Một số biện pháp khai thác và ứng dụng CNTT vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Hoá Thượng

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất ,tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một ; Hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống phù hợp cần thiết với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn đặt nền móng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Những gì mà trẻ đạt được ở độ tuổi này có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và phát triển toàn diện của trẻ. Chính vì vậy người giáo viên mầm non không chỉ cần có sự hiểu biết đầy đủ về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mà còn phải nắm vững mục tiêu, nội dung, đặc biệt là phương pháp giáo dục trẻ ở từng độ tuổi. Hơn thế nữa trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay người giáo viên cần phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.

doc30 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4085 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số biện pháp khai thác và ứng dụng CNTT vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Hoá Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
 	Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất ,tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một ; Hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống phù hợp cần thiết với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn đặt nền móng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Những gì mà trẻ đạt được ở độ tuổi này có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và phát triển toàn diện của trẻ. Chính vì vậy người giáo viên mầm non không chỉ cần có sự hiểu biết đầy đủ về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mà còn phải nắm vững mục tiêu, nội dung, đặc biệt là phương pháp giáo dục trẻ ở từng độ tuổi. Hơn thế nữa trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay người giáo viên cần phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Năm học 2011 - 2012, Phòng giáo dục và đào tạo Đồng Hỷ đã triển khai nhiệm vụ năm học đến các cấp học là tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục dạy và học trong các Nhà trường.
Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Phòng GD - ĐT Đồng Hỷ về việc đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý và tổ chức các hoạt động chăm sóc Giáo dục trẻ . Hiện nay, các trường Mầm non đều được trang bị máy tính và nối mạng internet, mở trang Web thành viên. Tivi, đầu Video, xây dựng phòng đa năng với hệ thống máy tính và máy chiếu, máy ảnh,tạo điều kiện cho giáo viên mầm non có thể ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Qua đó người giáo viên mầm non không những phát huy được tối đa khả năng làm việc của mình mà còn trở thành một người giáo viên năng động, sáng tạo và hiện đại, phù hợp với sự phát triển của người giáo viên trong thời đại CNTT. Đây là điều kiện thuận lợi cho các nhà trường trong việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhưng cũng là những thách thức đối với đội ngũ cán bộ giáo viên mầm non hiện nay. Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập của trẻ tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần như kiểu dạy học truyền thống. Qua đó trẻ được khuyến khích và tạo điều kiện chủ động để trải nghiệm thể hiện khả năng và ý kiến của bản thân, được tạo mọi cơ hội để phát huy tính chủ động, sáng tạo của mình.
Trong quá trình giảng dạy ở trường Mầm non Hóa thượng tôi đã sử dụng công nghệ thông tin trong nhiều hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ là cho trẻ được tiếp cận với môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh vedeo, camera, âm thanh, chữ cáiđược trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan. Kỹ thuật đồ họa cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng thiên nhiên, các hình ảnh sống động mà theo phương pháp truyền thống thì khó mà thực hiện được.
Ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ vừa tiết kiệm được thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm được chi phí cho nhà trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động, hiệu quả của giờ dạy. Nếu trước đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể tìm kiếm những hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng dụng CNTT giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho bài giảng điện tử. Chỉ cần vài cái “nhấp chuột” là hình ảnh những con vật ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ. Trẻ được chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây là một chương trình dạy học mang tính tích cực, tiên tiến, phù hợp với nhu cầu đổi mới các hình thức giáo dục trẻ mầm non.Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non. Tôi đã tiến hành khai thác các phần mềm giáo dục vào chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên, việc khai thác ứng dụng từ các phần mềm gốc vẫn chưa phát huy hết tác dụng. Sau một thời gian triển khai phần mềm Kidsmart và ứng dụng các phần mềm tin học khác để khai thác thiết kế các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ. Tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm và những hiểu biết ít ỏi của mình về: “Một số biện pháp khai thác và ứng dụng CNTT vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Hoá Thượng ”.	
PHẦN II: NỘI DUNG
I - THỰC TRẠNG
1. ĐÆc ®iÓm t×nh h×nh cña tr­êng mÇm non Hãa Th­îng:
Tr­êng mÇm non Ho¸ Th­îng n»m tiÕp gi¸p phÝa b¾c lµ x· Minh LËp, Ho¸ Trung, phÝa ®«ng gi¸p x· Khe Mo, Linh S¬n, phÝa nam gi¸p thÞ trÊn Chïa Hang, x· §ång BÈm, phÝa t©y gi¸p x· Cao Ngạn. Lµ mét tr­êng cã ®Þa bµn réng, häc sinh ®«ng, häc sinh phÇn ®a lµ con em bè mÑ lµm n«ng nghiÖp, vµ một số con em bé ®éi đóng qu©n t¹i qu©n khu I. 
§­îc sù quan t©m cña c¸c cÊp lãnh đạo vµ sù phÊn ®Êu rÌn luyÖn cña mçi c¸ nh©n trong tËp thÓ s­ ph¹m nhµ tr­êng, ®­îc sù ñng hé nhiÖt t×nh cña c¸c bËc phô huynh chÊt l­îng ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ®· tõng b­íc ®i lªn ®¸p øng ®­îc môc tiªu gi¸o dôc cña nhµ tr­êng.
* VÒ c¬ së vËt chÊt: Tr­êng cã 3 ®iÓm tr­êng với 13 líp häc, ®iÓm trung t©m cã 7 líp c¬ së vËt chÊt t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ ®¶m b¶o cho viÖc tæ chøc cho trÎ vui ch¬i häc tËp. Hai ®iÓm tr­êng lẻ n»m xa trung tâm c¬ së vËt chÊt cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, ®å ch¬i ngoµi trêi cßn thiÕu, chñ yÕu lµ häc nhê nhµ v¨n ho¸, vµ líp häc t¹m nhiÒu khi xãm häp hay cã viÖc líp häc cßn ph¶i ghÐp do vËy ch­a ®¶m b¶o cho viÖc d¹y häc ®¹t kÕt qu¶ cao.
* VÒ ®éi ngò cña tr­êng: Tæng sè c¸n bé gi¸o viªn lµ 40 ®ång chÝ, trong ®ã: Quản lý 03 đ/c; giáo viên trực tiếp đứng lớp 30 đ/c; cô nuôi 5 đ/c; 1 nhân viên kế toán; 1 nhân viên y tế.
Tr×nh ®é chuyªn m«n: Đại học 18 đ/c; cao đẳng 4 đ/c; trung cấp 18 đ/c.
2.Thùc tr¹ng viÖc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin cña tr­êng mÇm non hãa th­îng.
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ giáo dục, Sở giáo dục – Đào tạo Thái Nguyên, Phòng giáo dục đào tạo Đồng Hỷ, trường mầm non Hoá Thượng đã thực hiện 100% chương trình giáo dục mầm non mới và đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy xong hiệu quả chưa cao, việc khai thác ứng dụng CNTT của một số giáo viên còn hình thức, chưa khai thác triệt để các kiến thức cần cung cấp cho trẻ, chưa khuyến khích trẻ tích cực hoạt động .
Phần đông giáo viên đã tích cực học tập ( chủ yếu là tự học) để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Do vậy kiến thức và kỹ năng sử dụng chưa được bài bản, kết quả ứng dụng vào các bài giảng chưa cao.
Một số giáo viên chỉ biết sử dụng công nghệ thông tin trong soạn thảo văn bản để soạn bài, còn có hiện tượng sao chép văn bản giáo án, một số giáo viên chưa biết sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chung trong nhà trường.
2.1. Ưu điểm:
- Nhà trường đã đầu tư về cơ sở vật chất như: hệ thống máy tính, máy chiếu, loa vi tính , tăng âm loa míc, máy tính kết nối mạng Internet và trang thiết bị dạy học đảm bảo yêu cầu giáo dục hiện nay. Đồng thời nhà trường cũng luôn chú trọng bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ .Tạo điều kiện cho giáo viên tham dự các lớp tập huấn về chuyên môn,về ứng dụng công nghệ thông tin và khuyến khích giáo viên tự học, tự nghiên cứu để ứng dụng CNTT trong giảng dạy sao cho phù hợp và có hiệu quả khi sử dụng.
- Ban giám hiệu đã tổ chức chuyên đề về tin học để hướng dẫn giáo viên có những kiến thức, kỹ năng cơ bản khi xây dựng bài giảng điện tử phục vụ cho hoạt động dạy học của mình.
- Số giáo viên biết sử dụng máy tính và xây dựng bài giảng điện tử đạt hiệu quả đạt 90%. Đa số đội ngũ giáo viên của trường đã có thể chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng thông tin truyền thông, Internet. 
- Việc khai thác,sử dụng phần mềm vui học kidmarts được giáo viên tổ chức và hướng dẫn cho trẻ thực hành tương đối có hiệu quả.
2.2. Khó khăn :
- Kinh phí đầu tư các thiết bị CNTT nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy ứng dụng CNTT trong trường mầm non còn rất hạn chế, trường chỉ có 01 bộ máy chiếu và có 08 bộ máy tính cho các lớp, vì thế không phải lớp học nào cũng có đầy đủ máy tính, máy chiếu.
- Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều tiện ích cho việc giảng dạy của giáo viên mầm non nhưng công cụ hiện đại này không thể hỗ trợ và thay thế hoàn toàn cho các phương pháp trực quan khác của người giáo viên. Đôi lúc vì là máy móc nên nó có thể gây ra một số tình huống bất lợi cho quá trình tiến trình bài giảng như là mất điện, máy bị treo, bị virus...và mỗi khi có sự cố như vậy người giáo viên khó có thể hoàn toàn chủ động điều khiển tiến trình bài giảng theo như ý muốn.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học ở giáo dục mầm non còn đang ở giai đoạn đầu nên vẫn còn nhiều mặt hạn chế vì vậy vẫn chưa phát huy được hiệu quả tối đa của nó.
- Việc kết nối và sử dụng khai thác tiện ích của công nghệ mạng máy tính và mạng Internet chưa được thực hiện một cách triệt để và có chiều sâu.
3 . Tính cấp thiết của vấn đề: 
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Mỗi trẻ em hôm nay là một chủ nhân tương lai của đất nước. Để trẻ có nền móng vững chắc ngay từ nhỏ buộc người giáo viên phải tích cực tìm tòi, học hỏi để luôn sáng tạo, đổi mới cách tổ chức các hoạt động cho trẻ. Nhằm tạo cơ hội tốt nhất để trẻ được tham gia vào các hoạt động, trẻ tiếp thu kiến thức một cách chủ động, giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ. 
Trước đây để dạy 1 hoạt động kể truyện cho trẻ, cần sử dụng tranh ảnh minh hoạ cho câu truyện đó, nhưng không phải giáo viên nào cũng có năng khiếu vẽ, tô màu, vì vậy để chuẩn bị được một tiết dạy kể truyện là rất vất vả. Mặc dù vẽ đẹp, hình ảnh đẹp nhưng cho trẻ quan sát tranh thì sự thu hút và hấp dẫn cháu chưa được cao . Nhưng giờ đây nhờ có công nghệ thông tin, chỉ cần lên mạng doawloat những hình ảnh sống động, âm thanh thực hiện ra trước mắt trẻ, làm trẻ hứng thú hơn, hiệu quả giảng dạy sẽ đạt cao hơn. 
Với những hình thức cho trẻ hoạt động như: cho trẻ quan sát tranh vẽ, cô hát cho trẻ nghe, trẻ bắt chước cô đã trở nên quá quen thuộc đối với trẻ làm trẻ nhàm chán nên hiệu quả giờ học không cao. Cần phải có những điều mới lạ để thu hút sự tập trung chú ý của trẻ. Trong khi đó công nghệ thông tin lại đang phát triển rất nhanh mà những ứng dụng của nó rộng rãi và thiết thực cho đời sống. Chính vì vậy mà sử dụng phần mềm tin học vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ra những điều mới lạ kích thích sự tò mò của trẻ, trẻ sẽ tập trung chú ý, hiệu quả của tiết học sẽ rất tốt.
II . QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÓA THƯỢNG.
Thông qua những giờ học có áp dụng công nghệ thông tin và sử dụng các bài giảng điện tử, những hình ảnh đẹp, hành vi đẹp, những kỹ năng sống được chuyển tới các bé một cách nhẹ nhàng và sống động; góp phần hình thành ở các bé nhận thức về cái đẹp, biết yêu cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp trong cuộc sống và những kỹ năng sống cần thiết đối với lứa tuổi mầm non. 
* Ví dụ như đối với tiết dạy kể truyện:
- Trước đây: Giáo viên phải chuẩn bị vẽ tranh, tô màu, có những cô giáo vẽ đẹp thì tốt nhưng cũng có những cô giáo không có năng khiếu vẽ thì rất vất vả, khi cô kể truyện cho trẻ nghe thì phải ngồi lật từng trang, vừa mất nhiều thời gian mà không gây hứng thú cho trẻ.
- Bây giờ việc dụng CNTT : Giáo viên chỉ cần “nhấp chuột” là những hình ảnh sống động, âm thanh thực về câu truyện cứ lần lượt xuất hiện theo nội dung câu chuyện, cô giáo cũng đỡ vất vả hơn, chỉ cần lên mạng tải những hình ảnh, âm thanh về câu truyện, khi cô kể và kết hợp cho trẻ xem tranh ảnh trên màn hình máy chiếu sẽ làm trẻ hứng thú hơn, trẻ tiếp thu và hiểu nội dung câu truyện nhanh hơn.
 Không những thế, năng lực và lòng yêu nghề của đội ngũ giáo viên Trường Mầm non Hoá Thượng không ngừng được trau dồi và phát triển, góp phần tích cực trong việc giáo dục cái đẹp, kỹ năng sống cho trẻ em. Từ thực trạng của nhà trường và lòng say mê nghề nghiệp tôi đã tiến hành thực hiện các biện pháp như sau: 
1. Tạo môi trường học tập hấp dẫn cho Bé vui học Kidsmart: 
Chương trình Kidsmart bao gồm 5 phần mềm thực sự là một chương trình dạy học mang tính tích cực . Mỗi phần mềm mà Kidsmart cung cấp được coi như là một ngôi nhà bí ẩn mà những điều kỳ lạ sẽ dần hiện ra sau mỗi lần nhấp chuột của trẻ. Qua các trò chơi, các hành động và tình huống do phần mềm đưa ra, các cháu được rèn luyện khả năng quan sát, tư duy và sự nhạy cảm với môi trường xung quanh. Bằng công nghệ kết hợp âm thanh và hình ảnh sống động cộng với các phương tiện dạy học tiên tiến. Phần mềm này đã cuốn hút trẻ vào quá trình học tập bằng các hoạt động vui chơi để hình thành kỹ năng suy nghĩ và giải quyết vấn đề. Việc kết hợp học và chơi đã khiến các bé tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả.
Chính vì ưu việt của phần mềm , ngoài lợi ích đối với trẻ, giáo viên mầm non có thẻ học được từ phần mềm nhiều ý tưởng hay về cách thiết kế các cơ hội học cho trẻ nhỏ. Cho nên tôi đã cùng đồng nghiệp nghiên cứu kỹ chương trình của phần mềm Kidsmart kết hợp với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo các chủ điểm để xây dựng môi trường học tập “ vui học Kidsmart” qua việc sáng tạo trò chơi mới từ chương trình đã nghiên cứu, Bố trí các góc chơi và trò chơi đơn giản, rẻ tiền nhưng đạt hiệu quả cao, Từ đó thu hút được trẻ hứng thú vào hoạt động học một cách tích cực.
Ví dụ: Trò chơi “Truy tìm những hạt mứt đậu”:
* M ục đích: Trẻ biết xác định hướng trong không gian và so sánh số lượng
* Chuẩn bị: 1 bàn cờ bằng bìa ; 1 quân xúc sắc 6 mặt, cã ký hiÖu mòi tªn chØ c¸c h­íng ; C¸c viên sái xÕp ë chç giao nhau cña ®­êng kÎ bµn cê vµ c¸c qu©n ®i kh¸c nhau ( sè qu©n b»ng sè trÎ ch¬i)
* C¸ch ch¬i: Tõng trÎ lÇn l­ît ®æ quan xóc s¾c, sau ®ã trÎ ®i qu©n cña m×nh lªn hay xuèng, sang tr¸i hay ph¶i 1 b­íc theo mòi tªn chØ dÉn trªn mÆt qu©n xóc s¾c võa ®æ vµ ®­îc lÊy 1 viên sái ë vÞ trÝ ®ã. Khi nµo kh«ng cßn viên sái trên bµn cê th× trÎ so s¸nh xem ai cã nhiÒu viên sái h¬n th× ng­êi ®ã th¾ng cuéc.
* H­íng dÉn thùc hiÖn:
- Gi¸o viªn cã thÓ tæ chøc cho trÎ ch¬i ë ho¹t ®éng gãc
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i theo nhãm 2-3 trÎ
- Yªu cÇu trÎ ch¬i ph¶i ngåi ®óng vÞ trÝ h­íng ban ®Çu kh«ng ®­îc xoay ng­êi, nh÷ng trÎ kh¸c ngåi xem vµ cæ vò cho b¹n ch¬i.
- Thi xem b¹n nµo ch¬i giái, ch¬i ®óng vµ ®­îc nhiÒu sỏi 
( Chèn ảnh )
2. Làm quen với phần mềm Window Movie Maker:
Khi tôi tự mình học và nghiên cứu trên máy tính, tôi đã phát hiện ra một công cụ soạn giáo án điện tử khá tiện ích với giáo viên mầm non đó là Phần mềm Window Movie Maker. Phần mềm này có sẵn trong chương trình Window nhưng không phải ai cũng chú ý tới nó. Chỉ cần nhấp chuột vào Start/ Program/Window Movie Maker, biểu tượng là một cuộn phim. Phần mềm này cho phép chúng ta làm giáo án như những đoạn phim. Các bạn có thể đưa tranh ảnh, video, âm thanh, chữ viết vào bài giảng của mình và làm hiệu ứng cho chúng thật sống động. Các bạn muốn tự ghi âm giọng kể truyện ngọt ngào của mình để lồng vào đoạn phim? Thật đơn giản, các bạn chỉ cần kích vào biểu tượng cái Micro và làm theo chỉ dẫn mà thôi. Không những thế các bạn còn có thể dễ dàng in sao giáo án của mình ra đĩa VCD để dạy trên tivi mà không cần phải ra hiệu Converter đâu. Các bạn hãy thử làm quen đi, các bạn sẽ thấy rất bất ngờ vì tính ứng dụng đơn giản của Window Movie Maker.
3. Sử dụng phần mềm powerpoint: 
Ở phần mềm này cho phép chúng ta soạn bài giảng điện tử tạo ra các slie trình chiếu về hình ảnh, âm thanh sống động.
Ví dụ: Giờ học cho trẻ tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng. 
Trên thực tế có nhiều giờ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, giáo viên không thể có đủ điều kiện để cho trẻ được cầm nắm hay quan sát trực tiếp. Nếu giáo viên chỉ cho trẻ quan sát tranh thì giờ học sẽ trở nên đơn điệu, trẻ sẽ nhàm chán, hiệu quả của giờ học sẽ có phần hạn chế. Nhưng Tôi đã sử dụng phần mềm powerpoint cho trẻ quan sát các con vật đang chuyển động, với những hình ảnh “thật” thì trẻ sẽ rất thích thú, tập trung chú ý, giờ học sẽ đạt kết quả như mong muốn.
* Mục đích của giờ học: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật , môi trường và điều kiện sống của con vật. Trẻ biết được những con vật hiền lành, hung dữ và biết tránh xa con vật hung dữ, không đến gần.
* Chuẩn bị: 
- Xây dựng bài giảng điện; các phương tiện đồ dùng cho trẻ khám phá
 	- Trước tiên ta lựa chọn hình ảnh và gõ vào google để tìm kiếm , khai thác tài nguyên trên mạng Internet / vào trang động vật sống trong rừng chọn hình ảnh / coppy hình ảnh ,video quay những hoạt động của con vật sống trong rừng ./ đưa về thư mục để lưu.
 - Vào phần mềm powerpoint chọn new slide để tạo một sile mới / insert (chèn) hình ảnh (âm thanh) / ( Animatison) hoạt hình/ ( Custom Animatison) hoạt hình tùy chỉnh để tạo ra các hiệu ứng cho từng sile / từng hình ảnh, đối tượng (con vật ) xuất hiện có gắn tên tương ứng với con vật đó.
* Tiến hành hoạt động :
 - Cho trẻ hướng lên màn hình nghe âm thanh để đoán đó là tiếng gì? Đàm thoại: 
+ Tiếng âm thanh đó của con vật nào?
+ Chúng sống ở đâu? 
+ Vì sao con biết chúng sống trong rừng? 
+ Con biết gì về những con vật đó?
- Cho trẻ quan sát lần lượt từng hình ảnh động trên máy chiếu.
- Trẻ kể lại những gì trẻ được quan sát .
- Giáo viên củng cố cho trẻ qua trò chơi đồng thời giáo dục cho trẻ biết con người cần phải bảo vệ con vật quý hiếm, không săn bắt.
4. Sử dụng phần mềm Painter hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình:
	Hoạt động tạo hình với trẻ mầm non là rất cần thiết, nó giúp trẻ củng cố được kiến thức của môi trường xung quanh, phát huy trí tưởng tượng, kỹ năng quan sát và khả năng cảm nhận cái hay cái đẹp. Dạy tạo hình là dạy cho trẻ có kỹ năng vẽ, xé dán, nặn, tô màu, chắp ghép..
	Một điều không thể thiếu trong các giờ tạo hình của trẻ là tranh ( vật) mẫu của cô. Với những bức tranh cô vẽ trên giấy, tô màu sáp ( màu nước) đã thành quen thuộc đối với trẻ, nó mờ nhạt không sặc sỡ như tranh vẽ trên vi tính. Những bức tranh vẽ có hình ảnh rõ nét màu sắc hài hoà sẽ thu hút sự chú ý của trẻ, trẻ sẽ nhớ lâu, kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ.
	Ví dụ: Hướng dẫn trẻ vẽ con gà trống 
	* Mục đích: Trẻ vẽ được con gà trống, biết đặc điểm đặc trưng của con gà trống. Biết chăm sóc bảo vật nuôi trong gia đình.
	* Chuẩn bị: 
Lên mạng vào trang “ động vật” coppy hình ảnh con gà trống và các loại gà khác.
	Cô vẽ đầu gà, mình gà, mỏ, chân, cánh, đuôi..
	Cho xuất hiện lần lượt từng bộ phận của con gà: đầu gà, thân gà, chân gà, mỏ gà, đuôi gà, cánh gà, mào gàLồng nhạc “ con gà trống”
* Tiến hành :
- Cả lớp hát bài “ Là con gà trống”
- Con gà trống có nhiệm vụ gì?
- Nhà con có những con gà nào?
- Để vẽ được con gà chúng sẽ làm như thế nào? Cần có đồ dùng gì để vẽ?
- Cho trẻ quan sát trên bảng cô hướng dẫn vẽ. Cô dùng bút và phàn mềm đó vẽ để trẻ nhận xét.
- Trẻ thực hành.
5. Ứng dụng  phần mềm powerpoint thiết kế các trò chơi âm nhạc.
Hiện nay, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non. Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc.
Mỗi loại trò chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có những phản xạ nhanh, nhậy, có tác dụng trong việc củng cố và tiếp thu những nội dung giáo dục. Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ các kĩ năng  nghe nhạc.
Chính vì vậy bản thân đã tìm tòi, ứng dụng các phần mềm tin học để thiết kế các trò chơi âm nhạc nhằm làm tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ. Tôi đã sử dụng phần mềm powerpoint, Total Video Converter để làm các trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo.
Phần mềm powerpoint là một phần mềm rất quen thuộc với 

File đính kèm:

  • docĐỀ TÀI CHUAN 03 .MN_2012.doc