Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập hình học Lớp 8
Trong tập hợp các môn học nằm trong chương trình của giáo dục ở trường THCS , môn Toán là một môn khoa học quan trọng, nó là cầu nối các ngành khoa học với nhau đồng thời nó có tính thực tiễn rất cao trong cuộc sống xã hội và với mỗi cá nhân.
Trong quá trình giảng dạy bộ môn Toán, tôi thấy phân mụn hỡnh học là một phân mụn mà cỏc em phải tỡm tũi, tưởng tượng, phải tỡm lời giải trờn cơ sở hỡnh vẽ, kiểm nghiệm tớnh đúng đắn bằng các tính chất, định lý. Nhiều em học sinh vẫn chưa thích nghi với môn này. Quan tâm đến Toán học, ta càng quan tâm đến cách dạy toán. Đặc biệt là tiết ụn tập hỡnh học 8, đây là tiết mang tính trừu tượng hóa cao, khả năng tư duy nhanh nhạy, sắc bén và hơn nữa đây là tiết đũi hỏi sự tổng hợp và tớnh suy luận logớc chặt chẽ. Vỡ thế, tiết ụn tập hỡnh học 8 là tiết rất quan trọng bởi cỏc yếu tố sau :
- Là tiết để tổng hợp kiến thức đó học, từ đó đưa ra sự so sánh giữa các khái niệm, các định lý nhờ đó học sinh hệ thống lại kiến thức của mỡnh qua tiết ụn tập.
Phần I: mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Trong tập hợp các môn học nằm trong chương trình của giáo dục ở trường THCS , môn Toán là một môn khoa học quan trọng, nó là cầu nối các ngành khoa học với nhau đồng thời nó có tính thực tiễn rất cao trong cuộc sống xã hội và với mỗi cá nhân. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Toán, tôi thấy phân mụn hỡnh học là một phân mụn mà cỏc em phải tỡm tũi, tưởng tượng, phải tỡm lời giải trờn cơ sở hỡnh vẽ, kiểm nghiệm tớnh đỳng đắn bằng cỏc tớnh chất, định lý. Nhiều em học sinh vẫn chưa thớch nghi với mụn này. Quan tõm đến Toỏn học, ta càng quan tõm đến cỏch dạy toỏn. Đặc biệt là tiết ụn tập hỡnh học 8, đõy là tiết mang tớnh trừu tượng húa cao, khả năng tư duy nhanh nhạy, sắc bộn và hơn nữa đõy là tiết đũi hỏi sự tổng hợp và tớnh suy luận logớc chặt chẽ. Vỡ thế, tiết ụn tập hỡnh học 8 là tiết rất quan trọng bởi cỏc yếu tố sau : - Là tiết để tổng hợp kiến thức đó học, từ đú đưa ra sự so sỏnh giữa cỏc khỏi niệm, cỏc định lý nhờ đú học sinh hệ thống lại kiến thức của mỡnh qua tiết ụn tập. - Rốn luyện cho cỏc em kỹ năng, kỹ xảo, trỡnh tự làm một bài toỏn theo một hệ thống lý luận chặt chẽ. - Là tiết để kiểm nghiệm lại xem cỏc em đó nắm được những gỡ cho mỡnh trong bài học trước để kịp thời uốn nắn, lắp những lỗ hỏng kiến thức mà cỏc em cũn thiếu. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Toán ở trường THCS Quảng Đông, một địa phương nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn của huyện Quảng Trạch nên điều kiện học tập của học sinh gặp nhiều khó khăn, trình độ nhận thức, khả năng tiếp thu kiến thức, kĩ năng giải toỏn hình học, sự tổng hợp về lý thuyết cơ bản của cỏc em học sinh còn nhiều hạn chế. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả của tiết ôn tập hình học ? Đõy là vấn đề mà cỏc thầy, cụ giỏo giảng dạy bộ mụn Toỏn đều rất quan tõm. Vì những lí do trên, tụi đó nghiờn cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập hình học lớp 8’’ và đó ỏp dụng với học sinh của mỡnh trong năm học 2011 – 2012 II. Phạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu: 1.Phạm vi nghiờn cứu : Tiết ôn tập môn Toán phần Hỡnh học lớp 8 . 2. Đối tượng thực hiện : Học sinh lớp 8 trường THCS Quảng Đụng . 3.Phương pháp nghiờn cứu: - Nghiờn cứu từ cỏc tài liợ̀u và sỏch tham khảo cú liờn quan. - Thụng qua các tiờ́t dạy trực tiờ́p trờn lớp. - Thụng qua dự giờ rút kinh nghiợ̀m từ đụ̀ng nghiợ̀p. - Hệ thống kiến thức của từng chương , từng chủ đề , chốt lại cỏc vấn đề cần lưu ý, đưa ra vớ dụ đó được chọn lọc từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp. - Triờ̉n khai nụ̣i dung đờ̀ tài, kiờ̉m tra và đụ́i chiờ́u kờ́t quả học tọ̃p của học sinh từ đõ̀u năm học đờ́n cuối học kỡ I. Phần II: Nội dung của đề tài I. Cơ sở lí luận Để tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập sáng tạo, gây hứng thú học tập và nõng cao chất lượng học tập của học sinh thì việc sử dụng phương pháp, cách thức, cách tổ chức dạy học một tiết ôn tập hình học là cần thiết. II. Cơ sở thực tiễn. 1. Những khó khăn khi giảng dạy: Thực tế qua một số năm trực tiếp giảng dạy bộ môn toán cũng như qua tìm hiểu bạn bè đồng nghiệp, tôi nhận thấy rằng học sinh còn gặp một số khó khăn khi học tiết ôn tập hình học, đó là: - Sự tổng hợp kiến thức về lý thuyết cơ bản cỏc em cũn hạn chế. - Từ lõu cỏc em đó làm quen với cỏch giải đại số, bước sang bộ mụn hỡnh học một bộ mụn mà cỏc em phải tỡm tũi, sự tưởng tượng, tớnh tư duy trừu tượng cao, một bộ mụn mà cỏc em tỡm lời giải trờn cơ sở hỡnh vẽ, kiểm nghiệm tớnh đỳng đắn bằng cỏc tớnh chất, định lý, chứ khụng phải như “ một cộng một bằng hai ” mà cỏc em quen từ lõu. Điều đú khiến cỏc em càng lỳng tỳng. Nhiều em học sinh vẫn chưa thớch nghi với mụn này. Từ đú gõy ra những lỗ hỏng trong kiến thức của cỏc em : chưa phõn biệt đõu là giả thiết, kết luận, vẽ hỡnh thiếu chớnh xỏc, lập luận chưa cú cơ sở, cũn mập mờ chưa nắm bắt được cỏc định lý, tớnh chất một cỏch rừ ràng chớnh xỏc - Sự chờnh lệch giửa cỏc em học giỏi và yếu trong một lớp học cũn khỏ nhiều, một số em thỡ nắm bắt quỏ nhanh trong khi một số em cún quỏ mơ hồ, chậm chạp - Sự phõn bố chương trỡnh cũn ớt tiết ôn tập cho mụn này. - Động cơ thỏi độ học tập của nhiều HS chưa thật tốt. HS vẫn quen với lối học thụ động, chưa sẵn sàng tham gia một cỏch tớch cực, chủ động vào cỏc nội dung học tập. - Bài tập dành cho phần ụn tập “ quỏ nhiều ” chưa mang tớnh tổng hợp cao. - Bộ mụn đũi hỏi nhiều dụng cụ, hỡnh ảnh minh họa để cỏc em hỡnh dung rừ ràng - Nhiều học sinh rất ngại giải toán Hình học, không chịu khó suy nghĩ để làm bài. Đối với giáo viên cũng có những khó khăn nhất định bởi bài tập trong sách giáo khoa khá đa dạng và phong phú nên nhiều giáo viên không có thời gian và lựa chọn phương pháp thích hợp. Vì vậy trong quá trình giảng dạy còn gặp khó khăn dẫn đến dễ bị phiến diện, không đủ thời gian hoặc chỉ chú ý đến việc giải số lượng bài tập trong SGK mà quên mất việc hướng dẫn kĩ các phương pháp giải cho học sinh. Từ đó gây cho học sinh tâm lý sợ sệt, không tự tin khi gặp những bài toán Hình học tương tự hoặc khó hơn. 2. Tình hình giảng dạy: Trước khi thực hiện áp dụng đề tài: Đối với học sinh: Nhiều em chưa nắm bắt được phương pháp học một tiết ôn tập Hình học, kĩ năng vẽ hình, chứng minh Hình học cũn hạn chế. Đối với giáo viên: Đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh nhưng chất lượng và hiệu quả vẫn chưa cao. Khi bắt đầu áp dụng đề tài này, bản thân tôi đã điều tra kĩ ở học sinh thông qua phương pháp khảo sát kết quả chất lựơng bài kiểm tra đầu năm học 2011 - 2012 của 73 học sinh lớp 8- trường THCS Quảng Đông SL Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu Kộm SL % SL % SL % SL % SL % 73 4 5.5 10 13.7 26 35.6 23 31.5 10 13.7 Qua bảng kết quả cho thấy số học sinh khá giỏi còn ít,chất lượng học tập của học sinh chưa cao. III.Nội dung nghiên cứu 1. Phương pháp dạy tiết ôn tập Ôn tập là cơ hội để học sinh có thể hình dung toàn cảnh về kiến thức được học. Học sinh biết được kiến thức trong hệ thống, quan hệ ngang, dọc,.... giữa các khái niệm, tính chất, định lí, từ đó, giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo. Để giúp học sinh tự ôn tập, ban đầu giáo viên nên chủ động đưa ra những gợi ý , câu hỏi,... để học sinh trả lời, sau đó bổ sung để có được mạch kiến thức cơ bản, dạng bài tập cơ bản, phương pháp giải bài tập. Giai đoạn này nên luyện tập sao cho học sinh có thể lĩnh hội được ôn tập là như thế nào và để làm gì? Làm thế nào để có thể nắm được toàn cảnh nội dung được học ? Mạch kiến thức cơ bản là gì? Có bao nhiêu dạng toán đã được học và cách giải mỗi dạng như thế nào? Sau đó, ở mức độ cao hơn, yêu cầu HS tự chuẩn bị phần ôn tập, giáo viên chỉ hướng dẫn và chính xác hóa trên lớp khi cần thiết, sao cho ở mỗi học sinh đọng lại tri thức và tri thức phương pháp. Cuối cùng, ở mức độ cao nhất, Giáo viên yêu cầu học sinh tự đưa ra bảng tổng kết kiến thức theo cách hiểu của mình bằng bản đồ tư duy Việc học sinh tự chuẩn bị và trình bày được cách hiểu của mình về một nội dung chứng tỏ học sinh đã đầu tư và ghi nhớ những điểm mà em đó cho trọng tâm. Trong trường hợp trọng tâm mà học sinh chuẩn bị trùng với dự kiến của giáo viên là tối ưu. Trong trường hợp chưa tối ưu, giáo viên cần giúp học sinh hiểu ra để tự điều chỉnh. Chú y rằng, cách trình bày của học sinh là không giống nhau, giáo viên cần lắng nghe để phát hiện ưu, nhược điểm của mỗi em, chỉnh sửa,bổ sung nếu cần. Như thế ta đã phát huy tính chủ động tích cực của học sinh qua ôn tập Trong quá trình ôn tập giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực để tiết dạy đạt hiệu quả cao, cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, đó là: - Phương pháp gợi mở - vấn đỏp : - Phương pháp phỏt hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp hợp tỏc nhúm : Được dùng khá phổ biến trong các tiết ôn tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh Ví dụ: Trong tiết ôn tập cuối chương “Tứ giác” giáo viên đưa ra bài tập 89, trang 111 SGK. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo 4 trình độ yếu kém, trung bình, khá, giỏi. Phân công nhiệm vụ nhóm yếu kém làm câu a), nhóm trung bình làm câu b), nhóm khá làm câu c), nhóm giỏi làm câu d). Sau đó giáo viên gọi bất kỳ một đại diện nào của nhóm báo cáo kết quả. - Phương pháp trò chơi: Môn Hình học sau mỗi phần hoặc chương giáo viên phải hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, để tạo hứng thú cho học sinh bằng cách tạo ra những trò chơi nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, qua đó, học sinh khắc sâu được kiến thức hơn - Dùng bản đồ tư duy để khái quát kiến thức của một chương : Ví dụ tổng kết chương II ( Hình học 8) 2. Quy trình soạn bài a. Nghiên cứu tài liệu: Trước hết phải nghiên cứu lại phần lý thuyết mà học sinh được học. Trong các nội dung lý thuyết, phải xác định rõ rầng kiến thức cơ bản và trọng tâm, kiến thức nâng cao hoặc mở rộng cho phép. Bước tiếp theo là nghiên cứu các bài tập SGK, sách bài tập toán theo yêu cầu sau và tự mình phải trả lời được những yêu cầu này: + Cách giải từng bài toán như thế nào ? + Có thể có bao nhiêu cách giải bài toán này + Cách giải nào là cách giải thường gặp ? Cách giải nào là cơ bản ? + ý đồ của tác giả đưa ra bài toán này để làm gì ? + mục đích và tác dụng của từng bài tập như thế nào ? Nghiên cứu sách tham khảo (sách giáo viên, sách hướng dẫn giảng dạy) Sau khi nghiên cứu kỹ các tài liệu mới tập trung xây dựng nội dung tiết ôn tập và phương pháp ôn tập. b. Nội dung bài soạn Nội dung bài soạn (hay nội dung một giáo án) phải thể hiện được các đề mục chủ yếu sau đây: Mục tiêu của tiết ôn tập . (mục tiêu đưa ra được càng cụ thể càng tốt) Cấu trúc tiết ôn tập: - Ôn tập lí thuyết - Ôn tập bài tập - Số lượng bài tập – dự kiến thời gian. - Chốt lại vấn đề gì qua các bài tập này ? (Về lý thuyết, về thuật toán điểm cần ghi nhớ v.v ..) - Mỗi bài đưa ra có dụng ý gì ? - Hướng dẫn học học bài, làm bài ở nhà sau tiết ôn tập - Hệ thống các bài tập cho về nhà làm (trong SGK, SBT hoặc tự ra). - Có cần gợi ý gì đối với từng bài tập cho học sinh yếu ?Cho học sinh giỏi ? Thực hiện nội dung đã nêu ở trên trong tiết ôn tập. Tiến trình thực hiện trên lớp như thế nào để phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh ? Phần này thực chất là những suy nghĩ và dự kiến của giáo viên sẽ tiến hành trên lớp. Tuy rằng hành động chưa xảy ra nhưng cũng vẫn dự kiến nêu lên, để sau này, khi thực hiện xong tiết ôn tập ở trên lớp có điều kện đúc rút kinh nghiệm dạy học cho những tiết sau. 3. Thực hiện các bước nhằm nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Để nâng cao hiệu quả trong tiết ôn tập hình học, tôi sử dụng các bước sau: Bước 1: Kiểm tra kiến thức cơ bản cho học sinh. Cú thể phỏt vấn cho học sinh rồi sau đú túm tắt lại một cỏch rừ ràng nhất, cụ động nhất túm tắt ở bảng phụ, hoặc bản đồ tư duy treo ở một phớa gúc bảng, bao quỏt tầm nhỡn của tất cả học sinh, để giỳp học sinh vận dụng một cỏch dễ dàng. Đõy là bước cú tớnh chất tiền đề nhằm củng cố kiến thức cho cỏc em và nhằm đi vào bài giải một cỏch dễ dàng, thuận tiện hơn. Bước 2: Chọn một số bài tiờu biểu minh họa cho lý thuyết. Nờn chọn bài chung nhất, cú tớnh khỏi quỏt nhất để tổng quỏt kiến thức cho học sinh. Khụng nờn chọn quỏ nhiều bài gõy sự dồn ộp cho học sinh, mặt khỏc gõy tõm lý căng thẳng mệt mỏi, quỏ tải. Mỗi tiết chỉ chọn hai bài đặt trưng tiờu biểu. Những bài cũn lại mang tớnh chất tương tự chỉ nờn hướng dẫn khụng nờn chọn những bài quỏ khú gõy tõm lý sợ sệt, mất tự tin ở cỏc em. Quỏ trỡnh giải bài tập trọng tõm này là một quỏ trỡnh quan trọng, nú rốn luyện thao tỏc tư duy thúi quen, cỏch trỡnh bày của học sinh nờn vai trũ của người thầy giỏo là định hỡnh cho cỏc em cỏch giải, cỏch vẽ hỡnh chớnh xỏc logic. Định hướng cho học sinh các bước của quỏ trỡnh giải toỏn ụn tập. a) Tỡm hiểu nội dung đề toỏn: Đặt cõu hỏi để học sinh hiểu rừ nội dung của đề bài, điều cho biết, điều phải tỡm rồi ghi giả thiết, kết luận lờn gúc một phần của bảng. Phần cũn lại vẽ hỡnh, cố gắng vẽ hỡnh thật chớnh xỏc. Dựng phấn màu vẽ những yếu tố đề bài yờu cầu chứng minh để cỏc em dễ nhỡn, dễ tưởng tượng. Nhắc lại kiến thức cú liờn quan đến bài toỏn, tỡm mối liờn quan giữa cỏc điều đó cho và điều cần tỡm. Phõn tớch điều cần tỡm để đi đến đớch của bài toỏn. b) Tỡm tũi lời giải: Trong phần này đặt học sinh làm trọng tõm phỏt huy úc sỏng tạo, khả năng tư duy của học sinh, bằng cỏch phỏt vấn những cõu hỏi cú tớnh gợi mở, sử dụng phương pháp phân tích đi lên hoặc đi xuống. Giỏo viên chỉ đúng vai trũ uốn nắn, sửa chữa kịp thời những sai sút của các em. Đặt cõu hỏi giải thớch cơ sở lý luận của cỏc biến đổi, củng cố kiến thức vận dụng trong bài. c) Trỡnh bày lời giải: Gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bày, sau đú sửa lỗi để bài giải trở thành một hệ thống lập luận logic chặt chẽ. d) Nghiờn cứu thờm về lời giải: Kiểm tra kết quả, xem xột lại cỏc lập luận. Nhỡn lại toàn bộ cỏc bước giải, rỳt ra phương phỏp giải một bài toỏn nào đú, từ đú rỳt ra kinh nghiệm giải toỏn. Khai thỏc thờm cỏc kết quả cú thể cú được của bài toỏn cú thể đề xuất cỏc bài toỏn tương tự, bài toỏn đặt biệt, bài toỏn tổng quỏt. Bước 3: Giỏo viờn chốt lại vấn đề: Trong tiết ụn tập học sinh cần ghi nhớ điều gỡ ? Phải làm được những dạng toỏn nào ? Sau đú hướng dẫn cỏc em học ở nhà . Vớ dụ minh họa : Tiết ụn tập chương I : tứ giỏc ( Hỡnh học 8 ). Bước 1: Kiểm tra kiến thức cơ bản của phần tứ giỏc bằng cỏch phỏt vấn học sinh bằng sơ đồ túm lượt sau : Tứ giác Hình thang Hình bình hành Thang vuông Thang cân Chữ nhật H thoi H vuông Bước 2: Chọn một số bài tập tiờu biểu cho học sinh nhằm hệ thống lại kiến thức của chương. Vớ dụ: Cho tứ giỏc ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA . Chứng minh MNPQ là hỡnh bỡnh hành. a) Tỡm hiểu đề bài toỏn: Phỏt vấn học sinh: Đề bài cho gỡ ? Tỡm cỏi gỡ ? Gọi một học sinh vẽ hỡnh, rốn luyện cho học sinh vẽ hỡnh chớnh xỏc. Dựng phấn khỏc màu vẽ tứ giỏc MNPQ, là tứ giỏc cần chứng minh là hỡnh bỡnh hành. Gọi một học sinh khỏc lờn ghi giả thiết, kết luận, giáo viên cần rốn luyện cỏc em ghi bằng kớ hiệu toỏn học. b) Tỡm tũi lời giải: Phỏt vấn học sinh: Thế nào là hỡnh bỡnh hành ? Làm thế nào để chứng minh tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành ? M, Q là trung điểm của AB, AD, cỏc em suy nghĩ ra điều gỡ ? ( chỉ cần cỏc em nhỡn ra được MQ là đường trung bỡnh của tam giỏc ABD, cũng hoàn toàn tương tự cỏc em suy nghĩ ra được PN là đường trung bỡnh của tam giỏc CBD ). Phỏt vấn tiếp: Đường trung bỡnh của một tam giỏc cú tớnh chất gỡ ? ( vừa phỏt vấn giỏo viờn vừa ghi sơ đồ “ phõn tớch đi lờn ”) MNPQ là hỡnh bỡnh hành MQ // PN và MQ = PN QM //BD QM = ẵ BD PN // BD PN = ẵ BD PN là đường trung bỡnh của tam giỏc CBD MQ là đường trung bỡnh của tam giỏc ABD c) Trỡnh bày lời giải: Gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bày lời giải. Chỉnh sửa chỗ sai ( nếu có). Cụ thể là chứng minh như sau: Tứ giỏc ABCD GT MA = MB; NB = NC PC = PD; QA = QD KL MNPQ là hỡnh bỡnh hành Chứng minh: Ta cú: QA = QD ( gt ) ( 1 ) MA = MB ( gt ) ( 2 ) Từ ( 1 ), ( 2 ) suy ra QM là đường trung bỡnh của tam giỏc ABD. Nờn QM // BD và QM = ẵ BD ( 3 ) ( tớnh chất đường trung bỡnh tam giỏc ) Tương tự ta cú: PN là đường trung bỡnh của tam giỏc CBD nên PN // BD và PN = ẵ BD ( 4 ) Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra: QM // PN và QM = PN Vậy tứ giỏc MNPQ là hỡnh bỡnh hành. d) Nghiờn cứu lời giải: - Tổng kết: giảng dạy lại sơ lược bài vừa chứng minh theo con đường đú. - Phỏt vấn học sinh: Em nào cú cỏch giải khỏc ? A Q N P C D B M ( Cú thể giải theo cỏch khỏc ) - Mở rộng bài toỏn : MNPQ là hỡnh chữ nhật khi nào ? ( khi MNPQ cú một gúc vuụng ) Lỳc đú tứ giỏc ABCD cú đặt điểm gỡ ? ( rừ ràng để tứ giỏc MNPQ là hỡnh chữ nhật thỡ tứ giỏc ABCD phải cú hai đường chộo vuụng gúc ) M Q A MNPQ là hỡnh vuụng khi nào ? D B ( khi MNPQ cú một gúc vuụng. N P Và hai cạnh kề bằng nhau suy ra hai đường chộo tứ giỏc C ABCD vuụng gúc và bằng nhau ) MNPQ là hỡnh thoi khi nào ? ( khi MNPQ cú hai cạnh kề bằng nhau, suy ra tứ giỏc ABCD cú hai đường chộo bằng nhau ) Đặt ngược bài toỏn : Cho tứ giỏc ABCD; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Hỏi MNPQ là hỡnh chữ nhật ( hỡnh vuụng, hỡnh thoi) khi nào ? Bước 3: Giỏo viờn chốt lại vấn đề: Qua bài tập này cỏc em phải biết chứng minh tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, iV. ứng dụng vào công tác giảng dạy: 1. Đối với bản thân Đối với tôi khi thực hiện đề tài này, bước đầu tôi thấy thành công là học sinh đã có hứng thú học bộ môn,đặc biệt là tiết ôn tập Hình học. Học sinh có ý thức tự giác học tập ở nhà, sôi nổi trong giờ học. Đa số học sinh đã biết phân dạng bài tập tổng hợp cuối chương trong sách giáo khoa để áp dụng phương pháp giải cho từng dạng bài tập đó. Những học sinh học chậm hơn thì đã biết cách nắm các kiến thức cơ bản của một chuyên đề, một chương các em đã tự tin hơn khi giải toán hình học, có phương pháp học tập tiết ôn tập, chất lượng học tập của học sinh từng bước được nâng cao Bản thân tôi sau khi nghiên cứu xong đề tài này đã thấy mình hiểu sâu sắc hơn về phương pháp dạy học tiết ôn tập hình học, các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp học sinh ôn tập tốt hơn kiến thức của một nội dung, một chương, một học kì hay kiến thức của cả năm học. 2. Kết quả khi áp dụng đề tài: Khi áp dụng đề tài này, qua các tiết dạy ôn tập 100% học sinh hiểu bài, nắm được cỏc kiến thức cơ bản về lý thuyết và biết cỏch chứng minh hỡnh học. Sau khi thực hiện xong đề tài này, tụi đó cho học sinh làm bài kiểm tra và kết quả thu được như sau SL Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu Kộm SL % SL % SL % SL % SL % 73 9 12.3 15 20.6 40 54.8 9 12.3 0 0 Qua bảng kết quả cho thấy sau khi thực hiện đề tài, số học sinh khá, giỏi tăng lên, số học sinh yếu, kém giảm, chất lượng học tập của học sinh từng bước được nâng cao. Phần III. Kết luận Qua thực hiện đề tài “Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập hình học lớp 8 ” tôi thấy việc áp dụng vào giảng dạy rất có hiệu quả, học sinh dễ hiểu và hứng thú trong quá trình tiếp thu kiến thức, các em đã biết phương pháp học tiết ôn tập sao cho đạt hiệu quả cao, giải từng dạng bài tập, khai thác sâu bài toán, tránh được những sai lầm mà mình hay mắc phải khi giải toỏn hình học. Khi thực hiện đề tài, tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm đồng thời đưa ra một số kiến nghị khi ỏp dụng đề tài trong quá trình giảng dạy. 1. Những bài học kinh nghiệm rút ra. Qua đề tài này tôi nhận thấy rằng muốn dạy cho học sinh hiểu và vận dụng một vấn đề nào đó trước hết người giáo viên phải hiểu vấn đề một cách sâu sắc, vì vậy người giáo viên phải luôn học hỏi, tìm tòi, đào sâu suy nghĩ ,tích cực đổi mới phương pháp dạy học, không ngừng nâng cao trình độ cho bản thân. Khi giảng dạy theo đề tài này: Mọi đối tượng học sinh đều cú thể tham gia, đặc biệt học sinh yếu tự tin hơn trong học tập. Tạo cho học sinh ý thức học tập, tớnh cẩn thận trong khi làm bài tập . Học sinh có kĩ năng hệ thống hóa được kiến thức cần ôn tập Học sinh khắc sâu được những kiến thức đó học, phương phỏp vận dụng, cỏch trỡnh bày một bài giải. 2.Hướng phổ biến ỏp dụng đề tài: Đề tài “ Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập hình học lớp 8 ” trang bị cho giáo viên phương pháp dạy học tiết ôn tập sao cho đạt hiệu quả cao nhất . Vỡ vậy, để thực hiện cú hiệu quả, tụi xin đưa ra một số đề xuất: Giỏo viờn cần phải biết lựa chọn và phối hợp cỏc phương phỏp sao cho thật phự hợp với đặc trưng bộ mụn, làm sao tạo ra được tớnh tớch cực, hứng thỳ học tập, từ đú giỳp học sinh nắm kiến thức cần ôn tập tốt hơn, sõu sắc hơn. Trong quỏ trỡnh giảng dạy, chỳ ý rốn kĩ năng phõn tớch đề bài xem đề bài đã cho điều gỡ và yờu cầu chứng minh hoặc tỡm gỡ. Bài tập sau cú gỡ khỏc so với bài tập trước, rốn cho cỏc em cỏch nhỡn và phõn tớch bài toỏn thật nhanh. Đối với phân môn hình học việc chọn lọc và phân loại bài tập là rất quan trọng, vì vậy giáo viên có thể chia bài tập ra làm nhiều dạng: bài tập cơ bản áp dụng ngay công thức, định nghĩa, định lý gi
File đính kèm:
- Nang cao hieu qua tiet on tap hinh hoc tich luy chuyen mon thang32012.doc