Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng
Ngôn ngữ nói, giao tiếp và đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát nhân cách của trẻ MN nói riêng, của con người và xó hội núi chung.
Lứa tuổi MN là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ. Ở GĐ này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn trước hoặc sau không thể có được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc của bản thân, hiểu mục đích và cách thức con người sử dụng chữ viết.
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy vỡ thế ngụn ngữ cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở trẻ.
Đối với nhóm trẻ từ 1 đến 3 tuổi qua quan sát những giờ hoạt động học và giờ hoạt động vui chơi, tôi thấy các cháu rất thích được giao tiếp, thích được trũ chuyện và thớch được nói, nhưng vỡ ngụn ngữ của trẻ cũn hạn chế , cỏc chỏu cũn sử dụng ngụn ngữ thụ động nhiều, nên tôi thấy mỡnh cần phải tỡm nhiều biện phỏp tỏc động để kích thích ngôn ngữ của trẻ phỏt triển.
Việc phỏt triển vốn từ luyện phỏt õm và dạy trẻ núi đỳng ngữ phỏp khụng thể tỏch rời giữa cỏc mụn học cũng như cỏc hoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trờn một biểu tượng cụ thể, cú nghĩa, gắn liền với õm thanh và tỡnh huống sử dụng chỳng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hỡnh thức ngữ phỏp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp xỳc, hoạt động và nhận thức của trẻ.
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO huyện sóc sơn TRƯỜNG MẦM NON việt long & SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: một số biện pháp PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 -36 tháng Việt Long : Ngày 24 thỏng 12 năm 2009 Giỏo viờn: Nguyễn Thị Bích Mỵ A.Đặt vấn đề 1. Lí do chọn đề tài Phong ba bão táp Không bằng ngữ pháp Việt Nam Ngụn ngữ núi, giao tiếp và đọc viết cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt nhõn cỏch của trẻ MN núi riờng, của con người và xó hội núi chung. Lứa tuổi MN là thời kỳ phỏt cảm ngụn ngữ. Đõy là giai đoạn cú nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngụn ngữ núi và cỏc kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ. Ở GĐ này trẻ đạt được những thành tớch vĩ đại mà ở cỏc giai đoạn trước hoặc sau khụng thể cú được, trẻ học nghĩa và cấu trỳc của từ, cỏch sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xỳc của bản thõn, hiểu mục đớch và cỏch thức con người sử dụng chữ viết. Phỏt triển ngụn ngữ và giao tiếp cú ảnh hưởng đến tất cả cỏc lĩnh vực phỏt triển khỏc của trẻ. Ngụn ngữ là cụng cụ của tư duy vỡ thế ngụn ngữ cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở trẻ. Đối với nhúm trẻ từ 1 đến 3 tuổi qua quan sỏt những giờ hoạt động học và giờ hoạt động vui chơi, tụi thấy cỏc chỏu rất thớch được giao tiếp, thớch được trũ chuyện và thớch được núi, nhưng vỡ ngụn ngữ của trẻ cũn hạn chế , cỏc chỏu cũn sử dụng ngụn ngữ thụ động nhiều, nờn tụi thấy mỡnh cần phải tỡm nhiều biện phỏp tỏc động để kớch thớch ngụn ngữ của trẻ phỏt triển. Việc phỏt triển vốn từ luyện phỏt õm và dạy trẻ núi đỳng ngữ phỏp khụng thể tỏch rời giữa cỏc mụn học cũng như cỏc hoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trờn một biểu tượng cụ thể, cú nghĩa, gắn liền với õm thanh và tỡnh huống sử dụng chỳng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hỡnh thức ngữ phỏp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp xỳc, hoạt động và nhận thức của trẻ. 2. Tính cấp thiết: Tuy trẻ còn nhỏ những trẻ rất hiếu động, thích tìm tòi, khám phá mọi thứ xung quanh. Trẻ thường có nhiều thắc mắc trước những đồ vật , hiện tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy. Trẻ luôn đặt ra rất nhiều câu hỏi như: Ai đấy? Cái gì? Con gì? Tiếng gì? Màu gì? ...... Để giúp trẻ giải đáp được những thắc mắc hàng ngày, người lớn cần trả lời những câu hỏi của trẻ rõ ràng , ngắn gọn đồng thời cần cung cấp cho trẻ thêm những hiểu biết về thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ giao tiếp mạch lạc. Chính vì vậy mà mỗi giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ cần trú trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Bởi ngôn ngữ là phương tiện để trẻ tiếp thu kiến thức về thế giới xung quanh được dễ dàng và hiệu quả nhất. 3. Mục đích đúc rút: Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ là phỏt triển khả năng nghe, hiểu ngụn ngữ, khả năng trỡnh bày cú logic, cú trỡnh tự, chớnh xỏc và cú hỡnh ảnh một nội dung nhất định. Để trẻ giao tiếp mạnh dạn, tự tin trước mọi người, ngôn ngữ mach lạc giúp người nghe dễ hiểu cần giỳp trẻ thực hiện những yờu cầu sau: *Làm phong phú vốn từ của trẻ: Trẻ phải có một số vốn từ nhất định để giao tiếp với mọi người xung quanh. VD: Từ chỉ tên gọi của đồ: cái bàn , cái ghế, cái áo, cái mũ.. ; con vật: con chó , con bò , con mèo;màu sắc: xanh, đỏ, vàng. * Lựa chọn nội dung núi: Xỏc định nội dung cần núi giỳp cho lời núi của trẻ cú nội dung thụng bỏo ngắn gọn, rừ ràng. Xỏc định sự việc chớnh trong nhiều sự việc, xỏc định đặc điểm nổi bật cơ bản trong nhiều đặc điểm của con vật, của cõy, của bức tranh, nội dung chớnh trong phỏt triển văn học. Vớ dụ: Đồ vật: Tên gọi, hỡnh dỏng , cụng dụng, cỏch sử dụng. Con vật:Tên gọi, hỡnh dỏng, hành động, màu sắc. Cõy: Hỡnh dỏng , hình dạng lá, màu sắc, cong dụngá. - Sắp xếp nội dung đó lựa chọn giỳp cho lời núi của trẻ được đầy đủ, hợp lớ và cú logic. Vớ dụ: Từ đầu đến chõn, từ ngoài vào trong, từ trờn xuống dưới, từ trỏi sang phải Trẻ tuổi nhà trẻ chưa cú khả năng lựa chọn nội dung diễn đạt vỡ vậy cần phải hướng dẫn để giỳp trẻ. *Lựa chọn từ: Sau khi đó lựa chọn nội dung trẻ cần lựa chọn từ để diễn tả chớnh xỏc nội dung mỡnh cần thụng bỏo. Chọn từ giỳp cho lời núi của trẻ rừ ràng, chớnh xỏc và mang sắc thỏi biểu cảm. Việc chọn từ được đặt ra ở 2 mức độ. - Sự liờn kết cỏc cõu núi lại với nhau tạo thành chuỗi lời núi nhằm diễn tả trọn vẹn một ý, một nội dựng nào đú để giỳp người nghe hiểu được. Đõy là sự sản xuất toàn bộ nội dung thụng bỏo một cỏch cú logic. - Để diễn tả một ý, một nội dung ngắn gọn nào đú thỡ việc sắp xếp cấu trỳc lời núi là đơn giản đối với trẻ. Nhưng nếu yờu cầu trẻ kể lại truyện hay tự sỏng tỏc miờu tả những hiện tượng sự kiện xảy ra trong đời sống thỡ trẻ gặp khú khăn cần phải luyện tập dần dần. * Điễn đạt nội dung núi: - Khi trẻ diễn đạt phải ngừng nghỉ ngắt giọng đỳng, để giọng núi của trẻ khụng ờ a ậm ừ. Luyện cho trẻ tỏc phong khi núi thoải mỏi, tự nhiờn, khi núi nhỡn vào mặt người núi. Trong trường mầm non tụi muốn đề cập tới việc luyện cho trẻ ngụn ngữ mạch lạc thể hiện qua việc thực hiện hai Vớ dụ: cõu chuyện: Cõy khế: chim * Sắp xếp cấu trỳc lời núi: - Sự liờn kết cỏc cõu núi lại với nhau tạo thành chuỗi lời núi nhằm diễn tả trọn vẹn một ý, một nội dựng nào đú để giỳp người nghe hiểu được. Đõy là sự sản xuất toàn bộ nội dung thụng bỏo một cỏch cú logic. - Để diễn tả một ý, một nội dung ngắn gọn nào đú thỡ việc sắp xếp cấu trỳc lời núi là đơn giản đối với trẻ. Nhưng nếu yờu cầu trẻ kể lại truyện hay tự sỏng tỏc miờu tả những hiện tượng sự kiện xảy ra trong đời sống thỡ trẻ gặp khú khăn cần phải luyện tập dần dần. * Điễn đạt nội dung núi: - Khi trẻ diễn đạt phải ngừng nghỉ ngắt giọng đỳng, để giọng núi của trẻ khụng ờ a ậm ừ. Luyện cho trẻ tỏc phong khi núi thoải mỏi, tự nhiờn, khi núi nhỡn vào mặt người núi. Trong trường mầm non tụi muốn đề cập tới việc luyện cho trẻ ngụn ngữ mạch lạc thể hiện qua việc thực hiện hnhiệm vụ dạy trẻ đối thoại giữa trũ chơi và độc thoại qua bộ mụn làm quen văn học thể loại truyện kể. Nhiệm vụ phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc được thực hiện ở mọi lỳc mọi nơi trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Đối ới trẻ lớp tụi đang phụ trỏch 4 – 5 tuổi: Tiếp tục dạy trẻ biết nghe - hiểu - trả lời cõu hỏi của người lớn. Biết trũ chuyện với những người xung quanh. Dạy trẻ kể chuyện về đồ chơi, đồ vật theo tranh, kể lại cỏc tỏc phẩm văn học, kể cú trỡnh tự, diễn cảm. II. Thực trạng Năm nay tôi được BGH nhà trường giao cho phụ trách nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi.Lớp tôi có 22 cháu: trong đó có 16 trẻ 24 – 36 tháng, còn lại là 6 trẻ 12 -24 tháng. I.Thuận lợi: Được sự quan tõm giỳp đỡ của ban giỏm hiệu về chuyờn mụn xõy dựng phương phỏp đổi mới hỡnh thức tổ chức hoạt động giỏo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giỳp tụi thực hiện tốt chương trỡnh đổi mới. Phụ huynh quan tõm đến con em mỡnh, nhiệt tỡnh ủng họ cựng tụi trong việc dạy dỗ cỏc chỏu và thường xuyờn ủng họ những nguyờn vật liệu để làm đồ dựng dạy học và vui chơi cho cỏc chỏu. Các con đều rất ngoan ngoãn, thích hoạt động , vui chơi 2. Khú khăn: Do trỡnh độ nhận thức khụng đồng đều, 50% trẻ lớp tụi mới lần đầu đến trường, trẻ lại không cùng độ tuổi có tới 27% số trẻ 12- 24 tháng, do đú gặp rất nhiều khú khăn. Trớ nhớ của trẻ cũn hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng cỏc õm tiếp thu cũng như trật tự cỏc từ trong cõu. Vỡ thế trẻ bỏ bớt từ, bớt õm khi núi. Trẻ đi học không đều, nhất là những ngày mưa gió hoặc giá rét. Đa số phụ huynh bận cụng việc hoặc mốt lớ do khỏch quan nào đú ớt cú thời gian trũ chuyện với trẻ và nghe trẻ núi. Trẻ được đỏp ứng quỏ đầy đủ về nhu cầu mà trẻ cần. Vớ dụ: Trẻ chỉ cần nhỡn vào đồ dựng, đồ vật nào là được đỏp ứng ngay mà khụng cần dựng lời để yờu cầu hoặc xin phộp. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn của việc chậm phỏt triển ngụn ngữ. Với những khú khăn như thế tụi phải dần dần khắc phục, sửa đổi và hướng dẫn trẻ phỏt triển ngụn ngữ một cỏch đỳng đắn nhất qua giao tiếp và tập cho trẻ làm quen văn học thể loại truyện kể. III. GIẢI PHÁP HỮU ÍCH: 1. Tỡm hiểu đặc điểm tõm sinh lớ của trẻ: * Đặc điểm phỏt õm: -Trẻ phát âm được các âm khác nhau, phát âm được các âm của lời nói. Tuy vậy nhưng vẫn còn nhiều âm ê, a, ậm ừ - Trẻ phỏt õm sai nhiều những õm thanh khú hoặc những từ cú 2 – 3 õm tiết như: lựu - lịu, hươu – hiu, mướp - mớp, chiờm chiếp – chim chớp, thuyền buồm - thiền bờm, rắn - dắn, buông- bung, giường-g rừng Tuy nhiờn lỗi sai đó ớt hơn. * Đặc điểm vốn từ: - Vốn từ của trẻ còn rất ít. Danh từ và động từ ở trẻ chiếm ưu thế. Tớnh từ và cỏc loại từ khỏc trẻ đó được sử dụng đôi chút. - Trẻ đó sử dụng chớnh xỏc cỏc từ chỉ tên gọi các đồ vật, con vật, hành động gần gũi như: con mèo, con chó; cái cốc, cái thìa; ăn, ngủ, đi. . ( Đối với trẻ 12-24 tháng) -Đối với trẻ 24-36 tháng, trẻ đã biết sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp hàng ngày. Ngoài ra cỏc từ cú khỏi niệm tương đối như: hụm qua, hụm nay, ngày maitrẻ dựng cũn chưa chớnh xỏc. Một số trẻ cũn biết sử dụng cỏc từ chỉ màu sắc như: màu xanh, màu đỏ, màu vàng , màu cam. Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép với người lớn trong khi giao tiếp: con xin, vâng ạ. * Đặc điểm ngữ phỏp: Trẻ nói được một số câu đơn giản. Biết thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết của mình bằng 1-2 câu. VD: Cô ơi con uống nước; Cô ơi con ăn thịt. Nhiều quá, con không ăn đựơc Đọc được các bài thơ, hát các bài hát có 3-5 câu ngắn. Trẻ có thể kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần, có sự gợi ý. Tuy nhiên đôi khi sự sắp xếp các từ trong câu nói còn chưa hợp lí : - Trẻ thường sử dụng cõu cụt hơn. Trong một số trường hợp trẻ dựng từ trong cõu vẫn còn chưa chớnh xỏc: Vớ dụ: Mẹ ơi! Con muốn cỏi dộp kia! Chủ yếu trẻ vẫn sử dụng cõu đơn mở rộng. 3. Xõy dựng kế hoạch: Tụi xõy dựng kế hoạch phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ theo từng quý xuyờn suốt trong một năm học: Thỏng 9 + 10: Phát khả năng nghe hiểu cho trẻ: Tụi chỳ ý chọn những bài tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phỏt triển thớnh giỏng õm vị ( cho trẻ nghe những bài hỏt, những cõu chuyện, những bài đồng dao). Tụi tạo mọi điều kiện để trẻ tập trung chỳ ý luyện khả năng chỳ ý thớnh giỏc cho trẻ thụng qua cỏc bài tập, trũ chơi (tai ai thớnh, ai đoỏn giỏi), Cố gắng phỏt õm đỳng, khụng phỏt õm sai vỡ trẻ hay bắt chước. Sửa lỗi phỏt õm cho trẻ khi phỏt õm sai mọi lỳc mọi nơi trong cỏc hoạt động hàng ngày. Thỏng 11 + 12: Nghe, nhắc lại các âm, tiếng và các câu nhằm phong phú vốn từ cho trẻ Giỏo viờn cần núi diễn cảm, rừ ràng, giải thớch nghĩa của từ khú giỳp cho trẻ nhiểu, nhớ và vận dụng được từ để đặt cõu. Để đẩy mạnh sự phỏt triển khả năng vận động của cơ quan phỏt õm cần tập cho trẻ cỏc bài tập luyện cơ quan phỏt õm thớch hợp: Con cú cỏi ca, cụ cắt quả cà, con cầm cỏi ca, cựng cười ha ha. Cú con ba ba, đội nhà đi trốn, bỡ bà bỡ bừm, bộ bắt ba ba. Bà bảo bộ, bộ bỳp bờ, bộ bồng, bộ bộ, bỳp bờ ngoan nào. Cú những trũ chơi phỏt triển vốn từ cho trẻ. Vớ dụ: Trũ chơi bắt chước tiếng kờu của các con vật, đố ai nhanh , đố ai núi giỏi. Thỏng 1 + 2: Vẫn xuyờn suốt hai nhiệm vụ ở trờn nhưng tụi đào sõu vấn đề luyện trớ nhớ cho trẻ qua cỏc bài thơ, đồng dao đặc biệt là những cõu chuyện kể đầy lụi cuốn và hấp dẫn. Gợi ý cho trẻ sử dụng những loại cõu đơn giản, đủ nghĩa. Thỏng 3 +4 +5: Tụi xõy dựng những trũ chơi giỳp trẻ núi đỳng ngữ phỏp, núi mạch lạc. Vớ dụ: Trẻ “ núi theo mẫu cõu” của một cõu chuyện nào đú: “Người anh tham lam chiếm hết ruộng vườn, nhà cửa, trõu bũ của cha mẹ để lại” ( Truyện cõy khế) hoặc “núi nốt cõu” Vớ dụ: Cụ núi: Bà biến thành chim vỡTrẻ núi: bà muốn ba đi tỡm nước uống, hoặc vỡ Tớch Chu ham chơi khụng lyấ nước cho bàCụ lưu ý thay đổi cỏc mẫu cõu khỏc nhau tựy theo lứa tuổi, cho trẻ chơi từ dễ đến kh1, cỏc mẫu cõu phức tạp dần lờn hoặc “đặt cõu với từ”, “kể nốt truyện”, “kể chuyện”để củng cố kỹ năng núi đỳng ngữ phỏp, phỏt triển trớ tưởng tượng, sỏng tạo của trẻ. Một khi đó cú một số lượng vốn từ phong phỳ trẻ sẽ tự tin kể chuyện, đúng kịch một cỏch hứng thỳ và tự tin nhất. 3.Trang trí lớp học, các góc chơi, làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ đế nhánh phong phú , bắt mắt , hấp dẫn trẻ. - Tụi tận dụng tất cả những nguyờn vật liệu cú thể sử dụng làm đồ chơi: Sỏch bỏo, lịch cũ, lừi giấy vệ sinh, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành cõy khụ, quần ỏo cũ nhằm phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ. - Dựa vào từng chủ đề tụi lên kế hoạch làm đồ dựng đồ chơi một cỏch cụ thể mỗi chủ đề đều cú một bộ đồ dựng đồ chơi phục vụ cho quỏ trỡnh giảng dạy và vui chơi của trẻ. 5. Phối hợp với phụ huynh: - Tụi thường trao đổi, động viờn phụ huynh cố gắng dành thời gian để tõm sự với trẻ và lắng nghe trẻ núi. Khi trũ chuyện với trẻ phải núi rừ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rừ. - Cha mẹ, người thõn cố gắng phỏt õm đỳng, không nên bắt chước những từ trẻ nói ngọng mà cần phải sửa sai ngay cho trẻ để trẻ bắt chước được đúng. - Khuyến khớch hoặc tuyờn truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ. Trỏnh khụng núi tiếng địa phương, cần trỏnh cho trẻ nghe những hỡnh thỏi ngụn ngữ khụng chớnh xỏc. IVBiện pháp thực hiện 1.HĐ cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học 2. HĐ cho trẻ nhận biết tập nói 3. Các HĐ khác: * HĐ giáo dục âm nhạc *HĐ góc * HĐ chiều 2. Một số biện phỏp giỳp trẻ học tốt mụn làm quen văn học thể loại truyện kể: a. Tạo mụi trường học tập, rốn luyện cho trẻ: - Tụi luụn tận dụng diện tớch phũng học, chỳ ý bố trớ sắp xếp cỏc học cụ, đội hỡnh để tạo mụi trường học và thải mỏi cho trẻ. Vớ dụ: Khi thực hiện cỏc hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà trọng tõm là dạy kể chuyện sỏng tạo thỡ tụi luụn tận dụng khụng gian lớp học để bày dụng cụ kể chuyện, khung sõn sấu, sắp đặt tranh và cỏc con rối sao cho otrẻ dễ sử dụng, kớch thớch trẻ hoạt động tớch cực hơn. - Chỳ ý đến khả năng phỏt õm của trẻ để cú sự điều chỉnh và sửa sai, rốn luyện khả năng ngụn ngữ cho trẻ. - Bản thõn tụi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng kể, cỏch sử dụng tranh, sỏch tranh, rối, mụ hỡnh để giỳp trẻ cảm thụ đước tỏc phẩm văn học đú một cỏch tốt nhất. b. Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt: Tôi vào bài một cỏch sinh động để thu hỳt sự chỳ ý của trẻ. Vớ dụ: Chủ điểm: “ Cỏc nghề phổ biến, ngày 22/12” khi dạy với đề tài nghề xõy dựng. Kể chuyện: “Ba con lợn nhỏ”, tụi sử dụng mụ hỡnh rối để gõy sự hứng thỳ cho trẻ. - Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tõm. Vớ dụ: Khi trọng tõm là kể chuyện sỏng tạo, tụi cho trẻ lựa chọn cỏh sử dụng trang phục, đồ dựng phự hợp với nội dung cõu chuyện trẻ sẽ kể dựa theo
File đính kèm:
- SKKN nha tre.doc