Lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non

Nội dung chính

-Một số vấn đề chung về lập kế hoạch giáo dục thực hiện chương trình.

-Cách thức lập kế hoạch giáo dục năm nhà trẻ .

-Cách thức lập kế hoạch giáo dục tháng cho trẻ nhà trẻ

-Cách thức lậ̣p kế hoạch chủ đề/tuần cho trẻ mẫu giáo .

 

ppt40 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 3377 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập kế hoạch thực hiện chương trỡnh giáo dục mầm non Nội dung chính Một số vấn đề chung về lập kế hoạch giỏo dục thực hiện chương trỡnh. Cách thức lập kế hoạch giáo dục năm nhà trẻ .Cách thức lập kế hoạch giáo dục tháng cho trẻ nhà trẻCách thức lọ̣̃p kờ́ hoạch chủ đờ̀/tuõ̀n cho trẻ mẫu giỏo .Hoạt động 1Thảo luận: 1. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch GD thực hiện chương trỡnh. 2. Tớnh chất của kế hoạch GD. 3. Trỏch nhiệm của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn khi xõy dựng kế hoạch. 4. Cỏc loại kế hoạch giỏo dục thực hiện chương trỡnh.a. Đối với giỏo viờn- Lập kế hoạch giúp giáo viên luôn chủ động thực hiện nhiệm vụ, tránh được tình trạng chồng chéo hoặc tùy tiện cắt xén các hoạt động. - Giáo viên quan tâm đến trẻ, hiểu biết về trẻ nhiều hơn, thấy được những tiến bộ và những khó khăn của trẻ và tìm được những biện pháp tác động tới trẻ phù hợp hơn. Cơ hội cho giáo viên biết chia sẻ, hợp tác chặt chẽ và thống nhất với nhauSự cần thiết của việc lập kế hoạch GD thực hiện chương trỡnhb. Đối với cỏn bộ quản lý Đưa ra được các biện pháp chỉ đạo thống nhất, thể hiện được hướng đi riêng của trường và những định hướng cơ bản để từ đó giáo viên xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch trong từng nhóm, lớp một cách có hiệu quả.Là cơ sở để các cán bộ quản lý của trường thấy được thực trạng kết quả thực hiện chương trình của trường mình, 1.3 Trỏch nhiệm của CBQL và GV. Đối với giỏo viờn. + Tham gia xõy dựng kế hoạch GD năm. + Chủ động xõy dựng kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, ngày Đối với cỏn bộ quản lý + Tụ̉ chức bụ̀i dưỡng, hướng dõ̃n giáo viờn xõy dựng kờ́ hoạch + Phụ́i hợp (hụ̃ trợ) với giáo viờn, cùng với giáo viờn xõy dựng kờ́ hoạch giáo dục.1.2 Tớnh chất của kế hoạch GD Kờ́ hoạch GD nhằm cụ thể hoỏ nụ̣i dung cỏc lĩnh vực và cỏc hoạt động giỏo dục trong chương trình GDMN do Bụ̣ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Kờ́ hoạch giáo dục thờ̉ hiợ̀n chṍt lượng GD của mụ̃i trường, mụ̃i vùng miờ̀n. Kế hoạch GD cú thể thay đổi trong quỏ trỡnh thực hiện Kế hoạch năm:.Kế hoạch thỏng / chủ đề Kế hoạch tuần, ngày1.4 Các loại kế hoạch giáo dụcXây dựng kế hoạchKế hoạch ngày, hoạt độngKế hoạch tuầnKế hoạch tháng, chủ đềKế hoạch nămchương trìnhBộ GD&ĐTBan giám hiệu Giáo viên2. Lập kế hoạch giỏo dục nămHoạt động: Các nhóm nghiờn cứu bản kờ́ hoạch năm và trả lời các cõu hỏi sau 2.1. Cṍu trúc của bản kờ́ hoạch ? 2.2. Mục tiờu: có phù hợp khụng? 2.3 Nụ̣i dung đã được cụ thờ̉ chưa? 2.4 Chủ đờ̀ dự kiờ́n: Tờn chủ đờ̀? Thời gian thực hiợ̀n? Chia sẻ khú khăn: 	 - Cỏch xỏc định mục tiờu. + Căn cứ xác định mục tiờu + Cỏch viết mục tiờu: nhầm lẫn với cỏch viết nội dung, với hoạt đụ̣ngI.Xây dựng kế hoạch năm - Nụ̣i dung gỏo dục theo từng lĩnh vực + Lựa chọn: Bỏm vào mục tiờu để lựa chọn nội dung trong chương trỡnh + Cụ thờ̉ hóa nụ̣i dung trong chương trình.	Tùy theo vùng miờ̀n, tùy theo kinh nghiợ̀m, khả năng, sở thích của trẻ trong lớp đờ̉ cụ thờ̉ nụ̣i dung cho phù hợp.	+ Ví dụ: Trong lĩnh vực phát triờ̉n tình cảm và kỹ năng xã hụ̣i ( trẻ 4-5 tuụ̉i và 5-6 tuụ̉i) với nụ̣i dung phát triờ̉n kỹ năng xã hụ̣i vờ̀ hành vi và quy tắc ứng xử xã hụ̣i đờ̀ cập tới mụ̣t sụ́ quy định ở nơi cụng cụ̣ng mà khụng đưa ra các quy định cụ thờ̉. Điờ̀u này cho phép giáo viờn căn cứ vào đặc điờ̉m của hợ̀ thụ́ng giao thụng của địa phương, các phương tiợ̀n giao thụng mà trẻ được tham gia hàng ngày đờ̉ lựa chọn các quy định giao thụng cho phù hợp. - Khi đã xác định được nụ̣i dung chủ yờ́u trong từng lĩnh vực, đụ̀ng thời dự kiờ́n được các chủ đờ̀ sẽ triờ̉n khai thực hiợ̀n: bao gụ̀m tờn các chủ đờ̀, dự kiờ́n trình tự thực hiợ̀n các chủ đờ̀, dự kiờ́n thời gian thực hiợ̀n từng chủ đờ̀ VÍ DỤ KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ VÀ CÁC SỰ KIỆNThỏng 9Thỏng 10Thỏng 11- CĐ Lớp mẫu giỏo- Tết Trung thu- CĐ Bản thõnCĐ Gia đỡnh hoặc Nghề nghiệp- Ngày hội của cụ giỏoThỏng 12Thỏng 1Thỏng 2-CĐ Động vật hoặc Giao thụng- Ngày lễ Quõn đội - CĐ Thế giới thực vật- Tết Nguyờn đỏnCĐ Nghề nghiệp hoặc Thế giới động vật- Lễ Thỏng 3Thỏng 4Thỏng 5- CĐ Giao thụng hoặc Gia đỡnh- Ngày của mẹ (8/3)- CĐ: Nước và một số hiện tượng tự nhiờn.- CĐ Quờ hương,, Bỏc Hồ, Trường tiểu họcII. Xây dựng kế hoạch tháng cho trẻ nhà trẻXây dựng kế hoạch không chỉ chú ý đến nội dung giáo dục theo độ tuổi mà phải chú ý đến khả năng phát triển tâm vận động cụ thể của từng trẻ.Kế hoạch giáo dục phải có đủ các nội dung giáo dục phát triển: Thể chất, Nhận thức, Ngôn ngữ, Tình cảm xã hội và được thể hiện trong thời gian chơi - tập có chủ định và chơi tập ở mọi lúc mọi nơi.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 - 12 thángKế hoạch giáo dục chơi - tập có chủ định cho trẻ 3-12 tháng tuổi được xây dựng theo kế hoạch cho từng nhóm trẻ có cùng tháng tuổi. Mỗi nhóm trẻ cùng tháng tuổi sẽ có chương trình hoạt động riêng do GV lựa chọn, phù hợp với trẻ và tiến hành hằng ngày1 cô/1 trẻ.Mỗi ngày một bài chơi - tập có chủ định. GV điều chỉnh thời lượng hoạt động phụ thuộc vào sự phát triển tâm vận động của trẻ.Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 - 12 tháng (tiếp)Hiểu rõ sự phát triển của trẻ nhằm giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục kịp thời, trong nhóm nên phân công mỗi GV phụ trách một số trẻ nhất định (không quá 6 trẻ/ 1 GV). Lập kế hoạch cho nhóm trẻ có cùng trình độ phát triển (ví dụ: nhóm những trẻ biết trườn, nhóm những trẻ biết bò, những trẻ biết đứng, đi men). Tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa cỏc giỏc quan để khỏm phỏ – sử dụng vật thật, đồ chơiXây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 - 12 tháng (tiếp)Chơi – Tập có chủ địnhChơi mọi lúc mọi nơi3 thángtuổi(bé An)- Thể dục - vận động: Nằm ngửa bắt chéo tay trước ngực, chân co chân duỗi, nằm sấp tập ngẩng đầuKết hợp nói chuyện âu yếm với trẻ.Thường xuyên vuốt ve, nói chuỵên âu yếm với trẻ.Hát đồng dao, ca dao, hát ru cho trẻ nghe.Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau. Chơi :ú oàChi chi chành chànhTim nơi phát ra âm thanhChơi với đồ chơi ở các tư thế khác nhauNhin theo vật chuyển động, với, cầm, nắm đồ chơi.4, 5 thtuổi(bé Binh,Ngọc)Thể dục - vận động: Nằm ngửa bắt chéo tay trước ngực, co duỗi đều 2 chân tập lẫy sấpKết hợp: Cho trẻ phân biệt các âm thanh khác nhau, nghe bài hát vui nhộn. Cho trẻ cầm nắm, lắc đồ chơi, nhin theo vật chuyển động5 thángtuổi(bé Lan,Hường)Thể dục - vận động: Nằm ngửa, tay co tay duỗi, chân co chân duỗi, đứng nhún nhảy, tập trườnCầm nắm lắc chuyển đồ chơi từ tay này sang tay kia.Nói chuyện với trẻ, gọi tên trẻ, hát cho trẻ nghe.Nội dung kế hoạch tháng được phân phối theo tuần với yêu cầu giáo dục nâng cao dần.Cỏc kiến thức, kỹ năng và thỏi độ sẽ được lặp đi lặp lại trong kế hoạch ở cỏc thỏng với mức độ khú và phức tạp tăng lờn.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 12 - 18 tháng Tập đi. Trò chuyện. Nghe hát. Nghe đọc thơ. Chơi trò chơi. Mỗi bài chơi - tập có chủ định gồm 2 nội dung: Có thể kết hợp nội dung vận động với ngôn ngữ, nhận thức với tình cảm xã hộiLưu ý: không để 2 nội dung đều đòi hỏi trẻ phải vận động nhiều, trẻ cùng tháng tuổi nhưng bài tập vận động có thể khác nhau, trẻ chưa biết đi tập riêng, trẻ đã biết đi tập riêng. Chơi tập mọi lúc mọi nơiChơi - tập có chủ định 45632ThứXây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 18-24 thángNội dung kế hoạch tháng được chia theo tuần: tuần 1 và tuần 3. Tuần 2 và tuần 4. Tùy thuộc vào khả năng phát triển cụ thể của trẻ trong quá trình giáo dục để giáo viên đưa ra những yêu cầu giáo dục ngày càng cao hơn (như số lần tập luyện, sự chính xác khi thực hiện các bài tập). 3. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 24-36 tháng Kế hoạch giáo dục cho trẻ ở độ tuổi này có thể được xây dựng theo tháng như đối với trẻ 18-24 tháng (xem phần 12-24 tháng) và cũng có thể xây dựng theo hướng tích hợp các nội dung giáo dục theo chủ đề như ở lớp mẫu giáo.Tháng 9 - 10Bé và gia đình thân yêuTháng 11 - 12Các con vật yêu thíchTháng 1 – 2 - 3 Hoa, quả, rauTháng 4 –5 Phương tiện giao thôngGợi ý các chủ đề nhà trẻCách 1Cách 2Số tuầnBộ và cỏc bạn3Đồ chơi của bộ3Cỏc bỏc cỏc cụ trong nhà trẻ3 Cõy và những bụng hoa đẹp4Những con vật đỏng yờu4Ngày Tết vui vẻ4Mẹ và những người thõn yờu của bộ4Cú thể đi đến khắp nơi bằng phương tiện gỡ4Mựa hố đến rồi3Bộ lờn mẫu giỏo3III. Xây dựng kế hoạch chủ đờ̀ cho trẻ mẫu giáoHoạt đụ̣ng 3.Nghiờn cứu kờ́ hoạch chủ đờ̀ và trả lời các cõu hỏi sau - Cṍu trúc của kờ́ hoạch chủ đờ̀.	- Mục tiờu chủ đờ̀ có phù hợp khụng, cách viờ́t 	- Nụ̣i dung chủ đờ̀: Tờn chủ đờ̀ nhánh, nụ̣i dung chủ đờ̀ nhánh được lựa chọn từ đõu? Có phù hợp với đụ̣ tuụ̉i khụng?	- Hoạt đụ̣ng: có chuyờ̉n tải hờ́t nụ̣i dung chưa, hoạt đụ̣ng có phong phú khụng ? - Mục tiờu, nụi dung, hoạt đụ̣ng có liờn quan với nhau khụng?Xây dựng kế hoạch chủ đề Xác định mục tiêu của chủ đề Xây dựng mạng nội dung Xây dựng mạng hoạt động (dự kiến) sẽ tổ chức cho trẻXây dựng kế hoạch tuầnMục tiêu chủ đề - Mong muụ́n trẻ có thờ̉ đạt được sau khi học chủ đờ̀ đó. Dựa vào hiờ̉u biờ́t, kinh nghiợ̀m của trẻ liờn quan đờ́n chủ đờ̀ ( thụng qua trò chuyợ̀n với trẻ, với phụ huynh).Mạng nội dung Là những nụ̣i dung chính trong 5 lĩnh vực của từng đụ̣ tuụ̉i trong kờ́ hoạch năm có liờn quan đờ́n chủ đờ̀. Căn cứ vào mục tiờu chủ đờ̀ xác định nụ̣i dung (Mạng nụ̣i dung chỉ nờn đưa ra những nụ̣i dung chính)Viợ̀c phát triờ̉n mạng nụ̣i dung cõ̀n dựa trờn đặc điờ̉m, nhu cõ̀u và hứng thú của trẻXây dựng mạng hoạt động Các hoạt đụ̣ng có thờ̉ xõy dựng cho: hoạt đụ̣ng học; Hoạt đụ̣ng chơi ( chơi trong các góc, chơi ngoài trời); Hoạt đụ̣ng ăn, ngủ, vợ̀ sinh cá nhõn ; Hoạt đụ̣ng lao đụ̣ng. Cách xác định hoạt đụ̣ng giáo dục: - Hoạt động nờn đa dang, phong phỳ. - Hoạt động cú ý nghĩa trong cuộc sống của trẻ và trẻ được trải nghiệmKế hoạch chủ đềTờn chủ đề:..........................(.........tuần, từ ngày........ đến ngày................)Mục tiờuChuẩn bịMạng nội dung Mạng hoạt độngKế hoạch tuầnNhận xétVệ sinh, trả trẻHoạt động chiềuVệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụChơi và HĐ ở các gócHoạt động/Dạo chơi ngoài trờiHọc Đón trẻ, thể dục sángNgày 5Ngày 4Ngày 3Ngày 2Ngày 1Hoạt động Chủ đề: Tuần:Lập kế hoạch tuần (mẫu giáo)Xây dựng kế hoạch tuần - Kế hoạch tuần được lập trên cơ sở bố trí các hoạt động giáo dục vào thời gian biểu hàng ngày. Trong một ngày, thông qua các hoạt động giáo dục tích hợp xoay quanh chủ đề, - - Giáo viên dựa vào yêu cầu, nội dung cụ thể của chủ đề nhánh để xây dựng kế hoạch tuần cho phù hợp.Kế hoạch ngày Căn cứ nhu cầu của trẻ, điều kiện thời tiết.giỏo viờn cú thể linh hoạt điều chỉnh kế hoạch giỏo dục trong ngày, đặc biệt chỳ ý đến cỏc vấn đề trẻ quan tõm.Dựa vào kế hoạch tuõ̀n, căn cứ khả năng của trẻ, GV có thờ̉ xõy dựng cỏc hoạt động ở cỏc thời điểm trong ngày: điểm danh, thể dục, hoạt đụ̣ng học, hoạt động ngoài trời, hoạt động chơi góc, trả trẻ....Mức độ chi tiết của kế hoạch hoạt động / bài soạn tựy thuộc vào khả năng của từng giỏo viờn- Những hoạt động (như: thể dục sỏng, hoạt động chơi, dạo chơi) cho cả 1 hoặc 2 tuần chỉ cần soạn một lần. Những lần thực hiện sau bổ sung những điểm thay đổi (nếu cú). - Nếu hoạt động hoặc trũ chơi được lựa chọn từ một tài liệu nào đú/ trũ chơi quen thuộc/trũ chơi dõn gian thỡ ghi tờn hoạt động / trũ chơi và những điều thay đổi (nếu cú) khi thực hiện ở lớp.Kế hoạch hoạt độngLưu ý:Khối lượng thời gian trẻ cần có để tiến hành các hoạt động.Các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên tục, liên kết với nhau. Yêu cầu đa dạng hoạt động và thay đổi không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu.Lưu ý (tiếp):Xen kẽ một số hoạt động gây ra tiếng ồn và các hoạt động khác tương đối yên tĩnh.Sử dụng một số hoạt động hữu ích để quản lí lớp và đưa lớp lại gần nhau như các thủ thuật hay trò chơi. Chú ý lồng ghép đan xen các nội dung và hoạt động một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh ôm đồm, quá sức của trẻ. Vận dụng các hình thức tập thể cả lớp, nhóm nhỏ và cá nhân. Tạo điều kiện cho trẻ tích cực sử dụng nhiều giác quan. Bước 1: Bắt đầu chủ đề (mở chủ đề)Bước 2: Khám phá chủ đềBước 3: Kết thúc chủ đề (đóng chủ đề)Kế hoạch thực hiện chủ đềxin trân trọng cám ơn !

File đính kèm:

  • pptTAI_LIEU_TAP_HUAN_TAI_TPHCM_20102011.ppt