Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi ở trường mầm non

I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:

Giáo dục mầm non là nghành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, là giai đoạn đầu trong hệ thống của sự phát triển nhân cách, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục con người .

Như chúng ta đã biết, trẻ em không chỉ là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình. Mà còn là tương lai của nhân loại. chính vì vậy mà mục tiêu chung của nghành học mầm non là tiến hành giáo dục trẻ theo nhiều nội dung nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện .một trong những nội dung hết sức cần thiết và quan trọng đó là ;phát triển ngôn ngữ cho trẻ .Ngôn ngữ giữ vai trò hết sức quan trọng vì ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, giáo dục nhận thức cho trẻ là vũ khí chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của dân tộc và của nhân loại. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ . Trẻ 18-24 tháng đây là lứa tuổi có nhiều chuyển biến kỳ diệu về tâm sinh lý trong cuộc đời của trẻ, trẻ rất hiếu động, thích bắt chước, tũ mũ, khỏm phỏ thế giới xung quanh trẻ. Trẻ thường có nhiều thắc mắc trước những đồ vật, sự vật, hiện tượng mà trẻ nghe, nhỡn thấy và trẻ luụn đặt ra nhiều cầu hỏi như: Cái gỡ?, ai đấy?, con gỡ?, gỡ vậy?, Do đó ngôn ngữ của trẻ ở giai đoạn này phát triển rất riêng biệt, không bao giờ lặp lại ở bất kỡ một giai đoạn nào khác và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ lâu dài sau này của trẻ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 11/01/2025 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi ở trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục - đào tạo huyện nghĩa hƯng
TrƯ`ờng mầm non nghĩa trung
.............. šả› ..............
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ CHO TRẺ 
18-24 THÁNG TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
Tỏc giả: Hoàng Thị Hậu
Trỡnh độ chuyờn mụn: Cao Đẳng sư phạm mầm non
Chức vụ: Giỏo viờn
Nơi cụng tỏc: Trường mầm non xó Nghĩa Trung
 Nam Định, ngày thỏng năm 2021	
THễNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tờn sỏng kiến: “Một số biện phỏp phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ 18-24 thỏng tuổi ở trường mầm non”
2. Lĩnh vực ỏp dụng sỏng kiến: Lĩnh vực phỏt triển tỡnh cảm và kỹ năng xó hội.
3. Thời gian ỏp dụng sỏng kiến: Từ thỏng 9 năm 2021đến thỏng 4 năm 2022.
4. Tỏc giả: 
Họ và tờn: Hoàng Thị Hậu 
Năm sinh: 02/03/1987
Nơi thường trỳ: Xó Nghĩa Trung - Huyện Nghĩa Hưng- Tỉnh Nam Định
Trỡnh độ chuyờn mụn: Cao đẳng sư phạm mầm non
Chức vụ cụng tỏc: Giỏo viờn
Nơi làm việc: Trường mầm non xó Nghĩa Trung
Địa chỉ liờn hệ: Xúm 6- Nghĩa Trung- Nghĩa Hưng- Nam Định
Điện thoại:0366259325
 Tỷ lệ đúng gúp tạo ra sỏng kiến: 100%
 5. Đơn vị ỏp dụng sỏng kiến:
Tờn đơn vị: Trường mầm non xó Nghĩa Trung
Địa chỉ: Xúm 9- Nghĩa Trung- Nghĩa Hưng- Nam Định
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sỏng kiến: 
Giáo dục mầm non là nghành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, là giai đoạn đầu trong hệ thống của sự phát triển nhân cách, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục con người .
Như chúng ta đã biết, trẻ em không chỉ là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình. Mà còn là tương lai của nhân loại. chính vì vậy mà mục tiêu chung của nghành học mầm non là tiến hành giáo dục trẻ theo nhiều nội dung nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện .một trong những nội dung hết sức cần thiết và quan trọng đó là ;phát triển ngôn ngữ cho trẻ .Ngôn ngữ giữ vai trò hết sức quan trọng vì ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, giáo dục nhận thức cho trẻ là vũ khí chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của dân tộc và của nhân loại. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ . Trẻ 18-24 thỏng đõy là lứa tuổi cú nhiều chuyển biến kỳ diệu về tõm sinh lý trong cuộc đời của trẻ, trẻ rất hiếu động, thớch bắt chước, tũ mũ, khỏm phỏ thế giới xung quanh trẻ. Trẻ thường cú nhiều thắc mắc trước những đồ vật, sự vật, hiện tượng mà trẻ nghe, nhỡn thấy và trẻ luụn đặt ra nhiều cầu hỏi như: Cỏi gỡ?, ai đấy?, con gỡ?, gỡ vậy?, Do đú ngụn ngữ của trẻ ở giai đoạn này phỏt triển rất riờng biệt, khụng bao giờ lặp lại ở bất kỡ một giai đoạn nào khỏc và cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển ngụn ngữ lõu dài sau này của trẻ. 
 Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ 18-24 thỏng là một trong những tiờu chớ quan trọng hàng đầu của trường mầm non. Như chỳng ta đó biết, ngụn ngữ được hỡnh thành và phỏt triển trong nhu cầu giao tiếp giữa người với người trong lao đụng và trong cuộc sống. Vỡ thế vốn ngụn ngữ của trẻ tăng lờn, trẻ học được cỏch núi của người lớn và trẻ biết sử dụng ngụn ngữ đơn giản để bộc lộ, diễn đạt sự hiểu biết về thế giới xung quanh và thể hiện nhu cầu mong muốn cỏ nhõn của trẻ.
	Với mong muốn giỳp cho ngụn ngữ của trẻ ở giai đoạn này được phỏt triển tốt nhằm đỏp ứng nhu cầu giao tiếp, tũ mũ, khỏm phỏ của trẻ và thực hiện tốt chương trỡnh giỏo dục mầm non với phương chõm “ Lấy trẻ làm trung tõm” trẻ là chủ thể hoạt động tớch cực, giỏo viờn chỉ là người gợi mở, định hướng, chủ động linh hoạt trong phương phỏp, đổi mới đa dạng hỡnh thức tổ chức giỏo dục đối với sự phỏt triển toàn diện của trẻ. Từ những lý do trên đã cho chúng ta thấy sự phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng vô cùng quan trọng vì ngôn ngữ của trẻ luôn ngắn liền và đi cùng với sự phát triển tư duy. Ngôn ngữ của trẻ càng phát triển phong phú thì tư duy của trẻ càng phát triển nhạy cảm.
Quá trình phát triển ngôn ngữ là quá trình cung cấp tư ngữ cho trẻ, góp phần làm phong phú ngôn ngữ đẩy mạnh quá trình phát triển trí tuệ và tình cảm đạo đức cho trẻ, có thể nói rằng rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là góp phần tích cực vào việc trang bị cho thế hệ mầm non một phương tiện mạnh mẽ để tiếp thu kinh nghiệm quí báu của thế hệ cha anh, đồng thời tạo điều kiện cho các cháu lĩnh hội các kiến thức, những hiểu biết mới lạ về thế giới xung quanh.
Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng như vậy trong cuộc sống, nhưng làm thế nào để ngôn ngữ phát triển và muốn có ngôn ngữ phát triển thì chúng ta không thể nói đến việc phát triển vốn từ cho trẻ. Từ là đơn vị có sẵn và cơ bản của ngôn ngữ, là vật liệu chủ yếu để tạo nên câu, xây dựng lời nói. Trong cuộc sống không có vốn từ thì không có ngôn ngữ hoặc vốn từ chậm phát triển thì ngôn ngữ cũng chậm phát triển hay ngược lại. Vốn từ phát triển phong phú thì ngôn ngữ cũng phát triển phong phú. Khi con người biết sử dụng nhiều thể loại từ một cách chặt chẽ thì họ sẽ có một phong cách giao tiếp vững vàng tự tin trong bất kỳ lĩnh vực nào của xã hội.
Để có vốn từ phát triển trước tiên ta phải bắt đầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non vì ở lứa tuổi này phát triển vốn từ là giúp trẻ lắm được nhiều từ, hiểu được ý nghĩa của từ, biết sử dụng từ trong giao tiếp. Phát triển từ cho trẻ là quá trình hình thành giúp trẻ làm quen với các từ mới, củng cố vốn từ làm cho vốn từ phong phú tích cực hoá ngôn ngữ cho trẻ.Quá trình lày liên quan chặt chẽ với giai đoạn nhận thức tiếp theo của trẻ để hình thành các biểu tượng về thế giới xung quanh.
Đặc biệt trẻ ở lứa tuổi từ 18 -> 24 tháng tuổi, giai đoạn này người ta gọi là giai đoạn tiền ngôn ngữ vì đặc điểm sinh lý ở lứa tuổi này có vùng ngôn ngữ bắt đầu hình thành và phát triển mạnh, do đó mà trẻ được tác động mạnh mẽ về ngôn ngữ từ phía môi trường xung quanh trẻ, thì vùng ngôn ngữ của trẻ có điều kiện phát triển nhanh. Nhưng trong thực tế môi trường gia đình: ông, bà, bố, mẹ.....hay môi trường xã hội: cô giáo còn ít quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ nên nhìn chung vốn từ của trẻ còn nhiều hạn chế.
Là giáo viên Mầm Non đã trải qua quá trình giảng dạy nhiều năm trong ngành, Tôi hiểu được việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là vô cùng quan trọng Được sự chỉ đạo của sở giáo dục & đào tạo Nam Định ; phòng giáo dục Huyện Nghĩa Hưng;ban giám hiệu trường mầm non Nghĩa Trung. Tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài ;một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi từ 18 -> 24 tháng tuổi. với mong muốn mang chỳt ớt kinh nghiệm của mỡnh đến với những đồng nghiệp – những người cú cựng mục đớch mang đến những điều tốt đẹp nhất cho trẻ, đồng thời đào tạo ra những thế hệ tương lai năng động, sỏng tạo nhằm mang lại sự tiến bộ cho Đất nước cũng như toàn xó hội.
II. Mụ tả giải phỏp: 
1. Mụ tả giải phỏp trước khi tạo ra sỏng kiến. 
 Năm học 2021 -2022 được sự phõn cụng của ban giỏm hiệu, tụi phụ trỏch nhúm trẻ 18-24 thỏng. Trong quỏ trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ, tụi nhận thấy nhu cầu hoạt động của trẻ phỏt triển mạnh mẽ, trẻ hiếu động, luụn tũ mũ, thớch tỡm tũi khỏm phỏ thế giới đồ vật, đồ chơi một cỏch tớch cực và trẻ thường hay thắc mắc khi trải nghiệm với thế giới xung quanh, đặc biệt trẻ lại rất thớch được giao tiếp, thớch được trũ chuyện và thớch được núi, nhưng vỡ ngụn ngữ trẻ cũn hạn chế nờn khả năng bộc lộ diễn đạt sự hiểu biết và nhu cầu mong muốn của mỡnh chưa rừ ràng, khả năng nghe hiểu lời núi của trẻ cũn hạn chế. Vỡ thế nờn đa số trẻ cũn làm theo ý thớch, chưa làm theo yờu cầu người lớn. Một số trẻ do hoàn cảnh gia đỡnh ớt được tiếp xỳc với nhiều người dẫn đến trẻ ớt núi thậm chớ cú trẻ khụng núi được từ nào cả, gõy khú khăn cho giỏo viờn trong việc tổ chức cỏc hoạt động chăm súc giỏo dục trẻ. 
Trong quỏ trỡnh thực hiện tụi đó gặp những thuận lợi và khú khăn sau: 
 a. Thuận lợi :
- Được sự chỉ đạo của Phũng Giỏo dục và Đào Tạo huyện Nghĩa Hưng cựng với sự quan tõm của Ban giỏm hiệu nhà trường về đầu tư CSVC, trang thiết bị nhúm lớp 
- BGH thường xuyờn tạo điều kiện cho tụi được tham gia cỏc lớp tập huấn bồi dưỡng và nõng cao chuyờn mụn, nghiệp vụ dành cho giỏo viờn cũng như tạo điều kiện cho tụi nghiờn cứu và ứng dụng SKKN trong thực tiễn giảng dạy.
- Trẻ đi học chuyờn cần, khỏe mạnh nhanh nhẹn, tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của lớp.
- Phụ huynh tin tưởng và luụn ủng hộ mọi phong trào của trường cũng như của lớp.
- Bản thõn là một giỏo viờn được đào tạo trỡnh độ đạt chuẩn, nắm vững chuyờn mụn, luụn nhiệt tỡnh, yờu nghề mến trẻ, tõm huyết với nghề, ham học hỏi nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Tụi thường xuyờn tỡm tũi, nghiờn cứu tài liệu như tạp chớ, thụng tin trờn mạng cú liờn quan đến việc chăm súc, nuụi dưỡng và giỏo dục trẻ để ỏp dụng vào hoạt động của cụ và trẻ hằng ngày nhất là việc phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ.
- Hai giỏo viờn ở lớp luụn phối kết hợp thống nhất phương phỏp, biện phỏp giỏo dục trẻ, thường xuyờn dành thời gian trao đổi với phụ huynh để cựng chăm súc, nuụi dưỡng và giỏo dục trẻ. 
 - Là giỏo viờn cú nhiều tõm huyết với nghề, và cú kinh nghiệm giảng dạy, hiểu được đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi và đặc điểm nhận thức của trẻ.
 b. Khú khăn:
	- Tụi được phõn cụng dạylớp 18 24 thỏng . Tất cả cỏc trẻ đều bắt đầu độn lớp , do đặc điểm sinh lý của trẻ giai đoạn này ngụn ngữ đang phỏt triển nờn khả năng giao tiếp của trẻ cũn rất hạn chế. Mặt khỏc mụi trường thay đổi nờn tất cả cũn rất mới mẻ đối vơi trẻ. Ngụn ngữ trẻ rất nghốo nàn nờn đưa trẻ vào nề nếp cũng cần phải cú nhiều thời gian. Trong lớp phần lớn trẻ phỏt õm cũn chưa rừ ràng cũn núi chưa rừ nờn việc dạy cho trẻ cũng gặp nhiều khú khăn và đa phần phụ huynh đi làm cụng ty khụng cú thời gian núi chuyện với con nhiều nờn ảnh hưởng tới quỏ trỡnh phỏt triển ngụn ngữ của trẻ.
* Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.
 - Bảng điều tra khảo sỏt trẻ trước khi thực hiện đề tài này đối với lớp tụi như sau:
	Tổng số trẻ được điều tra: 33trẻ.
STT
Nội dung khỏa sỏt
Đạt
Chưa đạt
Số trẻ
Tỉ lệ %
Số trẻ
Tỉ lệ %
43%
Khả năng nghe hiểu lời núi
15
57%
11
43%
57%
Nghe, nhắc lại cỏc õm , cỏc tiếng và cỏc cõu,
11
43%
15
57%
62%
Khả năng sử dụng ngụn ngữ giao tiếp 
10
38%
16
62%
62%
Làm quen với sỏch
10
38%
16
62%
 Từ số liệu điều tra thực tế trờn cho thấy kỹ năng sống và việc thực hiện kỹ năng ngụn ngữ của trẻ cũn thấp. Qua đú tụi nhận thấy cần phải thay đổi cỏch nghĩ, cỏch nhỡn nhận về biện phỏp phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ. Làm thế nào để giỏo dục phỏt triển ngụn ngữ ở trẻ đạt kết quả tốt nhất mà tụi đang chủ nhiệm. 
	2. Mụ tả giải phỏp sau khi cú sỏng kiến: 
Rỳt kinh nghiệm qua những biện phỏp mà tụi đó ỏp dụng chưa hiệu quả trước đú, tụi đó tỡm tũi, nghiờn cứu và ỏp dụng những biện phỏp mới. Và dưới đõy là những biện phỏp mà tụi đó ỏp dụng và đạt được những kết quả khả quan: 
a. Biện phỏp 1: . Cỏc biện phỏp 
 2.1. Xõy dựng kế hoạch giỏo dục phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ
	Nhằm thực hiện tốt mục tiờu chương trỡnh giỏo dục mầm non trong việc phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ 18-24 thỏng, tụi luụn quan tõm, quan sỏt những giờ học và giờ hoạt động vui chơi của trẻ để kịp thời nắm bắt được khả năng phỏt triển ngụn ngữ của trẻ. Từ đú tụi xõy dựng kế hoạch năm, thỏng, tuần, hoặc ngày, đặc biệt là lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ phự hợp điều kiện của trường, lớp, nhu cầu khả năng của trẻ, cỏc đề tài gắn với nội dung phỏt triển ngụn ngữ của trẻ để tổ chức đa dạng cỏc hoạt động và hỡnh thức nhằm tạo sự hứng thỳ kớch thớch ngụn ngữ của trẻ phỏt triển toàn diện.
 2.2. Hỡnh thành cỏc kỹ năng nghe- núi cho trẻ
 Phỏt triển ngụn ngữ là một trong những mục tiờu quan trọng, thỳc đẩy trẻ phỏt triển nhõn cỏch một cỏch tốt nhất. Đõy là cơ hội vàng giỳp trẻ nhanh chúng khụn lớn và trưởng thành ngay từ những bước đi chập chững.Thụng qua cỏc hoạt động như: giờ học, giờ chơi, những buổi trũ chuyện, trũ chơi, kể chuyện, đọc thơ  và cỏc hoạt động trong ngày, tụi khơi gợi cho trẻ nhận biết tờn gọi, đặc điểm đặc trưng từng đối tượng, dạy trẻ biết núi trũn cõu, phỏt õm đỳng khụng núi ngọng núi lấp, đồng thời hướng dẫn cho trẻ biết cỏch diễn đạt nhu cầu mong muốn của mỡnh cho người khỏc hiểu. 
 Bức tranh vẽ cú gỡ?
	Học núi là một trong những mốc quan trong nhất trong những năm đầu đời của trẻ. Thời điểm học núi và cỏch thức sử dụng từ ngữ để núi khỏc nhau tựy vào sự phỏt triển của từng đứa trẻ. Vỡ thế chỳng ta tạo vốn từ cho trẻ bằng cỏch lặp đi lặp lại. Khi trẻ lặp đi lặp lại một õm thanh, một từ nào đú để chỉ một đồ vật, sự vật, được xem là một “từ” mà trẻ cú thể núi. 
	Vớ dụ: trẻ núi “sữa” mỗi khi đũi uống sữa tức là trẻ hiểu từ “sữa” thay thế bằng từ “ con uống sữa”.
	 Việc trẻ giao tiếp bằng cử chỉ hay nột mặt cũng rất quan trọng, nếu trẻ truyền đạt ý muốn qua những hành động như thế , thỡ kỹ năng ngụn ngữ núi của trẻ cũng theo đú mà phỏt triển, vỡ vậy giỏo viờn cú thể giỳp trẻ bằng cỏch lặp lại thụng điệp mà trẻ gửi đến.
	 VD: Trẻ nắm tay cụ lại chỗ uống nước nghĩa là trẻ muốn núi“ uống nước”, giỏo viờn cú thể giỳp trẻ bằng cỏch lặp lại “con muốn uống nước 
*Kể chuyện theo tranh: Trẻ 2 tuổi rất thích xem tranh nhận biết được các nhân vật và hành động câu các nhân vật đó trong tranh ( nếu nội dung tranh gần gũi với trẻ ). Trẻ có thể hiểu được nội dung các câu chuyện ngắn, đơn giản, ngần gũi với trẻ. chính vì vậy khi tiến hành một giờ dạy kể chuyện theo tranh cho trẻ, cô giáo cần chú ý nội dung bức tranh phải thật gần gũi với sinh hoạt của trẻ. Câu chuyện chỉ gồm từ 1 đến 3 nhân vật đang hoạt động.
Trình tự tiến hành kể chuyện theo tranh của lứa tuổi từ 18 -> 24 tháng tuổi gồm những bước sau:
+ Cô giới thiệu tên tranh, các nhân vật trong tranh.
+ Cô kể mẫu câu chuyện thật đơn giản theo nội dung bức tranh.
+ Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung bức tranh, đặt câu hỏi để trẻ dựa vào câu chuyện trả lời.
Khi tiến hành kể chuyện theo tranh cho trẻ ngoài việc tuân thủ các bước lên lớp theo đúng giáo trình: “ hướng dẫn và gợi ý và thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ từ 3 -> 36 tháng”. của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo. Ngay vào đầu giờ học Tôi đã chú trọng tạo ra các tình huống gây hứng thú nhằm tập trung thu hút và sự chú ý của trẻ vào bài học một cách nhẹ nhàng. các lần dạy sau trẻ tập kể bằng cách đưa ra các mẫu câu cho trẻ tập nói theo cô. Trẻ ỏ lứa tuổi này không những có khả năng nhận biết từng sự vật riêng lẻ mà còn có khả năng khái quát hoá đơn giản các sự vật hiện tượng. Vì vậy : Khi dạy trẻ từ 18 -> 24 tháng tuổi nhận biết tập nói, Tôi chú trọng sử dụng các đồ dùng trực quan đa dạng ( vật thật, đồ chơi, tranh ảnh ) bằng cácnguyên vật liệu khác nhau như: cao su, nhựa bôngvà các đồ dùng tự tạo bằng những nguên vật liệu sẵn có ở địa phương. có kích thước mầu sắc khác nhau như: To, nhỏ, mầu đỏ, xanh, vàngCác đồ dùng dạy trẻ phải đảm bảo tính giáo dục và tính thẩm mỹ.
Nội dung nhận biết tập nói ở lứa tuổi từ 18 -> 24 tháng tuổi có hai loại bài dạy:
- Loại bài dạy làm quen với vật:
+Nếu nội dung bài dạy giúp trẻ làm quen với tên gọi và 1 -> 2 đặc điểm đặc trưng của vật thì một lần luyện tập cô giáo cho trẻ làm quen với 2 -> 3 vật. 
Ví dụ: Trong bài nhận biết tập nói: “ con bò, con lợn “ cô tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ một cách phù hợp, hấp dẫn thu hút sự chú ý của trẻ vào nội dung bài dạy sau đó cô đưa từng con vật ra và hỏi trẻ: Con gì đây? nó kêu như thế nào? Khi trẻ trả lời song theo câu hỏi của cô, cô tiếp tục đặt hai con vật cạch nhau và đặt câu hỏi: con gì đây? Kêu như thế nào? con gì kêu écéc? Con gì kêu bòbò?. Cô mở rộng tiết dạy bằng cách hỏi trẻ nhà các cháu nuôi con gì? nó kêu như thế nào? con gì nữa?...
Cô cho trẻ xem tranh con bò, con lợn và đặt các câu hỏi như trên. cuối giờ học cô có thể cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu của con vật nhằm phát huy tính tích cực của trẻ, tận dụng mọi cơ hội để phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm cho trẻ.
+Nếu nội dung bài dạy giúp trẻ làm quen với đặc điểm của một vật, thì một lần luyện tập Cô cho trẻ làm quen với 4 -> 5 đặc điểm của vật đó.
Ví dụ: Trong bài nhận biết tập nói: “ con thỏ “ cô tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn thu hút trẻ. Sau khi cho thỏ xuất hiện cô mượn lời thỏ chào trẻ và dạy chào bạn thỏ, cô đặt câu hỏi: con gì đây? tai thỏ thế nào? lông thỏ mầu gì? đuôi thỏ thế nào? thỏ thích ăn gì? với hệ thống câu hỏi này nhăm phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc làm quen với một số đặt điểm rõ nét về con thỏ.
- Loại bài dạy ôn luyện:
Cho trẻ ôn luyện các vật đã học trong tháng, lúc đầu cô cho trẻ xem, nhắc lại từng vật một sau đó cho trẻ nhận biết lựa chọn tất cả các vật cùng một lúc, mỗi lần cho trẻ luyện tập gồm 3 bước:
Bước 1: Quan sát.
Khi cho trẻ quan sát vật, cô không nói ra ngay tên gọi, đặc điển của vật mà nên đặt thành câu hỏi ngắn gọn, chính xác để dịnh hướng sự trả lời của trẻ và phát huy tính chủ động, tích cực trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nếu trẻ không trả lời được, cô nói cho trẻ biết và đặt lại câu hỏi để trẻ nhắc lại.
Bước 2: Luyện tập.
Trong bước luyện tập cô nên đưa ra nhiều dạng câu hỏi để trẻ trả lời. Ví dụ:
+ Con gì đây?
+ Cái gì đây?
+ Để làm gì?
+ Như thế nào?
+ Có cái gì?...
Cùng một nội dung trả lời, cô phải đặt nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Ví dụ: 
+ Gà gáy thế nào?
+ Con gì gáy òóo ?
Với những câu hỏi trên nhằm phát triển ngôn ngữ đồng thời kích thích sự phát triển tư duy cho trẻ.
Bước 3: Trò chơi.
Phần cuối cô cho trẻ chơi trò chơi chọn tranh lôtô theo tên gọi của vật hoặc trò chơi vận động ( Chim bay ) nhẹ nhàng phù hợp với nội dung bài dạy nhằm củng cố kiến thức trẻ vừa lĩnh hội.
Để phỏt huy khả năng nghe hiểu và núi ở trẻ tụi tận dụng mụi trường thiờn nhiờn của trường như: vườn cõy của bộ, cỏc loại cõy cảnh, con vật trong khuụn viờn trường, tổ chức cỏc hoạt động phong phỳ đa dạng nhiều hỡnh thức kớch thớch trẻ sử dụng ngụn ngữ để nhận biết thế giới xung quanh nhằm cung cấp mở rộng vốn từ, tăng khả năng hiểu biết cho trẻ.
Trẻ 18-24 thỏng đặc biệt hứng thỳ với sỏch, tranh ảnh đẹp, cú màu sắc rực rỡ, thụng qua tranh ảnh, sỏch mà ngụn ngữ trẻ phỏt triển tốt hơn, vỡ giai đoạn này trẻ tiếp thu ngụn ngữ một cỏch trực quan. Vỡ vậy giỏo viờn nờn hướng cho trẻ tiếp xỳc với tranh ảnh, sỏch phự hợp lứa 
	 Ngoài ra, tụi tổ chức cho trẻ tham gia vào cỏc gúc chơi. Vỡ khi trẻ chơi ở cỏc gúc, trẻ sẽ chơi cạnh bạn và chơi cựng bạn, từ đú trẻ phỏt triển cỏc mối quan hệ và hành động chơi, khả năng giao tiếp bằng ngụn ngữ núi của trẻ ngày càng 
phỏt triển,vốn từ của trẻ ngày càng phong phỳ. Do đú, khi tổ chức cỏc hoạt động vui chơi cho trẻ tham gia, tụi luụn tạo mọi cơ hội để trẻ được rốn luyện và phỏt huy khả năng nghe hiểu và núi một cỏch thuận lợi.
	Vớ dụ: Trẻ chơi ở gúc bỳp bờ. Cụ trũ chuyện với trẻ “ em bỳp bờ khúc con làm gỡ? ( Con hóy hỏt, giỗ cho em nớn)
 Cho mỡnh đồ chơi này Bạn cho bỳp bờ ăn gỡ?
2.4 Phỏt triển ngụn ngữ thụng qua giờ học
	Dạy học “Lấy trẻ làm trung tõm” là phương phỏp dạy học mà nhiều giỏo viờn cần đạt được trong nhiều năm học qua. Nú đũi hỏi người giỏo viờn phải cú kiến thức vững vàng và phải thật sự linh hoạt sỏng tạo trong phương phỏp, hỡnh thức tổ chức, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được hoạt động, cỏch dạy này khụng phải là một chiều mà phải cú sự hợp tỏc giữa hai chiều, đặc biệt từ phớa trẻ. Giỏo viờn phải biết tận dụng và khai thỏc vốn hiểu biết của trẻ triệt để và thụng qua giờ học ngụn ngữ trẻ được phỏt triển.
	Vớ dụ: Qua cõu chuyện kể “gà mẹ dẫn gà con đi kiếm ăn”	. Trẻ nhận biết tờn gọi nhõn vật trong truyện ( gà mẹ, gà con), biết bắt chước tiếng kờu con gà ( gà mẹ kờu “cục tỏc”, gà con “ chiếp chiếp”), trẻ làm quen với từ ( kiếm ăn, dang cỏnh, chui vào), biết kể chuyện đơn giản theo tranh dưới sự hướng dẫn của cụ.
Xõy dựng mụi trường phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ 18-24 thỏng là việc làm khụng dễ, việc tạo ra những hiệu ứng để kớch thớch trẻ hoạt động tớch cực với 
mụi trường ngụn ngữ mọi lỳc mọi nơi lại là việc càng khú hơn. Để kết hợp hài hũa giỏo viờn cần lưu ý cỏc điều kiện sau:
	- Giỏo viờn gợi mở, giới thiệu gõy sự tũ mũ, hấp dẫn với mụi trường ngụn ngữ
	- Giỏo viờn tiến hành giới thiệu cho trẻ làm quen với cỏc gúc chơi, đồ dựng đồ chơi phải đẹp hấp dẫn với trẻ. Đặc biệt giỏo viờn nhấn mạnh những gúc mới, đồ chơi mới
	- Sự gợi ý, hướng dẫn và chơi cựng với trẻ của giỏo viờn trong cỏc hoạt động là điều cần thiết giỳp hỡnh thành kỹ năng nghe hiểu và núi ở trẻ.
	Mục đớch của việc cho trẻ được hoạt đ

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_c.doc
Giáo Án Liên Quan