SKKN Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo về toán nhằm thu hút trẻ tham gia chơi góc học tập - Lê Thị Hồng Gấm

Thuận lợi

Ngay từ đầu năm nhà trường đã tổ chức cuộc thi đồ dùng đồ chơi tự tạo tại trường, và bản thân còn là thành viên được nhà trường cử đi tham gia hội thi đồ dùng cấp huyện nên được quan sát và học tập rất nhiều kinh nghiệm từ các trường bạn trong toàn huyện.

Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề. Quan tâm trong việc mua sắm đồ dùng đồ chơi theo danh mục cho các lớp.

Bản thân là một cô giáo trẻ năng động, chuyên môn tương đối vững, tôi luôn suy nghĩ tìm ra cái mới để áp dụng cho trẻ lớp mình, tôi thường nghiên cứu trên mạng, học hỏi đồng nghiệp làm những đồ dùng đẹp, thu hút trẻ chơi.

Các thành viên trong trường thường chia sẻ lên nhóm zalo những đồ dùng đồ chơi đẹp, lạ nên đã hỗ trợ tôi rất nhiều khi tôi nghiên cứu đề tài này.

Phụ huynh lớp tôi rất quan tâm đến việc giáo dục trẻ, nhiệt tình hỗ trợ các nguyên vật liệu để tôi làm đồ dùng, đồ chơi cho cháu hoạt động.

Khó khăn

Phòng học chật, diện tích trưng bày không nhiều nên hay bị cất đi cho đến khi hoạt động mới lấy ra nên góc học tập không bắt mắt, không thu hút được trẻ, không thuận tiện cho việc hoạt động cho trẻ

Trẻ trong lớp đều là lần đầu ra lớp nên một số kiến thức, kỹ năng về toán còn hạn chế, chậm trong các thao tác

Nội dung chơi ít, đồ dùng chưa phong phú

 

ppt29 trang | Chia sẻ: trungquanz7 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu SKKN Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo về toán nhằm thu hút trẻ tham gia chơi góc học tập - Lê Thị Hồng Gấm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: “BIỆN PHÁP LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỰ 
TẠO VỀ TOÁN NHẰM THU HÚT TRẺ THAM GIA 
CHƠI GÓC HỌC TẬP Ở LỚP LÁ 2 
TRƯỜNG MẦM NON LÊ THỊ HỒNG GẤM” 
UBND HUYỆN ĐĂKR’LẤP 
TRƯỜNG MN LÊ THỊ HỒNG GẤM 
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung 
Đơn vị: Trường MN Lê Thị Hồng Gấm 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
II. THỰC TRẠNG 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
1. Giải pháp 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo về toán 
2. Giải pháp 2: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo về toán ở góc học tập 
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
V . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
2. Kiến nghị 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Trẻ mầm non nhận thức thế giới xung quanh qua việc quan sát thực tế, sử dụng đồ dùng trực quan. Đồ dùng đồ chơi đẹp, phù hợp sẽ thu hút nhiều trẻ tham gia vui chơi và học tập 
Trên thị trường có nhiều đồ dùng đồ chơi trong danh mục phục vụ việc tổ chức các hoạt động giáo dục có độ bền cao, đẹp nhưng không đáp ứng được nhu cầu của trẻ 
Là GVMN Tôi ý thức rằng nên biến những loại nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có tại địa phương, những nguyên vật liệu phế thài mà mỗi gia đình loại bỏ ra. Tôi gom về trang trí thêm bằng xốp màu, vải nỉ biến chúng thành những đồ dùng đồ chơi đẹp mắt, sáng tạo 
Nhược điểm: Đồ dùng tự tạo độ bền thấp nên chưa tạo sức hút cho trẻ tham gia vào góc chơi 
Từ những trăn trở đó, Tôi luôn đặt cho mình câu hỏi: giáo viên sẽ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo bằng những nguyên vật liệu gì cho đỡ tốn kém mà vẫn đẹp, sáng tạo, hấp dẫn được trẻ và đặc biệt có thể sử dụng lâu bền? 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bản thân nhận thấy 
Đồ dùng đồ chơi thường tập trung ở các góc: nghệ thuật, xây dựng,... Đồ dùng đồ chơi ở góc học tập rất ít và chưa phong phú 
Bên cạnh đó, giáo viên cần tập trung kiến thức cho học sinh lớp lá chuẩn bị lên lớp 1. Vì vậy ngoài hoạt động học cần cho trẻ thao tác, chơi trực tiếp với đồ dùng đồ chơi ở các góc giúp trẻ phát triển toàn diện 
Quan một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tôi đã rút ra được: “ Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo về toán nhằm thu hút trẻ tham gia chơi góc học tập tại lớp lá 2 trường màm non Lê Thị Hồng Gấm ” 
II. THỰC TRẠNG 
Thuận lợi 
Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề. Quan tâm trong việc mua sắm đồ dùng đồ chơi theo danh mục cho các lớp. 
I. THỰC TRẠNG 
Ngay từ đầu năm nhà trường đã tổ chức cuộc thi đồ dùng đồ chơi tự tạo tại trường, và bản thân còn là thành viên được nhà trường cử đi tham gia hội thi đồ dùng cấp huyện nên được quan sát và học tập rất nhiều kinh nghiệm từ các trường bạn trong toàn huyện. 
Bản thân là một cô giáo trẻ năng động, chuyên môn tương đối vững, tôi luôn suy nghĩ tìm ra cái mới để áp dụng cho trẻ lớp mình, tôi thường nghiên cứu trên mạng, học hỏi đồng nghiệp làm những đồ dùng đẹp, thu hút trẻ chơi. 
Các thành viên trong trường thường chia sẻ lên nhóm zalo những đồ dùng đồ chơi đẹp, lạ nên đã hỗ trợ tôi rất nhiều khi tôi nghiên cứu đề tài này. 
Phụ huynh lớp tôi rất quan tâm đến việc giáo dục trẻ, nhiệt tình hỗ trợ các nguyên vật liệu để tôi làm đồ dùng, đồ chơi cho cháu hoạt động. 
Khó khăn 
Trẻ trong lớp đều là lần đầu ra lớp nên một số kiến thức, kỹ năng về toán còn hạn chế, chậm trong các thao tác 
I. THỰC TRẠNG 
Phòng học chật, diện tích trưng bày không nhiều nên hay bị cất đi cho đến khi hoạt động mới lấy ra nên góc học tập không bắt mắt, không thu hút được trẻ, không thuận tiện cho việc hoạt động cho trẻ 
Nội dung chơi ít, đồ dùng chưa phong phú 
Nội dung khảo sát 
Đạt 
Trẻ hứng thú với góc học tập 
9 / 35 => 2 6 % 
Trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi về toán khi vào góc 
7 / 35 => 20 % 
Trẻ có kiến thức kỹ năng về toán 
12 / 35 => 34 % 
I. THỰC TRẠNG 
Bảng khảo sát đầu năm 
Để có thể thấy được hiệu quả của việc áp dụng biện pháp Tôi đã tiến hành khảo sát với các nội dung sau 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
	 	 1. Giải pháp 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo về toán. 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Mình sẽ làm những đồ dùng đồ chơi gì, cần những nguyên vật liệu gì? 
TÔI ĐÃ SUY NGHĨ 
Làm thế nào để trẻ cảm thấy hứng thú khi chơi ở góc học tập? 
Làm đồ dùng như thế nào để một đồ chơi chơi được nhiều nội dung? 
Làm gì để đủ nguyên vật liệu mà không mất nhiều thời gian đi tìm 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
TỪ NHỮNG SUY NGHĨ TÔI ĐÃ TIẾN HÀNH 
Nguyên vật liệu có thể tìm thấy ở đâu: trong các cửa hàng, trong mỗi gia đình, ngay tại lớp 
Bản thân tự gom nhặt, đi xin tại các gia đình 
Trao đổi trực tiếp với phụ huynh vào các giờ đón, trả trẻ để xin thêm nguyên vật liệu phế thải 
Nguyên vật liệu phế thải thường đơn giản, không đẹp mắt, ít thu hút 
Phụ huynh hiểu việc làm đồ dùng đồ chơi của cô giáo, biết con em ở trường được học gì, chơi gì. Thêm tin tưởng vào sự dạy dỗ chăm sóc của giáo viên 
Mua thêm xốp màu, vải nỉ,... Để trang trí cho đẹp mắt, dễ vệ sinh, tạo độ bền, giúp trẻ hứng thú hơn 
Mua thêm các loại dụng cụ khác nhau: dao, kéo, súng ắn keo... 
Dụng cụ phong phú giúp dễ dàng tạo đồ dùng, ít mất thời gian. Cần cất kĩ dụng cụ sắc 
Trẻ cùng cô chuẩn bị nguyên vật liệu 
Phụ huynh cho nguyên vật liệu 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
	 2. Giải pháp 2: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo về toán ở góc học tập 
	 	 Giờ làm quen với toán được tổ chức trên giờ hoạt động học, các đồ dùng sử dụng trên giờ dạy chính với mục đích chính là cung cấp cho trẻ những kiến thức mới, trong vòng 30 phút đôi lúc không cung cấp đầy đủ cho trẻ, kiến thức sẽ không được củng cố, dẫn đến trẻ sẽ mau quên. Chính vì vậy, việc làm đồ dùng đồ chơi về toán cho trẻ chơi góc học tập ví dụ như: đồ chơi số lượng, hình học, đo, không gianở góc sẽ giúp trẻ ôn luyện, củng cố kiến thức, hình thức chơi nhẹ nhàng, hấp dẫn, nhiều nội dung chơi sẽ giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ kiến thức lâu hơn. 
	 	 Bản thân là giáo viên dạy lớp 5 tuổi nhiều năm, đã hình dung tất cả nội dung về toán cho trẻ, nắm được khả năng của trẻ. Nên từ đầu năm, tôi đã định hướng cho mình nên làm đồ dùng đồ chơi thuộc kiến thức nào: 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI PHÙ HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC 
Nội dung các quy luật sắp xếp 
Bộ: Sắp xếp xen kẽ 
Toán số lượng 
Toán về hình 
Bộ: ghép tương ứng; bàn tính học đếm; bé vui học sách 
Bộ: Chắp ghép hình học 
Toán vị trí không gian 
Xác định vị trí không gian; Bé học đúng giờ 
	 	 Bộ ghép số lượng tương ứng 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Chuẩn bị nguyên liệu 
Cách làm 
Sử dụng 
Ghép tương ứng trên thân cây và quả 
Ghép số tương ứng với nắp chai 
Ghép hình tương ứng với số cho trước 
Ghép số vòng tròn tương ứng với số trụ 
Bộ toán số lượng đếm, tách gộp 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Chuẩn bị nguyên liệu 
Cách làm 
Sử dụng 
Bộ xâu hạt 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Chuẩn bị nguyên liệu 
Cách làm 
Sử dụng 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Sách Bé Vui Học Toán 
Chuẩn bị nguyên liệu 
Sách Bé Vui Học Toán 
Cách làm 
Sử dụng 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Sách Bé Vui Học Toán 
Trang 1,2: Toán số lượng: Đếm số lượng và gắn số tương ứng 
Trang 5,6,7 
Toán hình: Chọn và ghép những mảng ghép hình học 
Trang 3: Đồng hồ đúng 
( di chuyển kim ngắn và dài học giờ) 
Sách Bé Vui Học Toán 
Trang 4: Học toán đếm số lượng, gắn số tương ứng qua các ngón tay 
Trang 8,9,10: Học toán xác định vị trí bên trong, bên ngoài, trên, dưới 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Trẻ ngồi học trên bàn 
Ưu điểm: 
Học ở mọi thời điểm, dễ di chuyển chỗ ngồi học 
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC 
 THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Trẻ ngồi học dưới nền nhà 
Ưu điểm: 
Học ở mọi thời điểm, dễ di chuyển chỗ ngồi học 
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
	 * Về phía giáo viên 
	Bản thân tôi cũng tự tin có nhiều sáng tạo hơn khi dạy trẻ, biết kết hợp đan 
xen các hình thức cũng như lồng ghép trong phương pháp giảng dạy, biết tận 
dụng những cái mới lạ vào các hoạt động để các cháu hứng thú hơn. 
	Bản thân tôi đã nâng cao được khả năng làm đồ dùng đồ chơi tự tạo của 
chính mình qua việc tham gia thi làm đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo cấp trường, 
cấp huyện. 
	Môi trường góc lớp tôi ngày càng đa dạng, phong phú về đồ dùng đồ chơi 
cho trẻ phục vụ cho các hoạt động giáo dục tại lớp 
	Được phụ huynh quan tâm, tin tưởng vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ, 
đánh giá cao khả năng làm đồ dung đồ chơi của giáo viên và ủng hộ nhiều 
nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi. 
	 * Về phía phụ huynh 
	 Phụ huynh cảm thấy hài lòng với kết quả của con mình đạt được. Có niềm tin 
vào cách chăm sóc giáo dục của giáo viên 
* Về phía trẻ 
	Số lượng trẻ chơi góc học tập nhiều hơn so với đầu năm. 
	Trẻ hứng thú khi chơi với đồ dùng đồ chơi về toán . 
	 Trẻ có nhiều n ội dung chơi phong phú hơn, đa dạng hơn 
	Trẻ biết kết hợp chơi cùng bạn, cùng đưa ra kết quả đúng. 
	Kiến thức về toán của trẻ ngày càng vững vàng, trẻ ghi nhớ lâu hơn. 
Nội dung khảo sát 
Đạt 
Trẻ hứng thú với góc học tập 
32/35 => 92% 
Trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi về toán khi vào góc 
35/35 => 100% 
Trẻ có kiến thức, kỹ năng về toán 
33/35 => 94% 
* Số liệu minh chứng so sánh đầu năm và cuối năm 
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
KẾT LUẬN 
Từ những kết quả thực tế tại lớp tôi nhận thấy 
Việc làm đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo đã kích thích trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 
Trẻ có cơ hội học hỏi, tìm tòi, sáng tạo qua việc tiếp xúc nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau 
Trẻ có thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi mới lạ, hấp dẫn 
Những đồ dùng đồ chơi mà bản thân tôi đã làm trong thời gian qua đều nhằm mục đích phát triển toàn diện cho trẻ, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị cho trẻ học các lớp tiếp theo, giúp phụ huynh có cái nhìn tốt hơn về nghề của mình để có biện pháp phối hợp cùng với giáo viên tốt hơn trong việc giáo dục trẻ cũng như góp phần nâng cao ý thức bảo về môi trường vì một đất nước trong tương lai xanh - sạch - đẹp. 
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
KẾT LUẬN 
Để làm nên thành công trong việc làm đồ dung đồ chơi toán tự tạo. Tôi đã: 
Thường xuyên nghiên cứu sách báo, mạng internet để tìm ra các đồ dùng đồ chơi tự tạo về toán đẹp, hấp dẫn, mang lại hiệu quả tốt nhất cho trẻ sử dụng 
Tăng cường làm các đồ dùng đồ chơi tự tạo về toán cho trẻ chơi góc. 
Giáo dục trẻ sử dụng và bảo quản tốt đồ dùng đồ chơi ở góc lớp. 
Học hỏi đồng nghiệp các phương pháp tổ chức, hướng dẫn mới lạ nhằm giúp trẻ hứng thú sử dụng đồ dùng đồ chơi ở góc. 
2. Kiến nghị 
	 Trong thời gian tới rất mong được lãnh đạo cấp trên và BGH nhà trường tổ 
chức thêm các hội thi về đồ dùng đồ chơi để bản thân những những người giáo 
viên như tôi có cơ hội được học hỏi thêm. Trên đây là phần thuyết trình về biện 
pháp của bản thân đã chọn, chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu xót, rất mong 
BGK góp ý để bản thân học hỏi và rút kinh nghiệm nhầm nâng cao chất lượng tổ 
chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non ngày càng tốt hơn. Xin cảm ơn BGK 
cùng các đồng chí đã lắng nghe, một lần nữa xin kính chúc quý vị sức khỏe chúc 
hội thi thành công tốt đẹp. Xin chân thành cảm ơn. 
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
Chân thành cảm ơn sự lắng nghe của ban giám khảo 
Chúc các vị ban giám khảo nhiều sức khỏe, thành công hơn ạ 

File đính kèm:

  • pptskkn_bien_phap_lam_do_dung_do_choi_tu_tao_ve_toan_nham_thu_h.ppt
Giáo Án Liên Quan