Kế hoạch tuần 5 - Chủ đề nhánh: Một số côn trùng

I. Yêu cầu:

 -Trẻ biết tên gọi của một sô loại côn trùng, đặc điểm hình dạng của chúng

 -Quan sát so sánh , nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau ( về hình dạng, độ lớn, màu sắc của côn trùng) và mô tả được một số đặc điểm rỏ nét của một số loài côn trùng quen thuộc, nhận xét được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loài côn trùng

 - Biết được ích lợi và tác hại của một số loài côn trùng đối với đời sống con người

 - Phát thiển óc quan sát và tính ham hiểu biết.

 - Rèn kỹ năng vẽ để tạo ra một số loại côn trùng mà mình thích

 - Hát múa một số bài về cc loại cơn trng: con chuồn chuồn

 - Cháu có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.

 - Giáo dục trẻ yêu thích động vật, mong muốn được chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên

 - Biết pht m v viết cc nt

 -Xác định vị trí phía trái phía phải.

- Có một số kỹ năng tạo hình thơng qua hoạt động vẽ, nặn

- Hát và vận động theo nhạc thành thạo các bài hát về chủ đề TGĐV

 

doc25 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 5919 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 5 - Chủ đề nhánh: Một số côn trùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 5
 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ CƠN TRÙNG
 ( Từ ngày 21/3/2016-25/3/2016 )
Yêu cầu:
 -Trẻ biết tên gọi của một sô loại côn trùng, đặc điểm hình dạng của chúng
 -Quan sát so sánh , nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau ( về hình dạng, độ lớn, màu sắccủa côn trùng) và mô tả được một số đặc điểm rỏ nét của một số loài côn trùng quen thuộc, nhận xét được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loài côn trùng
 - Biết được ích lợi và tác hại của một số loài côn trùng đối với đời sống con người
 - Phát thiển óc quan sát và tính ham hiểu biết.
 - Rèn kỹ năng vẽ để tạo ra một số loại côn trùng mà mình thích
 - Hát múa một số bài về các loại cơn trùng: con chuồn chuồn
 - Cháu có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.
 - Giáo dục trẻ yêu thích động vật, mong muốn được chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên
 - Biết phát âm và viết các nét
 -Xác định vị trí phía trái phía phải.
Cĩ một số kỹ năng tạo hình thơng qua hoạt động vẽ, nặn
Hát và vận động theo nhạc thành thạo các bài hát về chủ đề TGĐV
Chuẩn bị:
Tranh ảnh, đồ chơi, băng đĩa về TGĐV
Dụng cụ âm nhạc cho cơ và trẻ.
Rối + tranh ảnh minh hoạ cho nội dung câu chuyện “Đàn kiến và cọng rơm”
Một số hoạ báo, các nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi các gĩc
Tranh, băng từ, vở tập tơ.
KẾ HOẠCH TUẦN 5
 Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đĩn trẻ
Chơi các gĩc (cháu chơi theo ý thích)
Mở chủ đề nhánh: “Một số cơn trùng”.
 Bé biết những con cơn trùng nào?
-Cho cháu hát bài: “con chuồn chuồn”
-Cháu cĩ suy nghĩ gì về nội dung bài hát này?
-Cháu biết gì về con chuồn chuồn?
-Con chuồn chuồn cĩ những đặc điểm, hình dáng như thế nào?
-Chuồn chuồn thuộc loại động vật gì?
-Cho cháu kể tên một số loại cơn trùng?
-Cho cháu phân loại những con cơn trùng nào cĩ lợi và những con cơn trùng cĩ hại?
-Chúng cĩ hại và cĩ lợi như thế nào?
-Làm cách nào để phịng tránh những con vật cĩ hại?
-Cháu chăm sĩc những con cơn trùng cĩ lợi như thế nào?
-> Giáo dục cháu: khơng chọc phá tổ kiến, tổ ơng..., phải ngủ mùng để ngăn ngừa muỗi cắn phịng bệnh sốt xuất huyết, thức ăn phải được đậy kín tránh ruồi đậu vào ăn sẽ bị nhộ độc, ỉa chảy...
Cho cháu hát kết hợp vận động theo bài “Kìa con bướm vàng”
Cơ cho cháu biết bướm là một trong rất nhiều lồi cơ trùng.
Cháu kể về các lồi cơ trùng khác mà cháu biết.
Nĩi được một số đặc điểm nổi bật của chúng.
Cơ GD cháu yêu thích những lồi cơn trùng cĩ ích và biết cách phịng tránh những lồi cơ trùng cĩ hại. 
Cho cháu nĩi về ngày tháng năm.
Cháu dự báo thời tiết trong ngày.
Nêu TCBN:
Giờ hoc giơ tay phát biểu, trả lời to, nhanh nhẹn, rõ ràng.
Biết nhặt và bỏ rác đúng nơi quy định.
Biết giúp đỡ cơ và biết tự phục vụ
Điểm danh: Cho cháu điểm danh theo tổ
Thể dục sáng
- Hơ hấp 4: gà gáy ( 4 l)
- Cơ tay 2: Đưa tay ra phía trước, sang ngang (4 x 8n)
- Cơ bụng lườn 1: đứng cúi về trước (4 x 8n)
- Cơ chân 4 : Nâng cao chân gập gối (4 x 8n)
 -Bật ; Bật tại chỗ
Tập kết hợp với nhạc. Tập mỗi động tác 4l x 8n
Hoạt động học
PTVĐ
Bật qua vật cản.
PTNT
Một số cơn trùng
PTNT
Nhận biết khối cầu ,khối trụ
PTTM
Con chuồn chuồn
PTTM
Vẽ theo 
ý thích
PTNN
Truyện 
“Đàn kiến và cọng rơm”
PTNT
Ơn chữ u,ư,i,t,c
Hoạt động ngồi trời
HĐCCĐ
TC:về các lồi chim
QS:con bướm
QS:con chuồn chuồn
Giải câu đố về cơn trùng 
Ơn thơ: “Ong và bướm”
TCVĐ
Chim bay cị bay
Cáo ơi ngủ à
Cáo ơi ngủ à
Mèo bắt chuột
Đua ngựa
TCDG
Rồng rắn
Rồng rắn
Chi chành
Chi chành
Cướp cờ
Chơi tự do
Hoạt động gĩc
Gĩc Phân vai:Gia đình,Bán sĩ thú y,Bán thức ăn gia súc
Gĩc Xây dựng:Xây vườn bách thú.
Gĩc Nghệ thuật:Tơ, vẽ, in, gấp, dán hình các con vật
Gĩc H.tập-Sách:Phân nhĩm các con vật theo nhĩm.Chơi với các con số và hình học
Gĩc KPKH:Chăm sĩc các con vật cĩ ích
Hoạt động chiều
LQ:bài hát:con chuồn chuồn
LQ:thơ:con chuồn chuồn”
Tơ màu các con vật sống trong rừng.
LQ:truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh
Lao động vệ sinh lớp
Vệ sinh
Nêu gương
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
	KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC
 Nội dung
Các gĩc 
trọng tâm 
MĐYC
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhận xét
 Đánh giá
Thứ 2
Trọng tâm: Gĩc phân vai:
 Gia đình
 Bác sĩ thú y.
Bán thức ăn gia súc
 Cháu biết được vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau.
 Tự thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.
 Các thuốc thú y mơ phỏng.
Đồ dùng gia đình.
Thức ăn gia súc
 Cháu chơi trị chơi gia đình và bác sĩ thú y, bán thuốc thú y.
 Cháu thể hiện vai chơi
Thứ 3
Trọng tâm: Gĩc xây dựng: 
 Xây vườn bách thú.
 Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây vườn bách thú
 Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo
 Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng
 Các loại nguyên vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, hàng rào, cây xanh và đồ dùng lắp ghép.
Các con vật sống trong rừng
 Cháu dùng các nguyên vật liệu xây dựng để xây trang vườn bách thú
 Lắp thành ơ tơ chở thú về chuồng..
Thứ 4
Trọng tâm: gĩc nghệ thuật: 
 Tơ, vẽ, in, gấp, dán hình cơn trùng
 Nghe nhạc, hát các bài hát về chủ đề TGĐV 
 Biết dùng các kỹ năng đã học vẽ, xé, dán cơn trùng.
 Biểu diễn các bài hát về chủ đề TGĐV.
 Đọc diễn cảm các bài thơ về động vật
 Giấy trắng, giấy màu, bút màu, hồ dán
 Tranh vẽ để trẻ tơ màu.
 Một số bài thơ, bài hát về TGĐV.
 Cháu vẽ và tơ màu tranh theo chủ điểm.
Biểu diễn các bài hát và đọc thơ cĩ nội dung theo chủ điểm.
Thứ 5
Trọng tâm gĩc học tập:
 Phân nhĩm các lồi cơ trùng cĩ lợi, cĩ hại
 Chơi với các con số và hình học
- Làm sách về các loại cơn trùng
- Phân nhĩm các loại cơn trùng theo ích lợi và tác hại
- Biết giữ sách và trị chuyện cùng bạn
- Các loại tranh ảnh, sách về các loại cơn trùng
- Xếp trên giá sách các loại sách và tranh ảnh theo chủ điểm.
- Các bộ tranh chưa hồn thiện để trẻ tự tơ và làm tranh.
- Xếp hình hoặc xé dán tranh về TGĐV.
Thứ 6
Trọng tâm gĩc KPKH:
Tìm hiếu vịng đời của bướm và ngài
 Biết vịng đời của Bướm,Ngài. Biết được sự giống nhau và khác nhau của con Bướm và con Ngài
- Giáo án điện tử
- Học cụ : giấy báo v.v
- Máy chiếu projector, loa
 Trị chuyện với trẻ về vịng đời của bướm và Ngài.
Cho trẻ xem powerpoint về vịng đời của bướm và ngài
___________________________________________________________________________
 Thứ hai,21/3/2016
*Lĩnh vực: Phát triển nhận thức: 
 Hoạt động: Khám phá khoa học
 ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ VỀ CƠN TRÙNG
I/ Yêu cầu: 
-Trẻ nhận biết tên gọi và đặc điểm rõ nét của một số cơn trùng quen thuộc như : Ong, bướm, ruồi, muỗi, chuồn chuồn . 
-Biết ích lợi, tác hại của chúng, phân nhĩm chúng theo một số đặc điểm: Cấu tạo, vận động, 
-Phát triển khả năng quan sát và so sánh, chú ý và ghi nhớ cĩ chủ định.
-Giáo dục trẻ biết bảo vệ những cơn trùng cĩ lợi, tiêu diệt những cơn trùng cĩ hại. 
- GDBVMT: dọn dẹp nơi ở cho sạch sẽ thu dọn những vật dụng làm ứ đọng nước để cho muỗi khỏi núp và đẻ trứng. Thức ăn đậy kỹ tránh ruồi đậu vào.
II/Chuẩn bị: Máy hát, nhạc, rổ, bảng
-Tranh các loại cơn trùng : Ong, bướm, ruồi, muỗi, chuồn chuồn 
-Tranh lơ tơ cơn trùng cho cháu. 
-Tranh vẽ cảnh thiên nhiên, một số bài vè, bài thơ, hát.
III/Cách tiến hành:
1/Hoạt động 1: Lớp hát minh hoạ bài “ Con chuồn chuồn” 
-Các cháu vừa bắt bài hát nĩi về con gì ?
-Trong bài hát con chuồn chuồn cĩ lợi gì cho chúng ta ? 
=>Con chuồn chuồn là cơn trùng cĩ ích cho chúng ta ngồi ra cịn cĩ những loại cơn trùng khác nữa hơm nay cơ cùng các cháu sẽ khám phá xem cĩ những loại cơn trùng nào cĩ lợi, cơn trùng nào cĩ hại nhé !
2/Hoạt động 2: Khám phá về một số cơn trùng
-Trên đây cơ cĩ nhiều tranh vẽ cơn trùng, cơ mời một cháu lên lấy tranh con vật mà cháu thích gắn lên bảng cho các bạn xem. 
-Các cháu xem bạn vừa chọn tranh con gì ? Lớp đồng thanh “ Con ong”
-Cháu biết gì về con ong ? ( Đầu ngực, bụng, cánh, chân  ) 1-2 cháu
-Ong sống ở đâu ? Vậy ong cĩ lợi gì cho chúng ta ?
-Lồi ong nào được con người nuơi để lậy mật? (ong mật)
-Lồi ong nào cĩ nhiều nọc độc nhất? (ong vị vẽ)
=> Cơ tĩm ý : Con ong cĩ đầu, trên đầu cĩ 2 mắt to, cĩ râu dài, bụng to cĩ nhiều đốt, cĩ 2 cánh to, mỏng dùng để bay, cĩ ngịi châm, cĩ 6 chân, ong làm tổ trên cành cây và sống thành từng đàn, ong cĩ cái vịi dàỳ để hút nhụy hoa làm mật, mật ong rất ngon và bổ, ong là cơn trùng cĩ lợi. Chúng ta khơng chọc phá tổ ong, nếu chọc phá ong chít rất đau, sưng to. 
*Lớp hát bài “ Con bướm” 
-Các cháu vừa bắt bài hát nĩi về con gì ? cháu lên lấy tranh gắn trên bảng -lớp đồng thanh “ Con bướm”.
-Cháu biết gì về con bướm ? ( cháu nhận xét được các bộ phận của bướm : mình, cánh, màu sắc,..)
-Bướm cĩ lợi hay cĩ hại? Vì sao? (giúp hoa kết trái)
=> Cơ tĩm ý : Bướm cĩ đầu, mắt và mình, trên mình cánh bướm cĩ 2 cánh mỏng và to cĩ nhiều màu sắc sặc sở, chân nhỏ bướm thụ phấn cho hoa kết trái, bướm là cơn trùng cĩ ích 
- Cơ gắn tranh con ong và bướm lớp đồng thanh cho cháu so sánh ong và bướm cĩ điểm gì khác nhau cĩ điểm gì giống nhau ( Cháu tự nhận xét so sánh) 
=> Cơ khẳng định : 
*Khác nhau:Ong
- 2 cánh nhỏ khơng cĩ nhiều màu ,- Thân hình nhỏ ,- Ong sống theo đàn, xây tổ ,- Cho ta mật
Bướm
- 2 cánh lớn cĩ nhiều màu sắc,- Thân hình lớn,- Sống khơng cĩ tổ,- Thụ phấn cho hoa 
*Giống nhau: Đều là cơn trùng biết bay và cĩ ích
*Cơ đọc câu đố:
 “ Con gì to bằng hạt đỗ
 Thường thích hay đậu thức ăn của người”
-Cháu đốn tên con vật -> Lớp đồng thanh con ruồi 
-Cơ gắn tranh con ruồi -> cháu cĩ nhận xét gì về con ruồi ? ( cháu tự nhận xét)
-Con ruồi thường đậu ở đâu? (nơi dơ bẩn)
-Ruồi là con vật cĩ lợi hay cĩ hại? (cĩ hại)
-Con ruồi gây cho ta bệnh gì? (truyền nhiễm)
=> Cơ tĩm ý: Con ruồi cĩ 2 cánh mỏng nhỏ, cĩ râu, cĩ nhiều chân thường đậu ở những nơi bẩn rồi đậu vào thức ăn của con người, lây truyền nhiễm bệnh cho con người, ruồi là cơn trùng cĩ hại.
*Lớp chơi : Trị chơi “ Con muỗi”
+ Cháu vừa chơi trị chơi con gì ? ( Con muỗi )
+ Cháu lấy tranh gắn lên bảng đồng thanh
+ Cháu cĩ nhận xét gì về con muỗi
+ Con muỗi là cơn trùng cĩ lợi hay cĩ hại.
-Con muỗi gây cho ta bệnh gì? (sốt xuất huyết)
-Khi tối ngủ các cháu phải làm gì cho muỗi khỏi cắn? (treo mùng)
=>Cơ tĩm ý: Đây là tranh con muỗi, muỗi cĩ đầu, thân hình nhỏ cĩ 2 cánh mỏng cĩ vịi để hút máu người. Muỗi là trung gian truyền bệnh từ người này sang người khác gây bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh khác vì vậy khi các cháu ngủ phải nằm màng, muỗi là cơn trùng cĩ hại.
*Cơ treo tranh ruồi, muỗi cho lớp đồng thanh.
- Cơ cho cháu nhận xét đặc điển giống nhau và khác nhau. 
- Cơ khẳng định : Khác nhau
+ Ruồi: Muỗi 
- Cĩ đầu, mình, 2 mắt, cánh to -Mình nhỏ, 2 cánh nhỏ
- Cĩ nhiều chân, khơng cĩ vịi -Cĩ 2 chân, cĩ vịi
- Khơng hút máu người và động vật. -Hút máu người và động vật
-Giống nhau : Là con vật nhỏ, cơn trùng cĩ hại, biết bay.
*Tổng hợp: Cơ treo tranh ong, bướm, ruồi, muỗi cho lớp đồng thanh cơ cho cháu biết những cơn trùng cĩ lợi, chúng ta phải bảo vệ và khơng chọc phá, với những cơn trùng cĩ hại chúng ta phải tránh xa và tìm cách tiêu diệt chúng để bảo vệ sức khoẻ cho con người.
-Ngồi những cơn trùng cháu vừa làm quen cịn cĩ những loại cơn trùng nào khác cháu kể.(Cháu kể cơ gắn tranh lớp đồng thanh).
*GDBVMT: Giáo dục cháu dọn dẹp nơi ở cho sạch sẽ tránh cho muỗi cĩ chổ ẩn nấp. Thu dọn những vật dụng làm ứ đọng nước để cho muỗi khỏi đẻ trứng vào, ngủ phải mĩc mùng để muỗi khỏi chích. Ăn thức ăn phải đậy kín tránh ruồi đậu vào gây bệnh truyền nhiễm.
3/Hoạt động 3: Trị chơi.
*Chơi: “Ai nhanh hơn ”
-Cháu đọc bài vè 
	Con ve hay hát một bài
	Hát đi hát lại những ngày hè sang
	Con bướm rập rập rờn rờn
	Luơn dương đơi cánh khoe muơn màu sắc màu
	Con ong làm mật tìm hoa
	Xây tổ dựng nhà quả thật khéo tay
	Chuồn chuồn bay thấp thì mưa 
	Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Cháu vừa đọc các bài vè khi nghe đến tên các con vật nào thì cháu cầm tranh lơ tơ con vật đĩ chạy vào giữa vịng trịn và đưa tranh con vật đĩ lên đọc tên.
*Chơi phân nhĩm: Trong rổ cháu cĩ nhiều con vật thuộc nhĩm cơn trùng, cháu sẽ chơi phân nhĩm cơn trùng :
+ Cháu hãy xếp cơn trùng cĩ cánh bên phải và những cơn trùng khơng cánh bên trái.
+Những cơn trùng cĩ lợi ở trên, những cơn trùng cĩ hại ở dưới 
*Chơi: Gắn cơn trùng đúng với mơi trường sống của nĩ.
- Trên bảng cơ cĩ tranh vẽ cảnh thiên nhiên: Mây, cây phượng, đồng lúa, hoa cỏ, bụi rậm  cơ sẽ cho cháu chơi gắn đúng với mơi trường sống của nĩ cơ sẽ cho 3 đội chơi mỗi cháu chỉ gắn 1 cơn trùng đội nào gắn nhanh và đúng đội đĩ thắng.
-Cháu chơi cơ theo dõi nhận xét.
IV/Nhận xét tuyên dương:
**************************************************************************
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC
	 ĐỀ TÀI: BẬT QUA VẬT CẢN 15-20CM
I. Mục đích - yêu cầu
 * Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động và thực hiện được vận động: Bật qua vật cản 15-20cm.
 - Trẻ biết chơi và chơi được trị chơi: chim bĩi cá rình mồi
* Kĩ năng: - Phát triển cơ bắp. Rèn kĩ năng tự tin khi tham gia hoạt động tập thể.
 - Rèn luyện phản xạ nhanh và kĩ năng đếm cho trẻ.
* Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động.
II. Chuẩn bị:
- 2 vật cản cao 20cm, vạch mức, vịng trịn lớn
III. Cách tiến hành 
* Hoạt động 1: Ởn định- Khởi động
- Cho trẻ xếp 4 hàng dọc, nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
- Cho trẻ đi thành vịng trịn kết hợp với các kiểu đi khác nhau: Đi thường - đi bằng mũi chân - đi thường - đi bằng gĩt chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường.
- Trẻ về 4 hàng ngang tập BTPTC
* Hoạt động 2: Trọng động
 * Bài tập phát triển chung
 Cơ bật nhạc cho trẻ tập theo nhạc bài: con cào cào
- Tay 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuợn len) (2 lần x 8 nhịp).
- Bụng1: Cúi gập người về trước (2 lần x 8 nhịp).
- Chân 1: Khuỵu gối	(4 lần x 8 nhịp).
- Bật 2: Nhảy lên phía trước, lùi về phía sau. (2 lần x 8 nhịp).
 * Vận động cơ bản:
- Giờ học hơm nay cơ sẽ dạy cho các con bài tập thể dục “ Bật qua vật cản 15-20cm”
. C« lµm mÉu lÇn : kh«ng gi¶i thÝch.
. C« lµm mÉu lÇn 2: C« ®øng tù nhiªn tr­íc v¹ch xuÊt ph¸t, khi cã hiƯu lƯnh: chuÈn bÞ hai tay chèng h«ng, khi cã hiƯu lƯnh: bËt c« nhĩn ch©n lÊy ®µ bËt m¹nh qua vËt c¶n sao cho kh«ng ch¹m vµo vËt c¶n vµ tiÕp ®Êt b»ng 2 mịi bµn ch©n, gèi khuþu. Thùc hiƯn xong c« ®i vỊ cuèi hµng cđa m×nh.
 - Lần 3 cơ gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu. Cả lớp nhận xét, cơ nhận xét.
 - Lần lượt cho lớp cháu thực hiện mỡi lần 2 cháu ( Sữa sai)
- Mời trẻ yếu lên thực hiện lại
- Mời trẻ khá thực hiện lại
* Trị chơi vận động: Chim bĩi cá rình mồi:
- Cách chơi: 4 trẻ giả làm "chim bĩi cá", đứng ở 4 gĩc lớp, cách xa vịng trịn 3-4 m trẻ cịn lại làm cá, đứng ở trong vịng trịn. Khi cơ hơ "Một ,hai, ba..." thì những con cá dang hai tay khỏa trong khơng khí, bơi ra ngồi vịng trịn, bơi khắp lớp, rồi bơi lại gần chim bĩi cá. "Bĩi cá" đứng im lặng chờ , cĩ "con cá " nào tới gần lao ra bắt. "Cá" phải nhanh chĩng"Bơi” vào gần vịng trịn. "Con cá"nào bị "Chim bĩi cá" bắt sẽ đứng làm thay "Chim bĩi cá".
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
     - Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng.
IV. Kết thúc:
 ***************************************
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: Trị chuyện về một số lồi chim
I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu
- Tên gọi một số loại chim.
- Đặc điểm cấu tạo cơ bản của con chim.
- Biết được ích lợi của chim: chim đem lại niềm vui cho con người (tiếng hĩt)
- Biết yêu quý, chăm sĩc và bảo vệ chim.
- Gi¸o dơc trỴ biÕt vui chơi hồ thuận, đồn kết
II . ChuÈn bÞ
 - Hình ảnh một số lồi chim
- Máy hát, băng nhạc
 - Sân bãi sạch sẽ
 - Vịng trịn, 10 quả bĩng
III. Cách tiến hành: 
 1. Hoạt đợng có chủ đích: Trị chuyện về một số lồi chim
- Cho cháu xem hình ảnh một số lồi chim 
Khi xem các con phải quan sát xem chúng sống như thế nào, kiếm mồi ra làm sao, đẻ trứng và nuơi con như thế nào?
- Cơ cho trẻ xem tranh, cơ gợi mở và dừng hình ảnh để giới thiệu.
- Vừa rồi các con đã xem, các con đã thấy những gì qua những hình ảnh đĩ?
+ Cĩ lồi chim nào? Đang làm gì?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Cho trẻ quan sát chim mẹ mớm mồi cho chim con ăn, cung cấp từ “ mớm”
+ Nuơi chim cĩ ích lợi gì khơng?
- Các con đã biết được tên của rất nhiều các lồi chim. Cĩ những lồi chim cảnh, cĩ những lồi chim sống ở trong thiên nhiên hoang dã như chúng mình vừa xem, nhưng chúng đều cĩ những đặc điểm giống nhau như thế nào? (làm cảnh, cho tiếng hĩt hay)
-> Cho trẻ so sánh những điểm khác nhau (về kích thước, hình dáng, màu sắc, cách kiếm mồi....)
- Cơ chốt: Các lồi chim cĩ kích thước khác nhau, cĩ con thì sống ở đầm lầy, cĩ con thì khơng bay được như chim cánh cụt. Nhưng chúng đều là động vật sống ở trong thiên nhiên và đều gọi là chim thuộc lồi lơng vũ.
2. Hoạt đợng tập thể:
*Trß ch¬i vận động: Chim bay, cị bay
- Cơ hướng dẫn cách chơi và bao quát trẻ chơi
- Cách chơi: Mọi người đứng chung quanh tạo thành một vịng trịn, cơ điều khiển trị chơi đứng giữa. cơ hơ “chim bay” đồng thời nhảy bật lên, giang hai cánh tay như chim đang bay. Cùng lúc đĩ trẻ phải làm động tác và hơ theo người điều khiển. Nếu cơ hơ những vật khơng bay được như “nhà bay” hay “bàn bay” mà người nào làm động tác bay theo người điều khiển hay những vật bay được mà lại khơng làm động tác bay thì sẽ bị phạt bằng cách lị cị một vịng bên ngồi vịng trịn. 
* Trò chơi dân gian: “Những quả trứng quạ”.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi và tổ chức cho cháu chơi 
Cách chơi: 10 quả trứng được  đặt trong tổ. Tổ là một vịng trịn vẽ trên mặt đất, đường kính 1m.
Các cháu chọn 1 bạn làm quạ mẹ. Quạ mẹ đi lại trong tổ. Khi các cháu nĩi: “Giữ lấy trứng!” thì trị chơi bắt đầu. Các cháu tìm cách lấy trộm trứng. Quạ mẹ giữ trứng bằng tay và chân của mình, cùng lúc phải chạm tay vào một bạn. Bạn nào bị chạm thì phải làm quạ mẹ và trị chơi lại bắt đầu.
3. Ch¬i tự do .
- TrỴ ch¬i tù do víi l¾p ghÐp, hét h¹t, l¸ c©y
- C« bao qu¸t, gỵi ý trỴ ch¬i.
I. Kết thúc:
********************
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 LQ: Con chuồn chuồn
I/Yêu cầu: Dạy cháu hát thuộc bài hát con chuồn chuồn
-Cháu hiểu nội dung bài hát và hát theo cơ
-Cháu trật tự trong giờ học
II/Chuẩn bị: Nội dung bài hát
III/Cách tiến hành:
*LQ: Con chuồn chuồn
-Cơ hát mẫu cho cháu nghe
-Cơ dạy cháu hát từng câu vài lần
-Cơ dạy từng nhĩm hát từng câu
-Cơ mời cháu yếu hát
-Cả lớp hát cùng cơ
* Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ - cắm cờ
 *Vệ sinh:
Nhắc lại thao tác rửa tay.
 - Lần lượt từng tổ thực hiện
 *Nêu gương:
 - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
 - Trẻ tự nhận xét, cĩ ý kiến về bạn.
 - Cơ nhận xét lại.Cháu cắm cờ. Cơ chấm cờ vào sổ điểm danh.
 *Trả trẻ:
 - Nhắc nhở cháu chào cơ, về nhà chào ơng bà, bố mẹ, anh chị
*ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY
...............................................................................................................................................................
 Thứ ba 22/3/2016
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TỐN
ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ
I. Yêu cầu:
 * Kiến thức : Trẻ nhận biết và phân biệt được khối cầu, khối trụ và những đặc điểm tính chất của chúng.
 * Kỹ năng : Phát triển khả năng liên tưởng suy đốn, kỹ năng tạo hình.
 * Thái độ:
GDKNS: Giáo dục trẻ biết hợp tác với nhau trong khi thực hiện trị chơi.
II.Chuẩn bị:
- Cơ: một số đồ chơi cĩ dạng khối cầu, khối trụ để quanh lớp, cái túi kỳ lạ, để giới thiệu khối cầu, khối trụ.
- Cháu :vở,bút màu,các hình khối,giấy vẽ. 
III.Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Nhận biệt khối cầu, khối trụ
- Chơi trị chơi thi xem ai nhanh: yêu cầu cháu chọn khối qua đặc điểm.
- Cháu đội 1 chọn khối cĩ dạng hình trịn. 
- Cháu đội 2 chọn khối lăn được cĩ dạng dài
- Cơ giới thiệu: Cơ chọn từng loại hình khối cầu, khối trụ lên và giới thiệu 
+ Khối cầu cĩ dạng hình trịn lăn được.
+ Khối trụ cĩ dạng dài cĩ 2 mặt đáy là hình trịn, và lăn được. 
*Hoạt động 2: Nhận biệt khối cầu, khối trụ
- Cho cháu chọn khối cầu, khối trụ quan sát và so sánh điểm giống và khác nhau:
- Khối cầu, khối trụ cĩ điểm gì giống và khác nhau?
+ Giống nhau: đều lăn được.
+ Khác nhau: khối cầu cĩ dạng trịn. Khối tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_the_gioi_dong_vat_lop_la.doc