Kế hoạch tuần 2: Chủ đề: Thế giới động vật

Đón trẻ:- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở , trao đổi với phụ huynh vè tình hình cuả trẻ.

 - Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề

 - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.

Thể dục sáng-Cho trẻ tập theo nhạc các bài về chủ đề.

 -Thứ 2,4,6 Tập :Hô hấp 2; Tay 4 ; Chân3; Bụng 4 ; bật 1

 -Thứ 3-5 tập kết hợp vòng thể dục

 Trò chơi:Bắt trước tiến kêu của các con vật

 

docx13 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tuần 2: Chủ đề: Thế giới động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 2: CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Chủ đề nhánh
TG/HĐ
Thứ2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ –Thể dục sáng
Đón trẻ:- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở , trao đổi với phụ huynh vè tình hình cuả trẻ.
 - Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề
 - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
Thể dục sáng-Cho trẻ tập theo nhạc các bài về chủ đề.
 -Thứ 2,4,6 Tập :Hô hấp 2; Tay 4 ; Chân3; Bụng 4 ; bật 1
 -Thứ 3-5 tập kết hợp vòng thể dục
 Trò chơi:Bắt trước tiến kêu của các con vật
Hoạt động có chủ đích
Thể dục
V ĐCB: Chạy 18m trong 10giây (CS12)
TC: Thi ai ném xa
LQCC: tập tô chữ i,t,c
Tạo hình: Tạo hình con bướm băng đất nặn, giấy màu
Gộp các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 7 bằng các cách khác nhau và đếm
ÂN:NDTT: hát vỗ tay theo phách: Chú voi con ở bản đôn
Nghe hát “Heo con”
TCAN” Nghe tiếng kêu đoán tên con vật”
Hoạt động ngoài trời
QS đồ chơi ngoài trời có hình ảnh các con vật
TCVD” Chó sói xấu tính
TCDG: Dung dăng dung dẻ
Quan sát vườn rau
TCVD: Thả đỉa ba ba
CDG: Đi cầu đi quán
QS đồ chơi ngoài trời có hình ảnh các con vật
TCVD” Chó sói xấu tính
TCDG: Dung dăng dung dẻ 
QS cây mít
TCVD: Thả đỉa ba ba
CDG: Đi cầu đi quán
Quan sát về bầu trời trò chuyện về thời tiết 
TCVD” Chó sói xấu tính
TCDG: Dung dăng dung dẻ
Hoạt động góc
Cô giới thiệu góc chơi ,và cho trẻ về góc chơi theo nội dung chủ đế
Hoạt động chiều
Dạy trò chơi “Thả đỉa ba ba”
Ôn chữ i,t,c.
GDLG “giáo dục trẻ không nói tục chửi bậy”(CS78)
Thực hành trong vở LQVT
-CB bài ngày hôm sau
Rèn kĩ năng tạo hình
cho trẻ 
Thực hành vệ sinh đúng cách
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Phân vai
- Trẻ chơi trò chơi đóng vai bố mẹ, con...
- Chơi bán hàng.
- Chơi nấu ăn.
- Chơi làm bác sỹ.
- Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi với đồ chơi phù hợp
- Biết đoàn kết nhường nhịn và rủ bạn cùng chơi 
- Đồ dùng đóng vai mẹ con ,đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ bác sỹ
- Đồ chơi nấu ăn.
- Đồ chơi rau, củ, quả...
 HĐ1: Thoả thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn quanh cô.
- Cô giới thiệu với trẻ chủ đề “ Các con vật sống trong rừng ngày 22/12”
- Cô trò chuyện với trẻ về các góc chơi trong lớp, các đồ chơi trong các góc.
- Cô phân góc chơi, cho trẻ về góc chơi.
 HĐ2: Quá trình chơi của trẻ:
- Cô giáo hướng dẫn trẻ chơi
- Cô bao quát hướng dẫn và dạy trẻ cách xây dựng, cách sắp xếp bố cục.
 -Trẻ múa hát dưới sự hướng dẫn của cô 
- Cô chơi cùng trẻ và nhận xét trẻ chơi ngay tại góc chơi.
HĐ3: Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ tại 1 góc chơi
- Cô gợi ý để trẻ nêu nhận xét về góc chơi đó. 
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
Xây dựng
- Xây hàng rào bao quanh, nhà học 2 tầng, vườn hoa , vườn rau, nhà để xe, đường cho xe đi.
- XD trang trại chăn nuôi.
- Xây vườn bách thú.
-XD doanh trại bộ đội
- Trẻ biết phân công công việc, phân ra từng khu vực và xây dựng bố cục hợp lí. 
- Đồ chơi xây dựng lắp ghép.
- Cây xanh, cây rau, một số loại hoa.
- Túi các con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng, sống dưới nước.
Nghệ thuật
- Trẻ hát múa về chủ đề thế giới động vật.
- vẽ các con vật sống trong rừng
- Ôn luyện các bài hát đã học trong chủ đề. Trẻ biết cách cầm bút tô màu.
- Xắc xô, trống, phách.
-Tranh tô màu, bút sáp màu...
Học tập
- Xem tranh về các con vật sống trong rừng
- Làm tranh phân loại về các con vật.
- Trẻ xem tranh và hiểu hơn về các con vật sống trong rừng
- Tranh ảnh về các con vật - Lô tô vẽ các con vật sống trong rừng../
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017
Thể dục:
V ĐCB: Chạy 18m trong 10 giây (CS12)
TC: Thi ai ném xa
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài tập, biết cách bò bằng bàn tay và cẳng chân qua các điểm không chạm vào các điểm 
2.Kĩ năng:
-Rèn khĩ năng bò phối hợp tay chân mắt nhịp nhàng, rèn kĩ năng điều khiển các bộ phận cơ thể thật khéo léo.
3. Giáo dục: 
- Trẻ đoàn kết với bạn bè, tập trung chú ý trong giờ học.
II.Chuẩn bị 
 - Sân bãi rộng bằng phẳng
-Trang phục gọn gàng 
-đề can, xắc xô, hộp chướng ngại vật.
 - Sơ đồ tập
III.Tổ chức hoạt động
HĐ1: Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân: Đi thường, lên dốc, đi thường,xuống dốc, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm rồi về ga, xếp thành 4 hàng ngang.
HĐ2:Trọng động
*Bài tập phát triển chung:
- Tay: Đưa hai tay trước sang ngang (4 x 8 )
- Chân: : Một chân đưa ra sau rồi hất ra trước vuông góc chân còn lại, đổi bên(2 x 8 )
- Bụng : Hai tay lên cao rồi cúi xuống chạm mũi chân(2 x 8 )
- Bật : Hai chân bật sang ngang rồi thu chân về, hai tay sang ngang rồi đưa tay lên cao(2 x8 )
*Vận động cơ bản
Cô giới thiệu tên vận động cơ bản: chạy 18m trong 10 giây 
-Cô giới thiệu tên bài tập
Cô lầm mẫu lần 1: Không phân tích
Cô vừa thực hiện bài tập gì ?
Cô làm mẫu lần 2 vừa làm vừa phân tích động tác : Cô đứng trước vạch xuất phát trong tư thế chuẩn bị khi có hiệu lệnh chạy thì chạy nhanh về đích xem chúng ta chạy hết bao nhiêu giây nhé sau đó nhẹ nhàng đi về chồ để bạn khác lên thực hiện.
-Cô gọi 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện
Cô và cả lớp nhận xét.
Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện( Mỗi trẻ 2 -3 lần)
( Trong khi trẻ thực hiện, cô bao quát, sửa sai cho trẻ)
Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản.
*Trò chơi vận động: thi ai ném xa
Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi luật chơi và cô tổ chức cho trẻ chơi.
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
Sau mỗi lần cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ
HĐ3: Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi lại 1-2 vòng quanh sân rồi ra chơi kết thúc.
Trẻ khởi động đi các kiểu:Đi thường, lên dốc, xuống dốc, chạy nhanh, chạy chậm rồi về xếp 3 hàng.
Trẻ thực hiện tập BTPTC
Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm mẫu
Trẻ chú ý cô phân tích động tác
Trẻ lên thực hiện
Lần lượt trẻ lên thực hiện bài tập
Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
Hoạt động ngoài trời
QSCM Đ: QS đồ chơi ngoài trời có hình ảnh các con vật
+Mục đích 
-Trẻ biết tên gọi các đồ chơi, biết được hình ảnh của một số con vật có thể vẽ vào đồ chơi để thêm ngộ nghĩnh thêm đẹp\
+Chuẩn bị 
-Đồ chươi cầu trượt con cá, con voi ..
+Tiến hành
-Cô cho trẻ xếp hàng và kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi ra hoạt động ngoài trời
Cô và trẻ cùng hát “ Chú voi con ở bản đôn”
Cô cho trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời và nêu nhận xét 
Trong sân trường mình có những loại đồ chơi nào?
Cầu trượt có hình con gì vậy các con?
Thế các bạn có biết voi sống ở đâu không?
Các con thấy hình ảnh của chú voi trên cầu trượt như thế nào?
GD trẻ khi ra chơi các loại đồ chơi ngoài trời cần phải nhẹ nhàng cẩn thận không sẽ bị ngac...
2.TCVD” Chó sói xấu tính”
Cô giới thiệu tên trò chơi hởi trẻ cách chơi và luật chơi.
Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi và tổ chức cho trẻ vui chơi 
TCDG: Dung dăng dung dẻ
Cho trẻ chơi trò chơi dân gian dung dăng dung dẻ và vận động nhẹ nhàng
Chơi tự do với đồ chơi dưới sự bao quát của cô.
Hoạt động chiều
Dạy trò chơi “Thả đỉa ba ba”
1. Mục đích:
Trò chơi thể hiện việc qua sông, qua bưng, ruộng...ngập nước. ở dưới nước có đỉa. Cả nhóm làm sao xuống nước mà đỉa không bắt được.
2. Cách chơi:
Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m (hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sông nước. Một em ra giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập nhịp vào vai các bạn: 
Thả đỉa / ba ba
Chớ bắt / đàn bà
Tha tội / đàn ông
Cơm trắng / gạo trắng
Gạo thuyền như nước
Ðổ mắm / đổ muối
Ðổ chuối / hạt tiêu
Ðổ niêu / nước chè
Ðổ phải nhà nào
Nhà ấy.... chịu
Từ "chịu" trúng em nào thì em ấy xuống sông làm "đỉa". Các bạn còn lại chạy đầu này, băng qua sông góc nọ. "Ðỉa" rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo
Sang sông / về sông / trồng cây / ăn quả / nhả hạt. "Ðỉa" rượt bên này thì bên kia xuống sông. "Ðỉa" quay lại bên kia thì bên nọ lại réo lên: "ăn quả / nhả hạt" rồi ào xuống. Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thì trở thành "đỉa".
Ôn chữ i,t,c.
Nêu gương, bình bầu bé ngoan: Cô cho các tổ nhận xét nhau, các bạn trong tổ nhận xét, và tự nhận xét cá nhân rồi bình bầu bé ngoan
Chơi tự do
- Vệ sinh trả trẻ: Cô cho các cháu đi rửa mặt, chỉnh trang quần áo, kiểm tra giầy dép, đầu tóc gọn gàng rồi trả trẻ
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số: ........................Có mặt:............................Vắng mặt:..............................
- Tình trạng sức khỏe:.........................................................................................
- Tình trạng cảm xúc:.........................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng:........................................................................................
.............................................................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt:.....................................................................................
- Biện pháp:..........................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2017
LQCC: tập tô chữ i,t,c
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Trẻ biết cách cầm bút tô và tô được chữ cái i,t,c theo đúng chiều quy định và không chờm ra ngoài. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng cầm bút và giữ vở cho trẻ
- Rèn tư thế ngồi và tầm mắt cho trẻ
- Rèn luyện vận động tinh của đôi tay 
3. Giáo dục:
- Giúp trẻ có ý thức học tập nghiêm túc
- Giáo dục trẻ có tác phong ngồi học ngay ngắn.
II.Chuẩn bị 
 - Một số tranh ảnh hướng dẫn tô chữ cái i,t,c
 - Tranh tô mẫu của cô.
 - Vở tập tô của trẻ
 -Bút chì ; sáp màu
 -Bàn ghế
- NDTH: ÂN, MTXQ, Toán
III.Tổ chức hoạt động
1:THT
Cho trẻ đọc bài thơ : Gà học chữ
Trò chuyện về nội dung chủ đề : Bài thơ nói về điều gì ?
 2:Bài Mới
* Ôn chữ cái: i,t,c
- Cho trẻ ôn qua thẻ chữ cái: cách phát âm ,
đặc điểm chữ cái 
*Dạy trẻ tập tô chữ i
Cô cho trẻ phát âm chữ i 
Đọc câu đố cho trẻ giải 
Cho trẻ đọc từ “bác sĩ”
Cho trẻ tìm chữ i trong từ bác sĩ 
Cô cho trẻ đọc cùng cô bài đồng dao gánh gánh gồng gồng 
Sau đó khoanh vào chữ i trong bài đồng dao
Giọ tên các đồ vật và khoanh vào chữ i có trong các từ chỉ đồ vật 
Hướng dẫn trẻ tô theo nét chấm mờ để nối dụng cụ lao động với người làm nghề.
Nối điểm và tô màu chữ i rỗng
 (cô chú ý giải thích các yêu cầu từng bước cho trẻ nắm được) 
*Dạy trẻ tập tô chữ t,c tương tự
*Trẻ tô chữ i,t,c
Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi.
- Cho trẻ tô chữ i,t,c.
- Cô bao quát xử lý tình huống
* Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang vở lên trưng bày
- Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn của mình
- Cô nhận xét.
 3 : Kết thúc
Cô cho trẻ cất đồ dùng rồi ra sân chơi
Trẻ đọc thơ
Trò chuyện
Trẻ ôn
Trẻ ôn
Trẻ chú ý
Trẻ chú ý
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ tô
Trưng bày sản phẩm
Trẻ nhận xét
Hoạt động ngoài trời:
QSCM Đ:Quan sát vườn rau
1. Mục đích: Trẻ quan sát tìm hiểu tên gọi, đặc điểm một số loại rau, cách chăm sóc, lợi ích của rau đối với con người
2.Chuẩn bị: - Vườn rau xanh
 - Sân bãi rộng, bằng phẳng
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ đứng xếp ba hàng. Cô hỏi trẻ học chủ đề gì và chủ đề nhánh là gì? 
 Cô cho trẻ vừa đi vừa hát : Mời bạn ăn rồi cho trẻ đứng quanh một vườn rau xanh
- Cô cho trẻ quan sát vườn rau một lúc.
- Cô hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm một số loại rau, lợi ích như thế nào?
Cô khái quát lại cho trẻ: Mỗi loại rau khác nhau nhưng các loại rau xanh đều có ích cho chúng ta, chúng không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày, vì thể các con nhớ ăn nhiều rau, phải biết chăm sóc, trồng nhiều rau xanh.
TCV Đ: Thả đỉa ba ba
Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi 
Cô chính xác lại cách chơi luật chơi 
Tổ chức cho trẻ vui chơi 3-4 lần
Cô bao quat động viêntrer và sử lý tình huống
Chơi DG: Đi cầu đi quán
H ĐTC: Nhặt lá vàng rơi làm đồ chơi 
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời dưới sự quản lí của cô.
Nhận xét hoạt động và vào lớp
Hoạt động chiều
GDLG “giáo dục trẻ không nói tục chửi bậy”(CS78)
 Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các hành vi văn minh và cho trẻ xem vi deo kĩ năng sống giáo dục trẻ khi nói với người lớn phải thưa gửi và không được nói trống không
Không được nói tục chửi bậy nói những câu chởi thề như thế là chưa ngoan.
Cô và trẻ cùng hát những bài hát trong chủ đề 
-Chơi tự do 
VS trả trẻ
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số: ........................Có mặt:............................Vắng mặt:..............................
- Tình trạng sức khỏe:.........................................................................................
- Tình trạng cảm xúc:.........................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng:........................................................................................
.............................................................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt:.....................................................................................
- Biện pháp:..........................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2017
Tạo hình: Tạo hình con bướm băng đất nặn, giấy màu
I Mục tiêu
-KT: Trẻ biết tạo hình con bướm từ giáy màu và đất nặn 
-KN: Rèn kĩ năng,nặn, gấp, cắt dán, khả năng tạo hình 
-GD: Gd trẻ yêu quý bảo vệ các con vật biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn 
II Chuẩn bị
Trẻ : giấy màu, đất nặn 
Mẫu của cô 
III Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ 
1. Gây hứng thú và trò chuyện về chủ đề
Cô và trẻ đọc thơ ong và bướm trò chuyện về nội dung bài thơ 
Các con chú ý xem cô mang đến cho các con món quà gì nào?
2. Quan sát và nhận xét .
- Cô cho trẻ quan sát con bướm được cô tạo hình và cho trẻ nhận xét cấu tạo ,hình dáng ,bố cục,màu sắc :
 Hình ảnh con bướm được tạo hình như thế nào ?
Thân được làm bằng gì? Đầu được làm bằng gì?
Còn cánh được làm như thế nào?
-Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các bạn tạo hình con bướm bằng đất nặn và giấy màu.
Cô làm mẫu và phân tích 
Cô đã chuẩn bị nguyên vật liệu để tạo hình con bướm
Bước 1 cô gấp giấy màu làm cánh bướm
Bước 2 lăn đất nặn dài ra để làm thân con bướm và lăn dài những phần đất nhỏ hơn để tạo màu sắc cho con bướm sau đó xoay tròn một phần đất dể làm đầu.
Bươc 3 gắn đầu với thân sau đó gắn vào phần cánh như vậy cô đã hoàn thành tác phẩm của mình.
Bây giờ bằng sự kéo léo của mình các con hãy tạo hình bác nông dân nhé 
Để tạo hình được thì các con cần phải làm như thế nào?
4. Trẻ thực hiện
- Trong khi trẻ thực hiện cô đi xung quanh bao quát hướng dẫn trẻ
 - Động viên những trẻ chưa làm được cần cố gắng lên 
- Khuyến khích những trẻ làm nhanh làm sáng tạo
5. Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang bài lên trưng bày
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn?
- Cô nhận xét bài chung của cả lớp rút kinh nghiệm cho giờ sau
6. Kết thúc: Cô cho hát cùng cô bài Chú voi con ở bản đôn.
Trẻ đọc 
Trẻ quan sát và nhận xét
Trẻ chú ý
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
 Trẻ mang bài lên
Trẻ cất đồ dùng
Hoạt động ngoài trời
QSCM Đ: QS đồ chơi ngoài trời có hình ảnh các con vật
+Mục đích 
-Trẻ biết tên gọi các đồ chơi, biết được hình ảnh của một số con vật có thể vẽ vào đồ chơi để thêm ngộ nghĩnh thêm đẹp\
+Chuẩn bị 
-Đồ chươi cầu trượt con cá, con voi ..
+Tiến hành
-Cô cho trẻ xếp hàng và kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi ra hoạt động ngoài trời
Cô và trẻ cùng hát “ Chú voi con ở bản đôn”
Cô cho trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời và nêu nhận xét 
Trong sân trường mình có những loại đồ chơi nào?
Cầu trượt có hình con gì vậy các con?
Thế các bạn có biết voi sống ở đâu không?
Các con thấy hình ảnh của chú voi trên cầu trượt như thế nào?
GD trẻ khi ra chơi các loại đồ chơi ngoài trời cần phải nhẹ nhàng cẩn thận không sẽ bị ngac...
2.TCVD” Chó sói xấu tính”
Cô giới thiệu tên trò chơi hởi trẻ cách chơi và luật chơi.
Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi và tổ chức cho trẻ vui chơi 
TCDG: Dung dăng dung dẻ
Cho trẻ chơi trò chơi dân gian dung dăng dung dẻ và vận động nhẹ nhàng
Chơi tự do với đồ chơi dưới sự bao quát của cô.
Hoạt động chiều
Thực hành trong vở LQVT: Cô cho trẻ kê bàn ghế và hoàn thiện vở toán 
Vui chơi tự do và CB bài ngày hôm sau
Nêu gương bé ngoan 
Vệ sing trả trẻ
 Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số: ........................Có mặt:............................Vắng mặt:..............................
- Tình trạng sức khỏe:.........................................................................................
- Tình trạng cảm xúc:.........................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng:........................................................................................
.............................................................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt:.....................................................................................
- Biện pháp:..........................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017
LQVT: Gộp các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 7 bằng các cách khác nhau và đếm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Dạy trẻ biết cách gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 7
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng gộp hai nhóm có các đối tượng trong phạm vi 7
 đếm các đối tượng của hai nhóm, tìm thẻ số tương ứng với mỗi nhóm.
 - Phát triển khả năng so sánh của trẻ với các nhóm được gộp trong phạm vi 7.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học 
 - Biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ 
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: 7 quả táo, thẻ số 1- 7
 - Đồ dùng đồ chơi của lớp
 - Đồ dùng của cô giống của trẻ
III.Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô 
Dự kiến hoạt động của trẻ 
HĐ1: Gây hứng thú
Cho trẻ đọc thơ: Bé học toán
Trò chuyện về nội dung chủ đề: Bài thơ nói về điều gì? Bạn nhỏ học toán về gì? học tập đếm đến mấy?
HĐ2:Ôn dếm trong phạm vi 7
- Cho trẻ đếm số lượng các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 7.
- Cho trẻ lắng nghe tiếng các dụng cụ âm nhạc gõ, cho trẻ đếm.
HĐ3: Dạy gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 7
* Gộp 6 và 1:
- Cô cho trẻ xếp 6 quả táo bên trái và 1 quả táo bên phải.
- Cô hỏi trẻ có mấy nhóm quả táo? Mỗi nhóm có bao nhiêu quả? Cô cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng?
- Cô hỏi trẻ cô muốn tạo một nhóm 7 quả táo cô làm cách nào?
- Cô cho trẻ gộp hai nhóm táo: 6 quả táo thêm 1 quả táo là mấy quả táo?
- Cô khái quát: Cách gộp thứ nhất của hai nhóm trong phạm vi 7 là 6 gộp với 1 là 7.
* Gộp 5 với 2; 4 với 3. Tương tự như cách gộp 6 với 1.
* Khái quát các cách gộp hai nhóm trong phạm vi 7.
- Cô hỏi trẻ có bao nhiêu cách gộp hai nhóm trong phạm vi 7? Đó là những cách gộp nào?
- Có 3 cách gộp trong phạm vi 7: 6 gộp 1 là 7, 5 gộp 2 là 7, 4 gộp 3 là 7.
- HĐ4:Củng cố
- Trò chơi 1: Cho trẻ chơi trò chơi: Kết nhóm bạn.
- Trò chơi: Nối các nhóm tạo thành nhóm có 7 đồ vật.
- Chơi lô tô toán học: Ghép hai thẻ số có chấm tròn để tạo nhóm có 7 chấm tròn.
HĐ5:KT 
Nhận xét tiết học cho trẻ cất đồ dùng ra sân chơi.
Trẻ đọc thơ : Bé học toán
Trẻ chơi trò chơi để củng cố nhận biết nhóm 6 đối tượng, nhận viết số 6
Trẻ xếp hai nhóm quả táo theo yêu cầu của cô và đặt thẻ số tương ứng.
Trẻ thực hiện gộp hai nhóm 6 và 1 vào với nhau để tạo thành nhóm 6 quả táo.
- Trẻ lắngnghe cô khái quát cách gộp 6 với 1 là 6.
Trẻ thực hiện các cách gộp khác trong phạm vi 6
Trẻ lắng nghe và trả lời các cáh gộp trong phạm vi 6.
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ lắng nghe nhận xét và cất đồ dùng, rồi chuyển hoạt động.
Hoạt động ngoài trời
* HĐCMĐ: Quan sát cây Mít
1. Mục đích: 
 - Trẻ quan sát cây đu đủ để biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây mít. Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ các cây ăn quả.
2.Chuẩn bị: 
 - Cây mít ngoài vư

File đính kèm:

  • docxtuan 2 chu de the gioi dong vat 5 tuoi_12232529.docx
Giáo Án Liên Quan