Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học xanh sạch đẹp an toàn cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi hoạt động

Như chúng ta đã biết, trẻ em không chỉ là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, mà còn là tương lai của đất nước. Chính vì vậy trong thời đại ngày nay giáo dục lại đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phồn vinh của dân tộc . Trẻ phải được giáo dục toàn diện về các mặt thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ. Chính vì thế trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà trường đã được đầu tư cở sở vật chất trang thiết bị để tạo môi trường cho trẻ cho trẻ được hoạt động tích cực , đổi mới các nội dung và phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục . Trong đó điển hình là phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực’’. Đến nay phong trào đó đã được nhân rộng tới toàn thể các giáo viên trong nhà trường . Do đó bản thân tôi đã nhận thức rất rõ mục đích yêu cầu của phong trào có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non . Vì vây việc tạo môi trường thân thiện cho trẻ an toàn lành mạnh cho trẻ mầm non là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng để xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực . Trong thực tế ở trường mầm non Nghiã Hùng từ những năm học trước ngay từ khi phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực’’ chỉ mang tính chất là tạo được môi trường đẹp cho lớp học nhưng chưa đầy đủ các yếu tố tích cực cho trẻ hoạt động . Giáo viên trang trí nhiều hình ảnh đồ dùng đồ chơi đẹp ở các góc nhưng trẻ không thực sự tự mình hoạt động được với những đồ chơi đó . Do đó không kích thích được khả năng sáng tạo của trẻ .

doc17 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 10/01/2025 | Lượt xem: 47 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học xanh sạch đẹp an toàn cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi hoạt động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 
Như chúng ta đã biết, trẻ em không chỉ là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, mà còn là tương lai của đất nước. Chính vì vậy trong thời đại ngày nay giáo dục lại đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phồn vinh của dân tộc . Trẻ phải được giáo dục toàn diện về các mặt thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ. Chính vì thế trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà trường đã được đầu tư cở sở vật chất trang thiết bị để tạo môi trường cho trẻ cho trẻ được hoạt động tích cực , đổi mới các nội dung và phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục . Trong đó điển hình là phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực’’. Đến nay phong trào đó đã được nhân rộng tới toàn thể các giáo viên trong nhà trường . Do đó bản thân tôi đã nhận thức rất rõ mục đích yêu cầu của phong trào có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non . Vì vây việc tạo môi trường thân thiện cho trẻ an toàn lành mạnh cho trẻ mầm non là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng để xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực . Trong thực tế ở trường mầm non Nghiã Hùng từ những năm học trước ngay từ khi phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực’’ chỉ mang tính chất là tạo được môi trường đẹp cho lớp học nhưng chưa đầy đủ các yếu tố tích cực cho trẻ hoạt động . Giáo viên trang trí nhiều hình ảnh đồ dùng đồ chơi đẹp ở các góc nhưng trẻ không thực sự tự mình hoạt động được với những đồ chơi đó . Do đó không kích thích được khả năng sáng tạo của trẻ . 
 Là một giáo viên,đứng lớp tôi đã suy nghĩ tìm tòi làm thế nào để tạo được môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động tích cực. Môi trường đó thực sự khuyến khích tính độc lập của trẻ giúp trẻ tìm tòi khám phá những điều mới lạ từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ. Do đó tôi chọn đề tài “Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học xanh sạch đẹp an toàn cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi hoạt động”
 II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 
Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến 
 Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh Đã từng nói “ Non sông Việt Nam có trở lên vẻ vang hay không , dân tộc việt nam có được sánh vai với các cường quốc hay không chính là nhờ vào việc học tập của các cháu”. Chính vì thế mục tiêu của việc nghiên cứu là giúp trẻ được học tập trong một môi trường xanh, sạch đẹp , an toàn thân thiện, và đưa ra một số giải pháp giúp trẻ tiếp xúc với môi trường lớp học an toàn thân thiện nhằm hình thành những biểu tượng về quá trình vận động các mối quan hệ nhân quả của sự vật hiện tượng tích lũy sự hiểu biết hình thành và phát triển của trẻ một cách an toàn, vì vậy mà ngày nay, các bậc cha mẹ luôn muốn tìm tòi, đầu tư và có những phương pháp giáo dục trẻ tốt nhất cho trẻ. 
* Thực trạng dạy trẻ 5- 6 tuổi 
Thuận lợi: 
 Được sự ủng hộ nhiệt tình quan tâm chu đáo của các bậc phụ huynh tới con em và thường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình của phụ huynh trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ.
 Các bậc phụ huynh đã ủng hộ thêm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc tạo không gian trong và ngoài lớp học cho trẻ hoạt động . 
 Bản thân tôi có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có lòng yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong công việc, nắm vững phương pháp giảng dạy . Giáo viên là người địa phương nên có nhiều thuận lợi trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ
 Trẻ trong lớp có cùng độ tuổi.
b. Khó khăn:
 Phụ huynh chủ yếu làm nghề nông dân, không có sự hiểu biết về tầm quan trọng trong việc tạo môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ hoạt động .
 Kinh phí đầu tư về trang trí tạo môi trường trong và ngoài lớp học còn hạn chế nên việc trang trí môi trường trong và ngoài lớp học còn sơ sài chưa thực sự tạo được môi trường hoạt động cho trẻ.
 Các hình ảnh trang trí lớp chưa có tính thẩm mĩ không hấp dẫn đối với trẻ .
 Đồ dùng đồ chơi ở các góc không có nhiều nên không kích thích được sự tìm tòi sáng tạo của trẻ .
 Chưa tạo được môi trường xanh sạch đẹp để tạo bớt căng thẳng cho trẻ , giúp trẻ thoải mái hít thở không khí trong lành . Do đó trẻ không hứng thú tham gia hoạt động . 
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: 
2.1. Biện pháp 1: Lên kế hoạch trang trí chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho từng chủ đề 
Ngay khi bắt đầu thực hiện đề tài này tôi nghĩ đến việc nghiên cứu lên kế hoạch rõ ràng cho việc trang trí lớp học cho từng chủ đề . Để từ đó có sự chuẩn bị về lớp học về hình ảnh trang trí , về đồ dùng đồ chơi nguyên liệu cho từng góc , từng chủ đề đẻ trẻ được khám phá một cách cụ thể 
Ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch chương trình 35 tuần gồm 10 chủ đề, mỗi chủ đề có các nhánh. Tôi đã lựa chọn các nội dung của chủ đề , dựa vào khả năng của trẻ mà giáo viên lên kế hoạch trang trí cho chủ đề , theo từng chủ đề nhỏ .
Sau khi đã nghiên cứu kĩ tôi đã phân loại các nội dung giáo dục Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học và lựa chọn đưa các nội dung giáo dục vào kế hoạch các chủ đề như sau:
STT
Chủ đề
Nội dung giáo dục
1
Trường Mẫu giáo của bé
-Trẻ biết tên trường, tên lớp , tên các cô giáo và các bạn trong lớp , tên một số đồ dùng đồ chơi và các khu vực trong trường - Biết được công việc của các cô các bác trong trường mầm non.
2
Bé thích khám phá bản thân
-Biêt giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ , biết được giới tính của mình.
- Biết được đặc điểm của mình và của bạn 
3
Gia đình thân yêu của bé 

-Biết được công việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết được tình cảm của các thành viên trong gia đình.
- Biết được những đồ dùng trong gia đình, tác dụng những đồ dùng đó .
4
Những nghề bé biết

-Biết đươc tên một số nghề trong xã hôi sản phẩm của một số nghề phổ biến.
- Công việc và dụng cụ của những nghề đó 
5
Thế giới động vật xung quanh bé
-Biết tên con vật ,đặc điểm , môi trường sống, nơi hoạt động của các con vật .
6
Thế giới thực vật 
-Biết tên gọi của một số loại cây, rau củ quả , đặc điểm nổi bật của một số loại cây, rau củ quả đó
-Biết được ích lợi , cách chăm sóc, sử dụng bảo quản của một số loại rau củ quả đó
7
Quê hương- Đất nước - Bác Hồ
-Biết một số danh lam thắng cảnh và những lễ hội truyền thống của địa phương 
-Biết yêu quê hương đất nước.
- Biết được Bác Hồ là vị cha già của dân tộc 
8
Phương tiện và luật lệ giao thông
-Biết tên gọi đặc điểm của một số loại phương tiện giao thông, nơi hoạt động của những loại phương tiện đó
9
Nước hiện tượng tự nhiên 
-Biết được các nguồn nước, tác dụng của nước đối với con người và mọi vật xung quanh
-Biết được một số hiện tượng thời tiết.
10
Ngày Tết Thiếu Nhi
-Biết được ngày 1/6 là ngày quốc tế thiếu nhi , bé sắp được nghỉ hè và chuẩn bị bước vào trường tiểu học 
2.2. Biện pháp 2: Trang trí cây xanh trong và ngoài lớp học . 
Việc tạo không khí môi trường thiên nhiên cho trẻ hoạt động là điều cần thiết giúp cho trẻ hoạt động học mà chơi chơi mà học trẻ được chơi được khám phá , được học tập trong môi trường trong lành có đầy đủ trang thiết bị đồ chơi vật dụng từ thiên nhiên
Chính vì thế như chúng ta đã biết cây xanh rất cần thiết cho sức khỏe , cho đời sống con người , cây xanh làm cho khung cảnh sân trường thêm xanh , thêm đẹp .Ban ngày cây xanh quang hợp nhả khí ôxy và hút khí các bonnic làm cho không khí môi trường thêm sạch đẹp , mát mẻ , giúp trẻ , giảm bớt căng thẳng tâm hồn thoải mái , trẻ dược hít thở không khí trong lành một cách nhẹ nhàng . Ngoài ra cây xanh còn là những vật mẫu thật, sống động để trẻ trực tiếp làm quen , tìm hiểu về cỏ cây hoa lá , con vật ,dạy trẻ biết yêu lao động , yêu thiên nhiên. 
 Trồng cây xanh trang trí lớp học phải luôn xanh tươi màu sắc đẹp không có gai, không có quả độc , các cây đó phải gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ , tạo cho trẻ cảm giác thên thiện như ở chính gia đình của mình . Nên trồng cây vào chậu sành , chậu sứ chậu xi mămg, những chai nhựa phế thải để treo trên cửa sổ , trên hiên chơi sao cho đẹp 
VD: Trồng các loại cây như : Cây hoa giấy , cây hoa sứ, cây vạn niên thanh , ngũ gia bì , cây lưỡi hổ ....
Trong thực tế lớp 5 tuổi a do nguồn kinh phí còn hạn hẹp không đủ để mua các chậu hoa , cây cảnh trang trí cho lớp .Vì thế tôi đã vận động các bậc phụ huynh ủng hộ lớp nhiều loại cây cảnh khác nhau , sau đó tôi lựa chọn các loại cây đẹp màu sắc nổi bật, không có gai, không có các độc tố gây thương tích cho trẻ , đảm bảo an toàn cho trẻ khi tiếp xúc với các loại cây đó . Qua đó trẻ sẽ cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên và sự gần gũi giữa thiên nhiên và con người. Để góc thiên nhiên luôn xanh đẹp tôi đã dạy trẻ các kĩ năng chăm bón cây theo dõi sự phát triển của cây , tưới nước giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh có thái độ thân thiện với môi trường làm cho môi trường xanh ,sach, đẹp, an toàn . 
2.3Trang trí môi trường lớp học tạo sự thân thiện đối với trẻ 
 Chúng ta đã biết để tạo môi trường lớp học thân thiện cho trẻ cô nên trang trí các mảng hoạt động thiết thực của trẻ để lôi cuốn thu hút trẻ hoạt động với những mảng trang trí đó , cách trang trí khoa học bằng những hình ảnh gần gũi với cuộc sống để kích thích trẻ tham gia 
 Ví dụ : “Ở bảng bé vui tới lớp”
Tôi dùng những miếng xốp, nỉ , dạ, các màu cắt thành khóm hoa sen , dùng gai dính để gắn những biểu tượng khác nhau vào bông hoa cho từng trẻ 
Buổi sáng bé đến lớp sẽ nhặt những bông hoa có những biểu tượng đã quy định để gắn vào lá sen . Những bông hoa nào k được gắn thì ngày đó bạn không đến lớp . Chiều đi học về bé gỡ hình ảnh của mình gắn dưới hình con ếch . Hoạt động này giúp cho giáo viên dễ dàng kiểm soát được số trẻ đi và số trẻ nghỉ học ngày hôm đó , mà còn giúp trẻ cảm thấy thích thú khi đến lớp để được gắn những bông hoa có hình ảnh lên những chiếc là . Hơn thế nữa , hoạt động này còn tạo mỗi quan hệ thân thiết giữa trẻ với trẻ,sự quan tâm giúp trẻ phát hiện ra những bạn nghỉ học ngày hôm đó 
 Ví dụ : Ở bảng hoa bé ngoan 
Tôi đã dùng những nguyên vật liệu chính là giấy , xốp màu , vải dạ nỉ để cắt thành hình những chú gà, vịt ,hoa, lá, cỏ ,cây và trang trí thêm để tạo thành bảng hoa bé ngoan xinh xắn , đơn giản mà đẹp mắt. Cuối mỗi buổi học trẻ nào được tặng hoa bé ngoan thì sẽ lên gắn vào ống hoa của mình đến cuỗi tuần trẻ có thể biết được mình đã dược mấy bông hoa bé ngoan trong tuần .
Với cách đó trẻ rất hào hứng trong cấc hoạt động trong ngày để kích thích trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong các hoạt động . Từ đó tuyên truyền tốt nhất tới các bậc phụ huynh của trẻ để biết được hoạt động của con mình ở lớp mầm non.
Ví dụ : Ở bảng bé vui học toán 
Tôi dùng các nguyên liệu chủ yếu là xốp , dạ các màu để phối kết hợp với nhau tạo các hình ảnh về những con số ,rau, củ, quả gúp trẻ là quen với các con số và đếm các đồvật tương ứng với số lượng. Với những cây cao thấp khác nhau . Các loại quả trẻ có thể sắp xếp theo quy tắc cứ một quả màu vàng thì lại một quả màu đỏ rồi đến một quả màu vàng và tiếp theo một quả màu đỏ cho đến hết một cách dễ dàng . 
Với những hình ảnh đó đã hình thành cho trẻ những kĩ năng toians học một cách dễ dàng 
 Ví dụ : Ở bảng sinh nhật bé 
 Tôi dùng những nguyên liệu chính là giấý đẻ viết tên trẻ sinh nhật trong tháng đó vào một chỗ để biết được trong tháng đó có những trẻ nào sinh nhật tạo sự gần gũi đối với trẻ. 
 Tổ chứ hoạt động sinh nhật cho trẻ giúp cô và trẻ gần gũi thân thiết giữa cô và trẻ . Từ đó tạo được lòng tin đối với trẻ giúp trẻ không sợ hãi mỗi khi đến lớp và ngược lại còn tích cực đến trường . Những mảng trang trí sắp xếp ở những nơi hợp lí , gần gũi để trẻ dễ dàng hoạt động với các mảng tường đó .
2.4* Trang trí chủ đề các góc chơi bằng chính sản phẩm của trẻ 
Trước hết tôi luôn hiểu rằng để dạy được trẻ Trang trí chủ đề các góc chơi bằng chính sản phẩm của trẻ tôi luôn tận dungjk những sản phẩm của trẻ lớp tôi để trang trí chủ đề hoặc và các góc chơi trong lớp học . 
Ví dụ :Ỏ chủ đề “ thế giới động vật” trẻ được vẽ , xé dán , gấp , nặn những hình con vật thông qua hoạt động có chủ đích và hoạt động ở các góc chơi . Do đó sản phẩm của trẻ tạo ra rất phong phú , tôi đã tận dụng các sản phẩm này trang trí xung quanh lớp ở chủ đề , ở một số góc của lớp để làm nổi bật chủ đề đang thực hiện .Những hình ảnh trang trí đó , phải đảm bảo vừa tầm mắt quan sát của trẻ để trẻ có thể gioa lưu , trò chuyện về sản phẩm của bạn và của mình . Từ đó cũng taọ cho trẻ những mỗi quan hệ giữa trẻ với trẻ .
2.5 * Bố trí , sắp xếp các góc chơi :Các góc chơi phải bố trí , sắp xếp phù hợp linh hoạt để trẻ dễ lấy , dễ quan sát . Đặt tên các góc phải đơn giản dễ hiểu , gần gũi với trẻ và phải thay đổi nội dung phù hợp với từng chủ đề . 
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non. Trẻ mầm non “học qua chơi, chơi mà học”. Trên thực tế thì bất cứ những gì trẻ nhìn thấy, học được sẽ đuộc trẻ thể hiện lại nguyên vẹn thông qua các trò chơi. Hoạt động góc là một thời điểm tốt để tôi giúp trẻ ôn luyện, củng cố và phát huy được hết những kĩ năng mà trẻ đã tích lũy được. Trẻ 5 tuổi càng hứng thú và tích cực hơn bởi qua các trò chơi trẻ được chơi với đồ vật, được trải nghiệm thực tế, là cơ sở vững chắc để hình thành và phát triển. 
 Ví dụ: Chủ đề thế giới thực vật 
 Việc bố trí các góc chơi phù hợp với nhu cầu hoạt động của trẻ đáp ứng được những yêu cầu của chương trình tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ, hình thức hoạt động phong phú đa dạng . Vì thế tôi đã bố trí góc tĩnh xa góc ồn phù hợp với trẻ . 
	+ Ví dụ góc phân vai và góc xây dựng ở gần nhau và xa góc sách . Góc xây dựng thành lối đi lại . Góc nghệ thuật gần với góc tạo hình , góc thiên nhiên được bố trí ngoài hiên.Các góc được bố trí hợp lí tạo lối đi lại cho trẻ hoạt động . Thay đổi vị trí các góc chơi sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động . Các đồ chơi trong góc phải phong phú được sắp đặt vừa với tầm mắt của trẻ giúp trẻ tự cất lấy đồ dùng đồ chơi , tự hoạt động . Các đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo an toàn đượ sắp xếp ngăn lắp phù hợp tạo sự hứng thú vui vẻ khi trẻ tham gia các hoạt động .
 2.6 Thường xuyên vệ sinh môi trường lớp các đồ dùng đồ chơi trong lớp 
 Môi trường lớp các đồ dùng đồ chơi là nơi hàng ngày trẻ thường xuyên tiếp súc , là nơi hàng ngày trẻ thực hiện các hoạt động học tập vui chơi . Vì vậy nếu không được vệ sinh sạch sẽ , sẽ ảnh hưởng đế sức khỏe của trẻ, trẻ rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp , về da...Vì vậy giáo viên thường xuyên lau rửa đồ dùng đồ chơi để đảm bảo sức khỏe cho trẻ và để tạo môi trường sạch sẽ cho trẻ hoạt động và vui chơi. Lớp 5 ta thường xuyên lau nhà , cọ rửa đồ dùng đồ chơi lau chùi tủ giá đồ chơi sạch sẽ tạo môi trường xanh sạch đẹp an toàn cho trẻ hoạt động 
2.7 Hướng dẫn trẻ hoạt động ở các góc
 Để trẻ có hứng thú chơi ở các góc chơi sáng tạo việc giới thiệu cho trẻ làm quen với các góc chơi khi trẻ bỡ ngỡ chưa làm quen với đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp , chưa biết tên đồ chơi vị trí chơi các góc chơi. Vì vậy tôi giúp trẻ biết nơi để đồ chơi góc chơi bắt đầu từ đâu và kết thúc từ đâu 
 Khi trẻ đã quen dần với các góc chơi và vị trí đồ chơi thì cư mỗi đầu chủ đề cô giới thiệu nội dung từng chủ đề . Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ , động viên hướng dẫn những trẻ còn nhút nhát . Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo hơn. Trong quá trình chơi cô có thể tạo ra nhiều những tình huống khác nhau và chú ý hướng dẫn trẻ cách giải quyết tình huống một cách nhẹ nhàng. Cô nên là một người bạn của trẻ trong lúc chơi, cùng chơi với trẻ. Điều đó vừa tạo hứng thú cho trẻ chơi, vừa là cách để cô truyền tải những nội dung giáo dục cần thiết cho trẻ nhẹ nhàng nhất.
 Trong giờ chơi cô luôn giáo dục trẻ chơi ngoan , khi chơi xong cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định .
 Ngoài giờ hoạt động góc phải nên cho trẻ hoạt động mọi lúc mọi nơi để khám phá những điều mới lạ xung quanh
 Phải có kí hiệu ở các góc để cho trẻ chơi ở tất cả các góc kí hiệu của trẻ bằng số hoặc chữ cái
3 Biện pháp 3: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.
Bên cạnh việc dạy trẻ tạo môi trường lớp học tạo sự thân thiện đối với trẻ, tôi thường xuyên chú trọng đến việc phối kết hợp với phụ huynh để tuyên truyền hướng dẫn trẻ để trẻ được trải nghiệm với thực. Bố mẹ, gia đình là những người thấy, những tấm gương để trẻ noi theo. Vì vậy tôi thường xuyên tuyên truyền cho phụ huynh hiểu không nên làm hộ con, phải dạy trẻ tính tự lập từ bé.Việc trao đổi thường xuyên với phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ giúp tôi dễ dàng nắm bắt tình hình của trẻ, hiểu được tính cách, hoàn cảnh sống của trẻ từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp cũng như cách tác động, phối hợp với phụ huynh trong việc rèn luyện trẻ đúng đắn nhất, đạt kết quả cao nhất có thể.
       Ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch trao đổi với phụ huynh trong buổi họp phu huynh đầu năm, trong giờ đón – trả trẻ về tầm quan trọng của việc tọa môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ hoạt động 
+ Trước hết bố mẹ, ông bà, người lớn trong gia đình phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ. Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ vui chơi, được nói lên ý kiến của mình, không áp đặt, cung cấp thêm phương tiện để trẻ thực hiện ý tưởng của trẻ
+ Hướng dẫn các bậc phụ huynh cách để củng cố lại những kĩ năng trẻ đã biết cũng như hình thành và phát triền những kĩ năng mới. 
+Không nói quá nhiều, không làm giúp, không nói cho trẻ kết quả mà hãy đặt câu hỏi để trẻ tự tìm câu trả lời.
+ Không vội vàng kết luận trẻ làm đúng hay sai, cho trẻ được tranh luận để chứng minh và đưa ra kết luận của mình.
Ví dụ: Khi ở nhà, bố mẹ nên khuyến khích trẻ giúp bố mẹ và gia đình những việc nhỏ như quét nhà, lau bàn ghế ,gấp quần áo hoặc lấy những vật dụng cần thiết vừa với sức của trẻ .Khi làm xong bố mẹ nhắc nhở và dạy cho con biết cách tự thu dọn những vật dụng đó bỏ vào nơi quy định. Bố mẹ có thể cùng con thu dọn nhưng tuyệt đối không bao giờ được làm thay trẻ.
Sau một thời gian áp dụng sáng kiến, tôi thấy đây là một biện pháp rất hiệu quả. Phụ huynh đã hiểu hơn về tầm quan trọng của việc tạo môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ hoạt động .
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 
 Hiệu quả kinh tế
Qua việc áp dụng một số biện pháp dạy trẻ 5 – 6 tuổi tạo môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ hoạt động . Lớp 5 tuổia do tôi phụ trách đã thu được kết quả sau:
- Về chất lượng học tập của học sinh: 
Trẻ rất tích cực tham gia vào các hoạt động , tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo, phong phú , nhiều chủng loại theo cá chủ đề của lớp học . Sự giao tạo môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ hoạt động tạo môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ hoạt động lưu giữa trẻ với trẻ tạo nên sự gần gũi, yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau tổ chức và thực hiện trò chơi tốt hơn, sáng tạo hơn.
STT
Tiêu chí
Chưa có
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
1
Trẻ cảm thấy có sợ yêu thương gần gũi đối với bản thân mình
5/29
4/29
20/29
2
Môi trường đã tạo ra trong lớp
3/29
11/29
15/29
3
Kĩ năng sử dụng các nguyên vật liệu ở các góc để tạo ra sản phẩm
4/29
3/29
22/29
 + Đa số trẻ mạnh dạn hơn trong giao tiếp cũng như xử lý các tình huống trong cuộc sống. Đa số trẻ đã làm chủ được bản thân, biết cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh, trẻ thích nghi, học tập tốt hơn, nâng cao sức khỏe, tinh thần và thể chất.
Đây là những yếu tố quan trọng để phát triển toàn diện cho trẻ về mặt tư duy, hình thành và phát triển nhân cách.  
- Về chất lượng dạy của giáo viên: 
Muốn tạo môi trường thân thiện tích cực cho trẻ hoạt động giáo viên phải trang trí môi trường xung quanh lớp bằng các hình ảnh gần gũi với cuộc sống hành ngày của trẻ và tận dụng những sản phẩm của trẻ , đồ dùng ,đồ chơi trẻ tạo ra , để trang trí ở các mảng tường các góc chơi. 
Muốn cho trẻ hoạt động tích cực và có kết quả cao thì môi trường đó phải có nhiều đồ dùng đồ chơi đáp ứng nhu cầu của trẻ
 Muốn tạo môi trường xanh - sạch - đẹp thì giáo viên phải thường xuyên vệ sinh trường lớp sạch sẽ thoáng mát như chính ở gia đình mình vậy 
- Đối với phụ huynh:
Bằng các hình thức khác nhau để tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh tôi thấy rằng đa số phụ huynh đề

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_moi_truong_trong_va_ngoai_lop.doc
Giáo Án Liên Quan