Kế hoạch tuần lớp chồi - Nhánh 2: Một số con vật sống trong rừng
A. YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên các con vật sống trong rừng.
- Biết đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong rừng: thức ăn, sinh sản, tính nết, nơi sống, cách vận động.
- Biết các con vật sống trong rừng đều là những con vật quý hiếm cần được bảo vệ.
- Trẻ biết ích lợi của động vật sống trong rừng.
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, cách chăm sóc và bảo vệ chúng.
- Giáo dục trẻ biết tránh các nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật hung dữ.
- Trẻ biết nhận biết số lượng trong phạm vi 5
- Trẻ biết bật tách chân, khép chân 5 ô.
- Trẻ biết dùng các kỹ năng, vẽ, nặn đã học để vẽ, nặn các con vật theo cô yêu cầu, ý thích.
- Trẻ hiểu thuộc nội dung bài hát “Chú voi con ở bản đôn .”
- Trẻ chơi tốt các TC do cô tổ chức và tham gia tích cực vào TC
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo án về các bài giảng.
- Các TCVĐ: " Đi như gấu bò như chuột, thỏ đổi chuồng.”
- Trang trí các góc theo chủ đề.
- Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: Các con vật nuôi bằng đồ chơi, thức ăn cho con vật, bút màu, giấy vẽ,tô màu, sáp nặn.
- Trang trí lớp theo chủ điểm: Động vật sống trong rừng.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc. Tranh ảnh một số con vật sống trong rừng, tranh chưa tô màu, tranh sưu tầm từ sách báo.
- Đồ chơi mô phỏng con vật sống trong rừng. Sách tranh truyện về các con vật sống trong rừng.
KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG (Từ ngày 02- 06/11/2015) A. YÊU CẦU: - Trẻ biết tên các con vật sống trong rừng. - Biết đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong rừng: thức ăn, sinh sản, tính nết, nơi sống, cách vận động... - Biết các con vật sống trong rừng đều là những con vật quý hiếm cần được bảo vệ. - Trẻ biết ích lợi của động vật sống trong rừng. - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, cách chăm sóc và bảo vệ chúng. - Giáo dục trẻ biết tránh các nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật hung dữ. - Trẻ biết nhận biết số lượng trong phạm vi 5 - Trẻ biết bật tách chân, khép chân 5 ô. - Trẻ biết dùng các kỹ năng, vẽ, nặn đã học để vẽ, nặn các con vật theo cô yêu cầu, ý thích. - Trẻ hiểu thuộc nội dung bài hát “Chú voi con ở bản đôn ...” - Trẻ chơi tốt các TC do cô tổ chức và tham gia tích cực vào TC B. CHUẨN BỊ: - Giáo án về các bài giảng. - Các TCVĐ: " Đi như gấu bò như chuột, thỏ đổi chuồng...” - Trang trí các góc theo chủ đề. - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: Các con vật nuôi bằng đồ chơi, thức ăn cho con vật, bút màu, giấy vẽ,tô màu, sáp nặn... - Trang trí lớp theo chủ điểm: Động vật sống trong rừng. - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc. Tranh ảnh một số con vật sống trong rừng, tranh chưa tô màu, tranh sưu tầm từ sách báo. - Đồ chơi mô phỏng con vật sống trong rừng. Sách tranh truyện về các con vật sống trong rừng. - Bút màu, giấy, đất nặn, bảng con - Các bài thơ, bài hát, câu đố, trò chơi về con vật nuôi - Đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ chơi. Các nhóm ĐDĐC về các con vật sống trong rừng - Máy tính, ti vi, tranh minh hoạ câu chuyện: Dê con nhanh trí - Tranh vẽ các con vật. Bàn, ghế, bút sáp màu, vở tạo hình, - Các nhóm đồ dùng ĐC, thẻ số, lô tô các con vật sống trong rừng - Sưu tầm tranh ảnh có ND nói về các con vật sống trong rừng. C. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH D. KẾ HOẠCH TUẦN Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, điểm danh TDS - Cô đến sớm vệ sinh lớp học, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi. Cô đón trẻ vào lớp và cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng. - Cho trẻ ra sân tập thể dục buổi sáng với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Tập theo nhạc chung của nhà trường. Chơi trò chơi: Con vỏi con voi. Hoạt động học PTTC: Bật tách chân, khép chân 5 ô TCVĐ: Cáo và thồ PTTM: Vẽ con vật sống trong rừng PTNT: Ôn: Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 5 KPKH: Tìm hiểu về động vật sống trong rừng PTNN: Truyện dê con nhanh trí PTTM: Hát: Chú voi con Nghe hát: Vào rừng xanh TC: Bắt trước giống cô Hoạt Động ngoài trời HĐCMĐ - Cho trẻ vẽ theo ý thích bằng phấn trên sân - TC: Thả đỉa ba ba - Chơi tự do - Chơi tự do HĐCMĐ Nhặt lá vàng làm đồ chơi những con vật trẻ thích - TC: Trời nắng, trời mưa. Chơi tự do HĐCMĐ - Quan sát tranh vẽ động vật sống trong rừng - Chơi: Chó sói xấu tính. - Chơi tự do Hoạt động góc - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng công viên bách thú. - Góc phân vai: Cửa hàng bán các con vật và thức ăn cho các con vật. Nấu món ăn cho các con vật. - Góc thư viện: Xem tranh, ảnh, đọc chuyện, đọc thơ, xếp các con vật - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, nặn các con vật sống trong rừng. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc một số động vật trong rừng, chơi với cát, nước Ăn ngủ Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn Lau miệng sau khi đi vệ sinh Cho trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc. Hoạt động chiều Ôn bài buổi sáng - Chơi tự do - Bình cờ Ôn bài buổi sáng - Chơi tự do - Bình cờ Ôn bài buổi sáng - Chơi tự do - Bình cờ Ôn bài buổi sáng - Chơi tự do - Bình cờ Vui văn nghệ cuối tuấn Bình cờ- nêu gương cuối tuần- tặng bé ngoan Vệ sinh- trả trẻ Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về một số thông tin cần thiết về cá nhân trẻ cũng như hoạt động ở lớp PHÓ HT PHỤ TRÁCH CM TỔ TRƯỞNG CM NGƯỜI THỰC HIỆN Ngọc Thị Diệu Linh NguyễnT.PhươngChính Lê Thị Trang E. KẾ HOẠCH SOẠN CHUNG I. ĐÓN TRẺ, CHƠI: ( Soạn chung cho cả tuần) - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ chào bố mẹ chào cô giáo,cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng. - Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về động vật sống trong rừng - Gíao dục trẻ yêu quý bảo vệ động vật sống trong rừng, biết tránh xa các con Vật hung dữ, bảo vệ môi trường. II. THỂ DỤC SÁNG: ( Soạn chung cho cả tuần) 1. Mục tiêu: - Giúp trẻ phát triển tố chất nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, dẻo dai, cơ thể phát triển hài hoà, cân đối. - Giúp trẻ có thói quen tập thể dục sáng. - Trẻ tập được các động tác giống cô 2. Chuận bị: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, các động tác thể dục, loa đài băng nhạc. - Bài hát: "Chú voi con ở bản đôn” 3. Tổ chức hoạt động a. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô, xếp 2 hàng ngang xoay các khớp. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung . Cho trẻ tập các động tác thể dục theo sự hướng dẫn tập bài tập thể dục với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật cùng cô. Tập kết hợp bài: "Chú voi con ở bản đôn” +HH 2: Làm động tác làm gà gáy. + ĐT tay- Vai 5: Thực hiện 2 lần 8 nhịp) - Nhịp 1,3:Hai tay dang ngang - Nhịp 2 : Đưa hai tay gập xuống vai - Nhịp 4 : Về TTCB + ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục :(thực hiện 4 lần 8 nhịp) - Chuẩn bị: Hai tay thả xuôi. - Nhịp 1,3: 2 tay đưa ngang ra trước. - Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối . - Nhịp 4: về TTCB. + ĐT Bụng: Đứng quay người sang hai bên.:(thực hiện 2 lần 8 nhịp) - Chuẩn bị: Hai tay thả xuôi. - Nhịp 1,3: 2 tay chống hông. - Nhịp 2: Quay người sang bên phải(trái) - Nhịp 4: về TTCB + ĐT bật: Bật chụm tách chân.(thực hiện 2 lần 8 nhịp) - Trò chơi: Tạo dáng - Kiểm tra vệ sinh - Cô nhận xét buổi tập, động viên trẻ tập tốt hơn ở ngày mai - Giáo dục trẻ biết cách vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi đến lớp c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi 1,2 vòng quanh s©n - H« khÈu hiÖu III. HOẠT ĐỘNG GÓC: ( Soạn chung cho cả tuần) 1. Góc phân vai: BÁC SỸ THÚ Y a. Mục tiêu: -Trẻ biết thể hiện vai chơi biết công việc của bác sĩ thú y. - BiÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i, thÓ hiÖn nhiÖm vô cña m×nh ë gãc ch¬i. - KhuyÕn khÝch tÝnh ®éc lËp s¸ng t¹o cña trÎ, høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i, ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. - Giáo dôc trÎ tÝch luü kinh nghiÖm cho b¶n th©n. - BiÕt cÊt dän ®å dïng, ®å ch¬i, röa tay khi ch¬i xong. - Giáo dôc trÎ gi÷ g×n VSMT trêng líp s¹ch sÏ. b. Chuẩn bị: - Đồ dùng ống tiêm, túi đựng đồ, một số loại thuốc ... c. Tæ chøc ho¹t ®éng: *. Thỏa thuận trước khi chơi - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ một số động vật sống trong rừng... - Giíi thiÖu cho trÎ vÒ gãc ch¬i hôm nay cô con mình cùng chơi ở Góc phân vai: Bác sĩ thú y nhé. Các con có muốn đi khám và chữa bệnh cho các con vật nuôi không? Vậy ai làm Bác sĩ thú y nào, ai làm người đi gọi bác sĩ thú y đến nào, bác sĩ thú y thì làm công việc gì, người đi gọi bác sĩ thú y đến khám cho con động vật thì nói gì, nói như thế nào? - Cho trÎ tù nhËn vai ch¬i vµ tiÕn hµnh ch¬i - TrÎ bÇu ra nhãm trëng. *. Qóa tr×nh ch¬i. - Cô giới thiệu góc chơi rồi cho trẻ về góc chơi. Trong khi trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ, cô đến nhóm trẻ chơi hỏi bác sĩ thú y đang làm gì đấy. Bác khám bệnh cho ai, con gì vậy, bác khám bệnh bằng gì thế, thế con vật có bị bệnh gì không, nó bị vậy thì phải uống thuốc gì, uống như thế nào. nếu trẻ còn lúng túng cô gợi ý, giúp đỡ để trẻ hoàn thành vai chơi của mình. - KhuyÕn khÝch trÎ giao lu víi nhãm ch¬i kh¸c - Gi¸o dôc trÎ ch¬i ®oµn kÕt vµ biÕt gióp ®ì nhau khi ch¬i. *. Nhận xét sau khi chơi - C« tæ chøc cho nhãm trÎ ®i tham quan lÉn nhau - Cho nhãm trëng cña nhãm nhËn xÐt c«ng viÖc cña tõng thµnh viªn trong nhãm. - Cuối buổi cô cho trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn, cô nhận xét chung. - Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh sau ch¬i. 2 Góc xây dựng: XÂY DỰNG VƯỜN BÁCH THÚ a Mục tiêu: -Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình, biết công việc của từng người trong nhóm, biết tên gọi của các dụng cụ cña nghề xây dựng để xây được vườn bách thú. - BiÕt cÊt dän ®å dïng, ®å ch¬i, röa tay khi ch¬i xong. - GÝao dôc trÎ gi÷ g×n VSMT trêng líp s¹ch sÏ. b. Chuẩn bị. - Đồ dùng, dụng cụ của nghề xây dựng, các khối gỗ, các thanh nhựa để làm hàng rào, gạch và các vật liệu xây dựng khác,... c, Tæ chøc ho¹t ®éng: *. Thỏa thuận trước khi chơi - Cho trẻ hát bài “ Chú voi con”. Trò chuyện về một số động vật nuôi trong rừng. Con thấy ngoài ở trong rừng thì các con vật này sống ở đâu nữa? - Hỏi trẻ muốn xây được vườn bách thú thì phải cần đến ai và những nguyên vật liệu gì. Con thích xây lên vườn bách thú không - Cô giíi thiÖu cho trÎ vÒ gãc ch¬i, vậy ai làm bác thợ cả nào, ai làm thợ xây,ai là người đi chuyên chở nguyên vật liệu nào. Phải xây như thế nào mới nuôi được từng con vật sống trong rừng. - Cho trÎ tù nhËn vai ch¬i vµ tiÕn hµnh ch¬i - TrÎ bÇu ra nhãm trëng. * Qóa tr×nh ch¬i. - C« ®Õn từng gãc híng dÉn gîi ý trÎ ch¬i. - C« bao qu¸t gióp ®ì trÎ ®Ó trÎ thùc hiÖn néi dung ch¬i vµ c« cã thÓ ch¬i cïng trÎ. Con đang chơi gì đấy, con xây vườn bách thú để làm gì vậy. Tại sao phải có vườn bách thú thì mới nuôi được các con động vật sống trong rừng? - KhuyÕn khÝch trÎ giao lu víi nhãm ch¬i kh¸c - Gi¸o dôc trÎ ch¬i ®oµn kÕt vµ biÕt gióp ®ì nhau khi ch¬i. * Nhận xét sau khi chơi - C« tæ chøc cho nhãm trÎ ®i tham quan lÉn nhau - Cho nhãm trëng cña nhãm nhËn xÐt c«ng viÖc cña tõng thµnh viªn trong nhãm. - Cuối buổi cô cho trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn, cô nhận xét chung. - Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh sau ch¬i. 3. Góc tạo hình : TÔ MÀU, VẼ NẶN CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG a Mục tiêu: - BiÕt nhiÖm vô, nhiÖm vô cña m×nh ë gãc ch¬i. - BiÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i, biết vẽ, nặn được các con vật sống trong rừng chọn tô màu hợp lý. - KhuyÕn khÝch tÝnh ®éc lËp s¸ng t¹o cña trÎ, høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i, ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. - Giáo dôc trÎ tÝch luü kinh nghiÖm cho b¶n th©n. - BiÕt cÊt dän ®å dïng, ®å ch¬i, röa tay khi ch¬i xong. - Giáo dôc trÎ gi÷ g×n VSMT trêng líp s¹ch sÏ. b. Chuẩn bị. - Đồ dùng, ®å ch¬i phôc vô gãc ch¬i: Bài hát, b¨ng ®Üa về chủ điểm động vậtsống trong rừng. Bút màu, giấy A4, đất nặn c. Tæ chøc ho¹t ®éng: * Thỏa thuận trước khi chơi - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề một số động vật sống trong rừng. Bạn nào kể cho cô và các bạn cùng biết có những con động vật nào sống trong rừng ? - Hôn nay cô con mình cùng chơi ở góc tạo hình nhé. Chúng mình cùng vẽ, nặn, tô màu các con vật sống trong rừng nhé. Khi vẽ, tô màu, nặn chúng mình định nặn con vật gì, nặn như thế nào?. Vẽ con gì, vẽ như thế nào. Khi vẽ song chúng mình làm gì cho bức tranh đẹp hơn... - Khi vẽ, nặn chúng mình không được nói chuyện để nhanh hoàn thành bài và sản phẩm nhé - Cho trÎ tù nhËn vai ch¬i vµ tiÕn hµnh ch¬i - TrÎ bÇu ra nhãm trëng. * Qóa tr×nh ch¬i. - C« ®Õn từng gãc híng dÉn gîi ý trÎ ch¬i. - Cô đến từng nhóm chơi hỏi trẻ con đang làm công việc gì thế, con vẽ gì thế, con nặn con gì vậy, nó là con vật sống ở đâu. - C« bao qu¸t gióp ®ì trÎ ®Ó trÎ thùc hiÖn néi dung ch¬i vµ c« cã thÓ ch¬i cïng trÎ - KhuyÕn khÝch trÎ giao lu víi nhãm ch¬i kh¸c - Gi¸o dôc trÎ ch¬i ®oµn kÕt vµ biÕt gióp ®ì nhau khi ch¬i. * Nhận xét sau khi chơi - C« tæ chøc cho nhãm trÎ trưng bày sản phẩm - Cho nhãm trëng cña nhãm nhËn xÐt bài tô cña tõng thµnh viªn trong nhãm. - Cuối buổi cô cho trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn, cô nhận xét chung. - Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh sau ch¬i. 4. Góc sách: XEM SÁCH TRANH VỀ CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG a. Mục tiêu: - BiÕt nhiÖm vô, nhiÖm vô cña m×nh ë gãc ch¬i. - BiÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i, thÓ hiÖn nhiÖm vô cña m×nh ë gãc ch¬i. - KhuyÕn khÝch tÝnh ®éc lËp s¸ng t¹o cña trÎ, høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i, ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. - GÝao dôc trÎ tÝch luü kinh nghiÖm cho b¶n th©n. - BiÕt cÊt dän ®å dïng, ®å ch¬i, röa tay khi ch¬i xong. - GÝao dôc trÎ gi÷ g×n VSMT trêng líp s¹ch sÏ. b. Chuẩn bị. - Đồ dùng, ®å ch¬i phôc vô gãc ch¬i: Tranh ¶nh Sách tranh, b¨ng ®Üa về các con vật sống trong rừng. * Thỏa thuận trước khi chơi - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề động vật sống trongrừng. Bạn nào kể cho cô biết có con động vật gì sông trong rừng?. Ngoài trong rừng ra thì các con còn biết chúng sống ở đâu nữa không. Các con có yêu quý các con vật nuôi trong rừng không. Con voi, hổ, sư tử, gấu ...là những con vật sống trong rừng. Chúng có những đặc điểm khác nhau nhưng chúng đều là những con vật có ích sống trong rừng . nhưng các con phải tránh xa vì chúng là động vật hoang dã, không được huấn luyện và nuôi cùng con người nên chúng rất hung rữ vì vậy các con phải tránh xa những con vật đó nhé . - Vây hôm nay cô con mình cùng về góc nghệ thuật để xem sách tranh về các con vật sống trong rừng nào? - Cho trÎ tù nhËn vai ch¬i vµ tiÕn hµnh ch¬i - TrÎ bÇu ra nhãm trëng. * Qóa tr×nh ch¬i. - C« ®Õn tøng gãc híng dÉn gîi ý trÎ ch¬i. - C« bao qu¸t gióp ®ì trÎ ®Ó trÎ thùc hiÖn néi dung ch¬i vµ c« cã thÓ ch¬i cïng trÎ. Cô đến góc trẻ chơi hỏi trẻ con đang xem, quan sát con vật gì vậy? Nó có đặc điểm gì, con vật này sống ở đâu, nó thường ăn gì... - KhuyÕn khÝch trÎ giao lu víi nhãm ch¬i kh¸c - Gi¸o dôc trÎ ch¬i ®oµn kÕt vµ biÕt gióp ®ì nhau khi ch¬i. * Nhận xét sau khi chơi - C« tæ chøc cho nhãm trÎ ®i tham quan lÉn nhau - Cho nhãm trëng cña nhãm nhËn xÐt c«ng viÖc cña tõng thµnh viªn trong nhãm. - Cuối buổi cô cho trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn, cô nhận xét chung. - Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh sau ch¬i. IV. VỆ SINH ĂN TRƯA : ( Soạn chung cho cả tuần) a. Mục tiêu : - Trẻ biết tên món ăn , biết giá trị dinh dưỡng có trong món ăn . - Rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ , không làm rơi vãi thức ăn. - Trẻ biết mời cô giáo và bạn bè . - Rèn cho trẻ các thói quen ăn uống hợp vệ sinh ( Nhặt cơm rơi , lau tay , che miệng khi hắt hơi , ho ...) - Động viên trẻ ăn hết xuất b. Chuẩn bị : - Bàn ghế , bát , thìa đủ cho trẻ . - khăn lau ẩm ,đĩa đựng cơm rơi . - Khăn lau miệng , cốc uống nước . - Cơm , thức ăn đầy đủ theo xuất của trẻ . c. Tiến hành : * Trước khi ăn : - Kê bàn ghế đầy đủ cho trẻ . - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch . - Cô rửa tay bừng xà phòng , đầu tóc gọn gàng . - Chia cơm , thức ăn đầy đủ cho trẻ . - Bát Thìa , cốc đủ với số lượng cho trẻ . *Trong khi ăn : - Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng của các món ăn . - Nhắc trẻ trộn đều thức ăn và cố ăn hết xuất . - Tạo không khí vui vẻ , thoải mái ,động viên trẻ ăn hết xuất . - Chú ý tới những trẻ biếng ăn , ăn chậm . - Đề phòng trẻ bị hóc , bị sặc . - Chan canh , lây thêm cơm cho trẻ . * Sau khi ăn: - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định . - Hướng dẫn trẻ lau tay , uống nước súc miệng . - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng , không chay nhảy đùa nghịch . V. VỆ SINH NGỦ TRƯA ( Soạn chung cho cả tuần ) a. Mục tiêu : - Trẻ được thoải mãi về tinh thần . - Trẻ ngủ ngon giấc không làm ồn mất trật tự Giáo dục trẻ đi ngủ không nói chuyện , ngu ngon để đảm bảo sức khỏe . b. Chuẩn bị : - Phòng ngủ thoáng mát , có đủ giát giương chăn chiếu cho trẻ . c. Tiến hành : - Cô hướng dẫn trẻ kê giát gường . - Cho trẻ cởi bớt quần áo cho thoải mãi . - Cho trẻ đi vệ sinh. - Cho trẻ ngủ theo giới tính , nằm đúng tư thế . - Tách riêng những trẻ cần chú ý để theo dõi và sử lý kịp thời . - Đắp chăn cho trẻ nếu lạnh . - Sửa tư thế ngủ cho trẻ . VI. VỆ SINH TRẢ TRẺ( Soạn chung cho cả tuần) - Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ,nhắc trẻ chào cô giáo và các bạn trước khi về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Trả trẻ đúng phụ huynh. F. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2015 I. ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH (Thực hiện như đầu tuần) II.THỂ DỤC SÁNG: (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC VĐCB: BẬT TÁCH CHÂN, KHÉP CHÂN QUA 5 Ô TCVĐ: CÁO VÀ THỎ 1. Mục tiêu: - Trẻ biết tên gọi của bài tập vận động cơ bản . - Trẻ nắm được kĩ thuật vận động : “ bật tách , khép chân qua 5 ô” - Trẻ biết chuyền bóng sang bên trái, bên phải của mình. - Giáo dục trẻ biết lắng nghe và quan sát cô thực hiện. - Tinh thần tập thể, kiên trì, biết phối hợp bạn bè. - Trẻ biết trật tự chờ tới lượt. - Giáo dục trẻ biết tập thể dục hằng ngày để có sức khỏe tốt. 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. - Hai quả bóng. - Mũ ong và bướm để tổ chức trò chơi. 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định – Giới thiệu bài. Cho trẻ chơi trò chơi: “ Trời mưa, trời nắng”. Các con ơi! Hôm nay có một người bạn rất đáng yêu đến thăm lớp mình. Các con có muốn biết người bạn đó là ai không? Muốn biết người bạn đó là ai thì hãy giải câu đố của cô nhé! Đuôi ngắn tai dài Mắt hồng lông mượt Có tài nhảy nhanh Là bạn nào? ( Bạn thỏ xuất hiện) Xin chào các bạn mình là thỏ trắng, mình có cái đuôi ngắn và một đôi tai rất dài, mình có tài nhảy nhanh và mình rất khỏe mạnh. Các bạn có muốn khỏe mạnh như mình không nào? Vậy thì các bạn hãy nhanh chân lên tàu đến sân tập thể dục cùng với mình và cô giáo nhé! HĐ 2: Nội dung bài dạy: a. Khởi động. Cho trẻ đi lấy nơ và đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi: Tàu lên dốc, tàu đi thường, tàu xuống dốc, tàu đi thường, tàu chạy chậm, tàu chạy nhanh, tàu chạy chậm, tàu chuẩn bị về ga. Sau đó về đội hình 6 hàng dọc để tập bài tập phát triển chung. b. Trọng động. a. Bài tập phát triển chung. Tập theo nhạc không lời - Động tác hô hấp : Thổi bóng. Động tác tay: Tay đưa trước, lên cao + TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi. + N1: Bước chân trái sang ngang, 2 tay đưa ra phía trước,lòng bàn tay sấp. + N2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay. + N3 : Như N1 + N4: Về tư thế chuẩn bị. Sau đó đổi chân, bước chân phải sang ngang 1 bước và thực hiện như trên. Động tác bụng: Cúi gập người về trước +TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi. + N1: Bước chân trái sang ngang, hai tay đưa lên cao. + N2: Cúi gập người về trước, tay chạm mũi chân. + N3: Như N1 + N4: Về tư thế cơ bản. Sau đó đổi chân và thực hiện như trên. Động tác chân: Ngồi khuỵu gối + TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi. + N1: Hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa. + N2: Khuỵa gối, hai tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp. + N3: Như N1 + N4: Về tư thế cơ bản. Cho trẻ tập 2 lần - Động tác bật: Tay chống hông, bật nhảy tại chỗ. + TTCB: Tay chống hông, đứng khép chân. + N1.2.3.4: Tay chống hông, bật nhảy tại chỗ Bài tập vận động cơ bản: - Giới thiệu vận động : Hôm nay bạn thỏ đến đây và đã giao cho chúng ta 1 nhiêm vụ đó là: Bật tách khép chân qua 5 ô. Để bật đúng, bật đẹp các con hãy chú ý quan sát cô làm mẫu. - Cô vận động mẫu: + Lần 1: Cô thực hiện không giải thích. + Lần 2: Cô giải thích rõ ràng. * Tư thế chuẩn bị: Cô đứng khép chân trước vạch, 2 tay chống hông, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “ Bật” thì cô bật liên tục chụm chân, tách chân cho đến ô cuối cùng. Bật nhẹ nhàng bằng đầu mũi bàn chân, không dẫm chân lên các ô. Sau đó chạy về đứng cuối hàng. - Mời 2 trẻ lên thực hiện. - Cả 2 đội lần lượt thực hiện. - 2 tổ thi đua thực hiện. - Mời 2 trẻ thực hiện lại. - Các con vừa vận động gì? c. Trò chơi vận động: “ Cáo và thỏ”. Luật chơi: Mỗi chú thỏ (1 bạn chơi) có một cái hang (1 bạn chơi khác đóng). Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang của mình sẽ bị ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ. Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm" đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó
File đính kèm:
- ĐV TRONG RUNG.doc