Kế hoạch tuần 1 lớp lá - Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu
Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
* TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên
ĐT Tay: tay dưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân
ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng
P KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: Bé vui Tết trung thu Thời gian: 15/09/2014 - 19/09/2014 Thứ HĐ Thứ 2 15/09 Thứ 3 16/09 Thứ 4 17/09 Thứ 5 18/09 Thứ 6 19/09 Đón trẻ Thể dục sáng Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. * TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên ĐT Tay: tay dưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng Trò chuyện - Cô và trẻ trò chuyện về trường mầm non của bé. -Cô hướng trẻ vào các góc chơi. Hoạt động học LQVH Dạy trẻ đọc thơ: "Trăng ơi! Từ đâu đến" LQCC Làm quen chữ cái o, ô, ơ PTVĐ -VĐCB: Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng -Ném trúng đích bằng 1 tay -TCVĐ " kéo co" KPKH Trò chuyện về ngày tết trung thu TẠO HÌNH Vẽ bánh nướng bánh dẻo ( tiết đề tài ) HĐLQVT Ôn số lượng từ 1 đến 5 ÂM NHẠC NDTT:Dạy hát bài: " Rước đèn dưới ánh trăng" TCÂN: Ai nhanh nhất NDKH: Nghe hát: : "Chiếc đèn ông sao" Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Quan sát cảnh quan trong sân trường TCVĐ: Lộn cầu vồng Chơi tự do. HĐCMĐ: Trẻ đọc thơ " Trăng ơi từ đâu đến " TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do. HĐCMĐ: Cô và trẻ hát các bài hát về ngày tết trung thu “ Rước đèn dưới trăng, Chiếc đèn ông sao” TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự do. HĐLĐ: Quan sát thời tiết TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do HĐLĐ: Nhặt lá cây xung quanh sân trường TCVĐ: Kéo co Hoạt động góc - Góc phân vai: Làm chú cuội, hằng nga, người bán hàng bán các loại bánh về tết trung thu * Chuẩn bị: + Trang phục của chị hằng, chú cuội + Bán hàng: Nước giải khát, các loại bánh: bánh dẻo, bánh nướng - Góc xây dựng: + Xây dựng sân khấu, các loại cây, hoa, bóng * Chuẩn bị: Gạch, 1 số loại cây, hoa, bóng * Kỹ năng: Trẻ chắp ghép, xây dựng sân khấu. - Góc học tập: + LQVH: Đọc thơ, xem tranh về ngày tết trung thu. * Chuẩn bị: Tranh thơ, truyện về chủ đề trường mầm non. * Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo và làm đúng yêu cầu đề ra - Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ các loại bánh và hát múa các bài trong chủ điểm * Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc như: xắc xô, phách, giấy A4, sáp màu, đất nặn * Kỹ năng: - Trẻ thuộc các bài hát trong chủ đề - Trẻ nặn, vẽ được các loại bánh trung thu - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới nước cho cây, bắt sâu cho cây... * Chuẩn bị: Cây, bình tưới nước, khăn lau * Kỹ năng: Trẻ chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều - Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy: Hát, đọc thơ các bài trong chủ đề: Chiếc đèn ông sao, Rước đèn dưới trăng, Trăng ơi! Từ đâu đến? - Rèn các thao tác vệ sinh cá nhân cho trẻ Cho trẻ đọc đồng dao, ca dao về chủ đề mâm non -Hướng dần trẻ chơi trò chơi “ Mèo đưởi chuột” - Cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng, Chiếc đèn dưới trăng” -Lau dọn đồ dùng trong lớp -Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Nêu gương cuối ngày- vệ sinh- trả trẻ. Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2 15/09 LQVVH Dạy trẻ đọc thơ bài: “Trăng ơi! Từ đâu đến?” 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ“Trăng ơi! Từ đâu đến?” do nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác - Trẻ hiểu nội dung bài thơ “ Trăng ơi! Từ đâu đến? nói về ánh trăng đêm rằm được ví hồng như quả chín lơ lửng mà không rơi, tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi, trăng như quả bóng mà bạn nào đã đá lên trời. 2. Kỹ năng: - Trẻ đọ diễn cảm cùn cô - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạnh lạc. (ĐGCS 65 ) 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. * Đồ dùng của cô - Tranh minh họa bài thơ“Trăng ơi! Từ đâu đến?” - - Các bài hát " Rước đèn dưới trăng, Chú cuội chơi trăng" * Đồ dùng của trẻ: -Như đồ dùng của cô. HĐ1.Gây hứng thú : Cô và trẻ hát bài " Rước đèn dưới ánh trăng" và trò truyện về bài hát và dẫn dắt vào bài HĐ 2. Bài mới: Dạy trẻ đọc thơ bài: “Trăng ơi! Từ đâu đến?” do nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác - Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm - Cô đọc lần 2: Cô đọc cùng tranh minh họa + giới thiệu nội dung bài thơ “ Trăng ơi! Từ đâu đến? nói về ánh trăng đêm rằm được ví hồng như quả chín lơ lửng mà không rơi, tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi, trăng như quả bóng mà bạn nào đã đá lên trời. - Cô đọc lần 3: Cô đọc diễn cảm và làm động tác minh họa * Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? (ĐGCS 65) + Do ai sáng tác? + Bài thơ nói về gì? + Trong bài thơ tác giả ví ông trăng là gì? * GD trẻ: Giáo dục trẻ biết tháng 8 có ngày lễ tết trung thu Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô (2 - 3l) Cô cho tổ, nhóm cá nhân lên đọc Cô cho cả lớp đọc lại 2 - 3l. Cô mời cả lớp đọc lại 1 lần HĐ 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ NHẬN XÉT TRONG NGÀY: .............................................................................................................................................................................................. Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 16/09 PTTC -VĐCB: Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng - Ném trúng đích bằng 1 tay -TC " kéo co" 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên và cách vận động cơ bản “Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng”. -Trẻ biết cách ném trúng đích bằng 1 tay. 2. Kỹ năng: - Trẻ hiểu cách “Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng, Ném trúng đích bằng 1 tay và chơi trò chơi.” 3. Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia tập luyện. * Địa điểm - Sân trường *Đôi hình - KĐ: Vòng tròn - TĐ: 4 hàng ngang - VĐCB: 2 hàng đối diện *Chuẩn bị của cô - Chiếu - Đĩa nhạc bài hát rước đèn dưới ánh trăng, liên khúc đêm trung thu - Túi cát - Cổng chui * Đồ dùng của trẻ -ghế thể dục -Túi cát: 10 túi - 1 số sản phẩm của nghề nông -Dây thừng. HĐ1*Ôn định tổ chức gây hứng thú: cho trẻ hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng” trò chuyện về chủ đề HĐ2*Bài mới: 1) Khởi động : - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh , đi chậm, đi bằng mũi chân, gót chân, đi thường theo nhạc bài hát" Cháu yêu cô chú công nhân" 2) Trọng động : a) BTPTC : Trẻ tập 2 lần 8 nhịp bài :" Rước đèn dưới ánh trăng " - Động tác tay: Chân trái bước sang trái, 2 tay đưa thẳng ra trước rồi đưa lên cao( 3l x 8n) - Động tác chân: Chân trái bước sang ngang, 2 tay đưa ra phía trước đồng thời khụy gối(2l x 8n) - Động tác lườn: nghiêng lườn sang 2 bên( 2l x 8n) - Động tác bật: Bật tách chụm chân( 2l x 8n) b) VĐCB : Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: “ Cô đứng sau vạch xuất phát khi có hiệu lệnh cô quỳ xuống, 2 tay cô chống xuống sàn và bò chui qua cổng, cô bò khéo léo để không chạm vào cổng. Khi bò cô kết hợp chân nọ tay kia thật nhịp nhàng .” - Hỏi lại trẻ tên bài vận động? - Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu (sửa lại) - Tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 lần/ trẻ - Cô cho 2 tổ thi đua - Củng cố và tuyên dương . * Ném trúng đích bằng 1 tay - Mời 1 trẻ lên thực hiện ( Cô và cả lớp nhận xét ) - Cô thực hiện lại và phân tích. - Trẻ thực hiện: 2 trẻ/lần. Cô và trẻ quan sát và nhận xét c) Trò chơi: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi + Luật chơi: Khi kéo người chơi không được thả tay hay bỏ vị trí + Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Cô kẻ 1 vạch làm mốc, 2 đội đứng đối diện nhau và cùng nắm đây để kéo. Khi có hiệu lệnh của người điều khiển 2 đội bắt đầu dồn sức kéo. Đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch là đội đó chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng Tªn ho¹t ®éng Môc ®Ých yªu cÇu ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh H§LQCC O, Ô, Ơ 1. Kiến thức - Trẻ biết chữ cái o,ô,ơ - Trẻ biết so sánh đặc điểm các chữ cái o,ô,ơ 2. Kĩ năng - Trẻ phát âm to , rõ rangchữ cái o,ô,ơ - Trẻ phân biệt và so sánh được các chữ cái o,ô,ơ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi 1. Đồ dung của cô - một số hình ảnh có chứa chữ o,ô,ơ - Thẻ chữ cái to của cô 2.Đồ dùng của trẻ - Thẻ chữ cái o,ô,ơ - Rổ đựng thẻ chữ 1.HĐ1: ổn định tổ chức -Cô và trẻ hát bài “ chiếc đèn ông sao” đàm thoại về bài hát 2. HĐ2:Nội dung cho trẻ làm quen chữ o,ô,ơ - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về bánh nướng ,bánh dẻo - Cô cho trẻ xem hình ảnh “bánh dẻo” + Dưới hình ảnh bánh dẻo có từ “bánh dẻo” + Mời cả lớp đọc 2-3 lần + Cô giới thiệu trong từ “bánh dẻo” có chữ cái “o” + Cô phát âm mẫu 1-2 lần + Cô mời cả lớp phát âm 2-3 lần với nhiều hình thức khác nhau + Mời tổ nhóm cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ cái “ô”, " ơ" tương tự như chữ " o" - So sánh chữ cái “o và chữ cái ô” + Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín + Khác nhau: chữ “ô” có dấu mũ, chữ “o” không có dấu + Cho trẻ nhận xét + Cô chốt lại - So sánh “o,ơ” + Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín + Kgác nhau: Chữ “ơ” có râu, chữ “o” không có râu + Cho trẻ nhận xét + Cô chốt lại - So sánh chữ “ o,ô,ơ” + Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín + Khác nhau: chữ “o” không có dấu, chữ “ô” có dấu mũ, Chữ “ơ” có râu + Trẻ so sánh + Cô chốt lại -HĐ3/ Trò chơi luyện tập “ ai nhanh hơn” + Cho trẻ về chỗ lấy rổ đồ dùng + Lần 1: Khi cô nói chữ nào thì trẻ tìm chữ đó giơ lên + Lần 2: Cô nói cấu tạo chữ trẻ tìm chữ giơ lên và phát âm - Trò chơi : “ về đúng nhà” + Cô chia trẻ làm ba nhóm + Cô có ba bức tranh .trong ba bức tranh có chứa chữ o,ô,ơ + Cách chơi:Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô trẻ tìm nhanh về nhà của mình. + Luật chơi: Bạn nào tìm sai thì phải nhảy lò cò về đúng nhà của mình - Kết thúc: cô nhận xét ,khen trẻ NHẬN XÉT TRONG NGÀY: .............................................................................................................................................................................................. .................................... Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 4 17/09 KPKH Trò chuyện về ngày tết trung thu - Trẻ hiêu ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 - Biết một số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu 2. Kỹ năng: - Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi và đưa ra ý kiến của mình. -Chơi các trò chơi thành thạo. 3. Thái độ - Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi ấn tượng về ngày tết trung thu * Đội hình - Trẻ ngồi chiếu hình chữ u * Chuẩn bị của cô: - Một số hình ảnh hoạt động ở trường mầm non trong ngày tết trung thu - Hình ảnh về 1 số loại bánh trong ngày tết trung thu - Nhạc bài hát rước đèn dưới ánh trăng, chiếc đèn ông sao * Chuẩn bị của trẻ - Tranh cho trẻ chơi trò chơi *Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “ Đêm trung thu” đàm thoại về bài hát - Tết trung thu có gì ? - Ngày tết trung thu ra sao? HĐ 1:Quan sát và trò chuyện - Cho trẻ xem hình ảnh về ngày tết trung thu ở trường và ở nhiều nơi + Ngày tết trung thu có những ai? + Tết trung thu co những gi? + Ngày tết trung thu hay còn gọi là ngày gì? + Tết trung thu thường co những loại bánh gì? + Trong ngày tết trung thu có con gì? HĐ2:TC “Ai nhanh hơn” - Cô chuẩn bị rất nhiều hình ảnh về các ngày lễ hội - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. nhiệm vụ của hai đội là phải tim đúng hình ảnh ngày tết trung thu gắn lên bảng - Luật chơi: Trong một bản nhạc đội nào tìm được nhiều hình ảnh đúng hơn sẽ chiến thắng - Nhận xét sau mỗi lần chơi HĐ3: Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao” NHẬN XÉT TRONG NGÀY: .............................................................................................................................................................................................. .................................... Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 18/09 TẠO HÌNH Vẽ bánh nướng, bánh dẻo (Tiết đề tài) - Trẻ biết cách vẽ nét cong tròn khép kín, hình vuông để tao thanh bánh nướng, bánh dẻo 2. Kỹ năng - Trẻ biết cách phối hợp màu để tô màu cho đẹp 3. Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động * Địa điểm - Trẻ ngồi bàn theo nhóm *Đd của cô: 3 bức tranh + Tranh 1:Vẽ bánh nướng +Tranh 2:Vẽ bánh dẻo +Tranh 3:Vẽ bánh nướng, bánh dẻo - Các bài hát về chủ điểm 2. Đồ dùng của trẻ - Giấy A4 - Bút sáp màu - các bài hát về chủ điểm * Đd của trẻ - Giấy A4 - Bút sáp HĐ 1 Ổn định : Cô cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” và trò chuyện về bài hát HĐ 2 Bài mới: Quan sát tranh và đàm thoại - Cô chia trẻ làm 3 nhóm: phát cho mỗi nhóm một bức tranh + Nhóm 1: quan sát bức tranh vẽ bánh nướng + Nhóm 2: quan sát bức tranh vẽ bánh dẻo + Nhóm 3: quan sát bức tranh vẽ bánh cướng, bánh dẻo - Hỏi từng nhóm : Nhóm con quan sát bức tranh gì? - Con có nhận xét gì về bức tranh của nhóm mình? *Hỏi ý định trẻ - Con thích vẽ gì? - Con sẽ vẽ ntn? - Vẽ xong để bức tranh đẹp hơn con sẽ làm gì? - Trong khi trẻ vẽ côn nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách để vở - Cô chú ý quan sat, động viên, khuyến khích trẻ vẽ khá, sáng tạo. giúp đỡ trẻ yếu - Trong khi trẻ thực hiện cô bật nhạc nền tạo hứng thú cho trẻ, ghi tên ngày tháng thực hiện *HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Mời trẻ lên treo tranh - Mời 2 – 3 trẻ có sản phẩm đẹp tự giới thiệu về bài của mình - Trẻ nhận xét: con thích bài nào? Vì sao? - Cô nhận xét sản phẩm cuả cả lớp, khen bài đẹp sáng tạo, đông viên bài chưa đẹp Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành LQVT Ôn số lượng từ 1-5 1. Kiến thức : - Trẻ hiểu cấu tạo các số từ 1-5 - Trẻ hiểu cách đếm 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng xếp tương ứng - Trẻ đếm được từ 1-5 - Trẻ nhận biết được các nhóm có số lương 1-5 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 1.Đồ dùng của cô - Thẻ số từ 1-5 Đồ chơi có số lượng từ 1-5 2.Đồ dùng của trẻ: - Một số đồ chơi có số lượng từ 1-5 ở trong lớp - Thẻ số từ 1-5 - Băng đĩa các bài hát về chủ đề *Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài " Rước đèn dưới ánh trăng " HĐ 1: Ôn số lượng 1- 5 - Cô cho trẻ đếm số lượng đồ chơi trong lớp - Cô xếp 5 đồ chơi cho trẻ đếm và hỏi số lượng là bao nhiêu? - Cô cất dần số đồ dùng sau đó cô cho trẻ đếm và hỏi trẻ số lượng là bao nhiêu? HĐ 2: Luyện tâp Cô cho trẻ xếp nhóm đồ dùng có số lượng từ 1-5,và cho trẻ đếm, con hãy chọn số tương ứng ( Khi xếp cô hỏi trẻ chọn đồ dùng gì ? có số lương là bao nhiêu ? - Cô cho trẻ cất đồ dùng và đến số lượng - Cô bao quát trẻ chưa làm được hoặc làm chưa đúng HĐ 3: TC: “ Nhanh tay nhanh mắt” L1: Cô nói số trẻ tìm và giơ lên L2: Cô nói cấu tạo của số trẻ tìm và giơ lên sau đó đọc *Kết thúc: Cô nhận xết tuyên dương trẻ NHẬN XÉT TRONG NGÀY: ....................................................................................................................................................................................................... ........................................... Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 6 19/09 ÂM NHẠC NDTT: Dạy vận động múa bài: “ Rước đèn dưới ánh trăng” Trò chơi: Ai nhanh nhất NDKH: Nghe hát bài: “ Chiếc đèn ông sao” 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài “Rước đèn dưới ánh trăng, Chiếc đèn ông sao” - Trẻ hiểu nội dung bài hát : “ Rước đèn dưới ánh trăng” nói lên đêm rằm của các bạn nhỏ được rước đèn đi chơi rồi đi phá cỗ dưới ánh trăng vàng soi dưới sân nhà. 2. Kỹ năng: -Trẻ thuộc bài hát “ rước đèn dưới trăng” - Trẻ làm được các động tác múa minh họa cho bài hát - Trẻ chơi trò chơi thành thạo 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động * Địa điểm - Phòng chức năng * Đội hình - Trẻ ngồi ghế hình chữ u * Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng, Chiếc đèn ông sao” * Đồ dùng của trẻ: - Vòng cho trẻ chơi trò chơi HĐ 1. Ôn định tổ chức - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề HĐ 2. Nội dung * dạy VĐ múa “Rước đèn dưới ánh trăng”do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác - Cô hát 1 đoạn bài hát rước đèn dưới ánh trăng và hỏi trẻ: + Các con vừa được nghe cô hát bài gì ? và do ai sáng tác? + Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả. - Lần1 : Cô VĐ có nhạc - Lần 2: Cô VĐ không nhạc + giải thích dộng tác + Câu Tùng rinh...linh đình”: Tay cô nắm nhẹ làm động tác rước đèn ông sao đưa lên đưa xuống + Câu Kìa...la: 2 tay cô đưa sang 2 bên làm động tác đưa lên xuống xen kẽ 2 tay + Câu Ánh...sân nhà: Cô vòng tay từ dưới rồi vòng lên cao đồng thời chân phải cô kí - Lần 3: Cô vận động lại có nhạc + Cô cho cả lớp vận động 2-3 lần ( Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ) - Mời tổ, nhóm, cá nhân vận động với nhiều hình thức khác nhau ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho cả lớp vận động lại 1 lần. - Cô mở rộng các cách vận động * Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Cô mời 3-4trẻ lên đứng xung quanh vòng thể dục. Khi bắt đầu bản nhạc trẻ đi xung quanh, khi có hiệu lệnh của cô trẻ nhảy thật nhanh vào vòng thể dục. + Luật chơi: Bạn nào không nhảy được vào vòng thể dục sẽ phải nhảy lò cò về chỗ của mình - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần , sau mỗi lần chơi cô nhận xét * NDKH : Nghe hát: “ chiếc đèn ông sao” do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác - Cô giới thiệu tên bài hát và cho trẻ nghe theo nhạc - Lấn 1: Cô hát cùng nhạc - Lần 2: Cô hát kết hợp động tác minh họa và giảng nội dung bài hát "Chiếc đèn ông sao". Bài hát Chiếc đèn ông sao” nói về chiếc đèn ông sao có 5 cánh màu vàng, với chiếc cán rất dài để các em nhỏ dễ rước đèn đi chơi trong đêm Trung thu đấy. - Lần 3: Cô mời trẻ lên biểu diễn cùng cô HĐ 3.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ NHẬN XÉT TRONG NGÀY: ............................................................................................................................................................................................... ................... KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề nhánh: Bé và các bạn trong lớp 5 tuổi A1 của bé Thời gian: 29/09/2014 - 03/10/2014 Thứ HĐ Thứ 2 29/09 Thứ 3 30/09 Thứ 4 01/10 Thứ 5 02/10 Thứ 6 03/10 Đón trẻ Thể dục sáng Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định ( ĐGCS 33) * TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên ĐT Tay: Tay đưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng Trò chuyện - Cô và trẻ trò chuyện về các bạn trong lớp A1 của bé: trong lớp có những bạn nào? con biết gì về các bạn trong lớp mình và công việc ở lớp mà bạn ấy yêu thích. (ĐGCS 66- trẻ sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động.trong sinh hoạt hàng ngày. ) Hoạt động học LQVH Dạy trẻ đọc thơ: “Bạn mới” TG: Nguyệt Mai PTTC VĐCB: “Đi thăng bằng trên ghế thể dục"(2,5m x 0,25m x 0,55m) ( ĐGCS 2) - Bò bàn tay cẳng chân chui qua cổng TC : KÐo co KPXH Trò truyện với bé về các bạn trong lớp 5 tuổi lớp A1 TẠO HÌNH Vẽ các bạn trong lớp. ( Tiết đề tài ) HĐLQVT Ôn nhận biết hình vuông, hình chữ nhật. ÂM NHẠC NDTT- Dạy hát: " Em đi mẫu giáo" TC: ai nhanh nhất NDKH: Nghe hát:" Ngày đầu tiên đi học" Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Cho trẻ quan sát và trò chuyện về tranh lễ giáo về các bạn nhỏ TCVĐ: Chạy tiếp cờ Chơi tự do HĐLĐ: Chăm sóc vườn cây TCVĐ: Nu na nu nống HĐCMĐ: Cho trẻ hát và biểu diễn các bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non,....” TCVĐ: Lộn cầu vồng Chơi tự do HĐCMĐ: Quan sát và trò chuyện về quanh cảnh trong sân trường. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do. HĐCMĐ: Cô cho trẻ đọc các bài thơ: bạn mới, gà học chữ TCVĐ: Kéo co Chơi tự do Hoạt động góc - Góc phân vai: Cô giáo,người đầu bếp, bán hàng. * Chuẩn bị: + Bán hàng: Đồ chơi, đồ lưu niệm + Cô giáo: Cặp sách, vở + Đầu bếp: Các dụng cụ nấu ăn - Góc xây dựng: + Xây dựng lớp học của bé * Chuẩn bị: Gạch, 1 số loại cây, hoa * Kỹ năng: - Trẻ xây dựng và trang trí lớp học 1 cách thích hợp - Góc học tập: + LQCC : Trang trí chữ o, ô, ơ + KPXH: Cho trẻ KP về lớp học * Chuẩn bị: Tranh thơ, truyện về chủ đề Trường mầm non, chữ rỗng, tranh * Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo và làm đúng yêu cầu - Góc nghệ thuật: Vẽ lớp học, xé dán đồ chơi trong lớp. Trẻ biết sử dụng các vật dụng khác nhau để tạo nên 1 sản phẩm đơn giản (ĐGCS 32 ) * Chuẩn bị: Giấy A4, sáp màu, giấy màu, màu nước. * Kỹ năng: - Trẻ vẽ, nặnu xé dán được lớp học và 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới nước cho cây, bắt sâu cho cây... * Chuẩn bị: Cây, bình tưới nước, giẻ lau * Kỹ năng: Trẻ chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều - Cô ch
File đính kèm:
- chu_de_truong_mam_non.doc