- Dạy hát :
Nhà của tôi (TT)

File đính kèm:

  • docxchu de gia dinh_12580577.docx