Làm thế nào để trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn Làm quen với toán về số lượng - Nguyễn Thị Thu

Trẻ mẫu giáo làm quen với toán là giúp trẻ phát triển trí tuệ và hình thành khái niệm về toán vận dụng trong cuộc sống của trẻ , như khi tiếp xúc với người thân, các con vật , đồ vật trẻ phải biết đếm và phân biệt các số lượng của đồ vật , con vật và biết phân biệt độ lớn “to – nhỏ ” màu sắc cơ bản của đồ vật vv. Nhưng trong thực tế ở trường mầm non dạy trẻ làm quen với toán thật khó. Đây là bộ môn khó đòi hỏi giáo viên phải có những phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện cho trẻ khả năng tập đếm về số lượng trong phạm vi 10

 Thực tế ở lớp tôi đầu năm học 2010 – 2011 tôi thấy đa số trẻ thường hay đếm vẹt, đếm nhảy cóc. Một số trẻ học rất thụ động đếm xuôi được nhưng đếm ngược lại chưa đếm được.

 Từ những điểm nêu trên tôi chọn đề tài “ Làm thế nào để trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn làm quen với toán về số lượng ”

 

ppt17 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Làm thế nào để trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn Làm quen với toán về số lượng - Nguyễn Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baùo caùo toùm taét saùng kieán kinh nghieäm Đề tài Làm thế nào để trẻ MG lớn học tốt môn LQ với toán về số lượng Giáo viên: Nguyễn Thị ThuTRƯỜNG MN PHONG LAN – VĨNH CỬUNĂM HỌC: 2010 - 2011Baùo caùo toùm taét saùng kieán kinh nghieäm Đề tài Làm thế nào để trẻ MG lớn học tốt môn LQ với toán về số lượng Giáo viên: Nguyễn Thị ThuTRƯỜNG MN PHONG LAN – VĨNH CỬUNĂM HỌC: 2010 - 2011I / Đặt vấn đề Trẻ mẫu giáo làm quen với toán là giúp trẻ phát triển trí tuệ và hình thành khái niệm về toán vận dụng trong cuộc sống của trẻ , như khi tiếp xúc với người thân, các con vật , đồ vật trẻ phải biết đếm và phân biệt các số lượng của đồ vật , con vật và biết phân biệt độ lớn “to – nhỏ ” màu sắc cơ bản của đồ vật vv. Nhưng trong thực tế ở trường mầm non dạy trẻ làm quen với toán thật khó. Đây là bộ môn khó đòi hỏi giáo viên phải có những phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện cho trẻ khả năng tập đếm về số lượng trong phạm vi 10  Thực tế ở lớp tôi đầu năm học 2010 – 2011 tôi thấy đa số trẻ thường hay đếm vẹt, đếm nhảy cóc. Một số trẻ học rất thụ động đếm xuôi được nhưng đếm ngược lại chưa đếm được. Từ những điểm nêu trên tôi chọn đề tài “ Làm thế nào để trẻ mẫu giáo lớn học tốt môn làm quen với toán về số lượng ”2. Thực trạng của vấn đề :Thuận lợiKhó khăn-Trẻ nhanh nhẹn ngoan ngoãn lễ phép.- Cha mẹ học sinh quan tâm, và hiểu cách dạy trẻ.- Bản thân tôi đã có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy.- Cơ sở vật chất tốt.-Một số trẻ không qua các lớp mẫu giáo neân coøn nhút nhát vaø thụ động. - Ñồ dùng, Ñoà chôi của lớp còn hạn chế về các đồ chơi tự làm , đồ chơi mang tính chất mở để trẻ thực hành là còn ít chưa phong phú về thể loại .II / Giải Quyết Vấn Đề 1. Cơ sở lý luậnToán học là một bộ môn khoa học cần có độ chuẩn xác cao , do trẻ ở độ tuổi mẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào , nên nhiệm vụ của giáo viên là phải hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học , cung cấp những kỹ năng cơ bản nhất để trẻ có thể vận dụng vào trong cuộc sống.  Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc với người thân trong gia đình và bạn bè, cô giáo, các sự vật hiện tượng xung quanh. Tất cả những gì trẻ nhìn thấy đều ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ , dần dần trẻ có được khái niệm cơ bản nhất về thế giới xung quanh.  Vì thế đòi hỏi giáo viên mầm non phải có phương pháp giảng dạy tích cực, phù hợp với đặc điểm nhận biết của trẻ, biến những khái niệm biểu tượng toán học trừu tượng thành những biểu tượng quen thuộc mà trẻ có thể lĩnh hội một cách ấn tượng và sâu sắc nhất. Kết quả khảo sát ban đầu trên trẻ. 50 % trẻ nhanh nhẹn nhận biết được các nhóm đối tượng trong phạm vi 10.. 22 % trẻ chưa nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 coøn ñeám veït.. 28 % trẻ chưa biết phối hợp kỹ năng đếm, còn đếm chậm. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆNTrang bị cho bản thân những hiểu biết về bộ môn và về đối tượng dạyb. Giúp trẻ đếm nhận biết các số lượng không phụ thuộc vào sắp xếp đồ vật trong không gian c. Giúp trẻ nhận nhanh số lượng qua trò chơi d. Tổ chức cho trẻ hoạt động nhận biết số lượng , ôn luyện kiến thức về số lượng ở mọi hoạt động , mọi lúc , mọi nơi : đ. Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình hướng dẫn trẻ, củng cố cách đếm cho trẻ.g. Nghiên cứu chủ đề: dạy làm đồ dùng, đồ chơi và xây dựng môi trường học toán, giúp trẻ tích cực học toán.a.Trang bị cho bản thân những hiểu biết về bộ môn và về đối tượng dạyQua khảo sát tình hình lớp học đầu năm , tôi nắm được tình hình nhận thức của cá nhân trẻ , sắp xếp trẻ yếu ngồi gần trẻ khá , trẻ nhút nhát ngồi gần trẻ mạnh dạn để các cháu có điều kiện học tập lẫn nhau  Tôi nghiên cứu nội dung chương trình LQVT để sắp xếp các bài dạy phù hợp với các chủ đề theo nguyên tắc dạy học từ dễ đến khó từ đơn gian đến phức tạp .  Tìm tòi học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp bằng hình thức dự giờ , qua mạng, học tập các tài liệu mầm non mới Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, để phụ huynh phối hợp với cô giáo củng cố ôn luyện kiến thức cho trẻ để trẻ nhớ lâu hơn. b.Giúp trẻ đếm nhận biết các số lượng không phụ thuộc  Để giúp trẻ xác định số lượng các nhóm đồ vật chính xác kỹ năng đếm tốt, đếm thành thạo. Các tiết dạy về số lượng tôi làm mẫu rõ ràng chính xác kỹ năng đếm, thông báo kết quả đếm, sắp xếp các nhóm đối tượng theo hàng ngang, hàng dọc, theo hình mẫu số không phụ thuôc vào không gian dạy cho trẻ hiểu dù có thay đổi về cách sắp xếp vị trí đồ vật cách nào thì số lượng cũng không thay đổi  Mỗi lần sắp xếp như vậy trẻ đều được thực hành đếm, thông báo kết quả và chọn chữ số tương ứng c. Giúp trẻ nhận nhanh số lượng qua trò chơi Chơi :“ về đúng nhà ” sử dụng cho tiết ôn tập về số lượng phép đếm Các TC ô ăn quan, tạo dáng , xếp chữ số sử dụng cho trẻ ôn tập nhận biết các chữ số Trò chơi “ chiếc túi kỳ lạ Trò chơi : “ So hình ” trẻ nhận biết các hình trong thẻ.Từ đó trẻ tham gia vào hoạt động học tập tích cực, tinh thần phấn khởi thoải mái, trẻ hứng thú học tập, kết quả học tập đạt chất lượng cao d.Tổ chức cho trẻ hoạt động nhận biết sốlượng, ôn luyện  Khi trẻ quan sát cây đếm số cây, nhặt lá, sỏi. Khi trẻ lao động trực nhật giờ ăn cơm tôi yêu cầu tổ sơn ca lấy cho cô 10 bát, 10 muỗng, tổ họa mi lấy 9 bát, 9 muỗng, tổ sáo nâu 8 bát, 8 muỗng. Hoạt động góc: trẻ chơi bán hàng biết được chữ số qua những đồng tiền giả. Hoạt động chiều tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi đếm củng cố các số lượng như:“chuyền bóng vào rổ, câu cá, tìm cờ, thi đua nặn các chữ số ” Với những cách ôn luyện củng cố nhận biết số lượng và chữ số như trên trẻ hứng thú thực hiện, nên trẻ nhớ lâu nhớ chính xác . đ.Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình Ví dụ: dùng câu chuyện ba cô gái, kể tóm tắt câu chuyện và hỏi trẻ: bà cụ sinh được mấy người con? Kể tên và đếm từng cô gái. Ví dụ: Cho trẻ vẽ một số đồ dùng trong gia đình Ví dụ: Tìm hiểu và đếm số thành viên trong gia đình của bé.Trong quá trình cho trẻ làm quen với số lượng, tôi thường xuyên tích hợp với các môn học khác:g. Nghiên cứu chủ đề: dạy làm đồ dùng, đồ chơi và xây - Làm ĐC cho phù hợp với chủ đề.Trong chủ điểm giao thông, tôi cũng tận dụng các đồ phế thải để dùng làm các đồ chơi về phương tiện giao thông như: các loại xe, các loại tàu thủy, xe lửa, xe đạp, xe ô tô ..v.v.- Với những đồ chơi đẹp hấp dẫn trẻ, trẻ sẽ tích cực tham gia vui chơi, chơi không nhàm chán - Việc xây dựng môi trường học toán cho trẻ cũng là yếu tố trực quan trực tiếp tác động hàng ngày đến trẻ cho nên tôi đã chú ý xây dựng môi trường học toán cho trẻ theo từng chủ đề . Trang trí sắp xếp phòng học hài hòa, hợp lý, bố trí giá đồ chơi, treo tranh trong lớp hợp lý để trẻ thực tập cũng như liên hệ thực tế 4. Kết quả Đối với học sinh: So với ban đầu thì sau khi sử dụng một số biện pháp giảng dạy tích cực, tỉ lệ trẻ nhận thức tốt, học tốt về số lượng, chữ số đã tăng lên 35 %, tỉ lệ trẻ nhận biết trẻ giảm 13 %, đặc biệt trẻ yếu kém không còn nữa và không còn trường hợp đếm vẹt, đếm nhảy cóc như đầu năm. Một số trẻ lại trên bộ vượt bậc thiết lập được đề toán đơn giản. Ví dụ : 5 quả cam thêm 3 quả cam hỏi có bao nhiêu quả cam  Đối với giáo viên : Nắm vững phương pháp dạy trẻ LQVT, có nhiều hình thức sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ LQVT về số lượng, sáng tạo được 1 số bài vè, thơ, câu đố, trò chơi dạy toán, làm được nhiều đồ dùng dạy học và đồ chơi, xây dựng môi trường học toán tốt, phù hợp các chủ đề  Đối với phụ huynh học sinh : Tích cực ủng hộ các vật liệu cho giáo viên làm đồ dùng dạy học và đồ chơi phục vụ trẻ III. KẾT LUẬNViệc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ lớp mẫu giáo lớn là hết sức quan trọng, nhằm phát triển trí tuệ và các mặt khác của nhân cách góp phần quan trọng cho trẻ học toán ở lớp một . Ngoài việc cung cấp cho trẻ những kiến thức kỹ năng mới còn phải thường xuyên ôn luyện bằng các biện pháp phù hợp với tâm sinh lý trẻ Nguyên nhân của việc trẻ xác định số lượng chưa chính xác, kỹ năng đếm chưa thành thạo là không phụ thuộc vào phía trẻ mà do trẻ không có cơ hội, lĩnh hội kiến thức, do giáo viên chưa giúp trẻ ghi nhớ sâu sắc những biểu tượng toán sơ đẳng  Để trẻ có kết quả học tốt, hình thành cho trẻ các biểu tượng toán rất cần thiết để trẻ có nền móng kiến thức khi bước vào lớp 1, đòi hỏi mỗi người giáo viên mầm non phải có tâm huyết với nghề, luôn luôn tìm tòi biện pháp tích cực để giúp trẻ học tập tốt IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆMKhảo sát nắm kỹ trình độ nhận thức của từng cá nhân trẻ. Tích cực học tập nghiên cứu trang bị cho bản thân những hiểu biết về chương trình và hiểu biết về trẻ  Tổ chức những phương pháp học tập tích cực : trò chơi , thực hành, tích hợp để dạy trẻ LQVT  Nghiên cứu nội dung chương trình có kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo các chủ đề.  Củng cố ôn luyện kỹ năng thêm, bớt, tạo nhóm đối tượng với nhiều hình thức .  Phối hợp với PHHS trong việc làm đồ dùng dạy học và đồ chơi, củng cố kiến thức cho trẻ tại gia đình. Chúc quý thầy cô mạnh khỏeChúc hội thi thành công tốt đẹp

File đính kèm:

  • pptsang kien hinh nghiem chi Thu la 3.ppt