SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động giáo dục Âm nhạc Trường Mầm non Vũ Bình

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ đ­ược nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích điễn não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này. Đối với trẻ mần non thì âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất. Thông qua âm nhạc trẻ sẽ phát triển nhanh về ngôn ngữ, linh hoạt hơn, mạnh dạn hơn, thông minh hơn qua việc tự sáng tạo ra các động tác minh hoạ cho các bài hát. Khi trẻ vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo qua các động tác.

Hơn nữa khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận đư­ợc tình cảm, nội dung các bài hát. Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện t­ượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên t­ưởng. Nhịp điệu, tiết tấu vui vẻ của các bài hát giúp trẻ có những niềm vui, hào h­ớng và phẩn khởi, những bài hát êm dịu đ­a trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng. Như những bài hát ru trẻ có cảm giác nhẹ nhàng và liên t­ởng đến mẹ, những bài hát vui nhộn trẻ đập tay, nhảy. Những bài hát có giai điệu buồn, lắng đọng trẻ thể hiện những động tác đu đ­a nhẹ nhàng. Trẻ ở lứa tuổi này đã biết tích luỹ và có khả năng so sánh và đánh giá khái niệm âm nhạc đơn giản nhất nh­: Phân biệt âm thanh to nhỏ, cao thấp, âm sắc của giọng hát, nhạc cụ, tính chất êm dịu ngân nga, giai điệu sổi nổi linh hoạt của nhịp điều. Chính vì những cảm nhận của trẻ về âm nhạc như­ vậy đã giúp trẻ phát triển trí t­ưởng t­ượng phong phú thông qua âm nhạc.

docx13 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động giáo dục Âm nhạc Trường Mầm non Vũ Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi cảm thụ âm nhạc thông 
qua hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non Vũ Bình
 BÁO CÁO SÁNG KIẾN
 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt 
động giáo dục âm nhạc.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non 
3. Tác giả: 
 Họ và tên: Bùi Thị Bích Nga
 Ngày, tháng, năm sinh: 15/8/1989
 Trình độ chuyên môn: Đại học.
 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên 4-5 tuổi Trường mầm non Vũ Bình
 Điện thoại: 0978684916
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến
 Đơn vị: Trường mầm non Vũ Bình
 Địa chỉ: Xã Vũ Bình – Huyện Kiến Xương – Tỉnh Thái Bình
 Điện thoại: 0363822074
5.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu:
 Từ ngày 27/8/2023 đến ngày 30/06/2024
 2. BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt 
động giáo dục âm nhạc..
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non.
3. Mô tả bản chất sáng kiến:
 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
 Giáo dục âm nhạc là một hoạt dộng nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, ngoài ra 
nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ. Trẻ có khả năng thể hiện những cảm xúc của mình trong 
quá trình cảm thụ và thể hiện các tác phẩm âm nhạc.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ đợc nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ 
kích thích điễn não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này. Đối với trẻ mần non 
thì âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất. Thông qua âm nhạc 
trẻ sẽ phát triển nhanh về ngôn ngữ, linh hoạt hơn, mạnh dạn hơn, thông minh hơn qua 
việc tự sáng tạo ra các động tác minh hoạ cho các bài hát. Khi trẻ vận động theo nhạc sẽ 
thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo qua các động tác.
Hơn nữa khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận đợc tình cảm, nội dung các bài hát. Đồng thời âm 
nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tợng sống động của đời sống, giúp trẻ hình 
thành sự liên tởng. Nhịp điệu, tiết tấu vui vẻ của các bài hát giúp trẻ có những niềm vui, 
hào hớng và phẩn khởi, những bài hát êm dịu đa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng. Nh những 
bài hát ru trẻ có cảm giác nhẹ nhàng và liên tởng đến mẹ, những bài hát vui nhộn trẻ đập 
tay, nhảy. Những bài hát có giai điệu buồn, lắng đọng trẻ thể hiện những động tác đu đa 
nhẹ nhàng. Trẻ ở lứa tuổi này đã biết tích luỹ và có khả năng so sánh và đánh giá khái 
niệm âm nhạc đơn giản nhất nh: Phân biệt âm thanh to nhỏ, cao thấp, âm sắc của giọng 
hát, nhạc cụ, tính chất êm dịu ngân nga, giai điệu sổi nổi linh hoạt của nhịp điều. Chính vì 
những cảm nhận của trẻ về âm nhạc nh vậy đã giúp trẻ phát triển trí tởng tợng phong phú 
thông qua âm nhạc.
Qua đề tài này bản thân tôi luôn trăn trở và suy nghĩ. Trong quá trình chăm sóc và giáo 
dục trẻ, đặc biệt là giảng dạy bộ môn âm nhạc luôn làm thế nào để giúp trẻ`hứng thú hơn, 
cảm thụ tốt các tác phẩm âm nhạc
 Trong những năm học trước kia hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường nhà trường 
nói chung và lớp tôi nói chung thực tế còn bộc lộ rất nhiều hạn chế. Là một bộ môn liên 
quan đến năng khiếu nên đại đa số giáo viên ngại thực hiện và khi thực hiện thì chiếu lệ. 
Chính vì thế mà ít giáo viên chọn hoạt động này khi thi giáo viên giỏi, sự mạnh dạn tự tin 
của trẻ khi biểu diễn trước đông người còn hạn chế, trẻ thuộc ít ca từ của bài hát nên ảnh 
hưởng rất nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhất là lứa tuổi nhà trẻ. Đồ dùng đồ 
chơi phục vụ cho hoạt động còn nghèo nàn, các trang thiết bị dạy học hiện đại còn thiếu 
thốn nên chất lượng của hoạt động cò nhiều hạn chế.
 Cho đến những năm học gần đây và nhất là năm học này được sự chỉ đạo sát sao của 
ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng giáo dục cho giáo viên 
chúng tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động. Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên 
môn, bồi dưỡng năng khiếu cho giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên được kiến tập 
những tiết dạy mẫu, giúp giáo viên nhận thức và phân biệt chính xác nội dung trọng tâm 
và yêu cầu từng loại tiết. Chỉ đạo cho giáo viên tích cực làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động, tích cực đầu tư các trang thiết bị dạy học hiện đại như: Máy vi tính, máy 
chiếu, đàn, đầu đĩa, loa, đàn ooc gan 
 Qua nghiên cứu tôi thấy thực trạng việc trẻ 4-5 tuổi cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt 
động giáo dục âm nhạc..còn có những thuận lợi và khó khăn sau:
 * Thuận lợi:
- Giáo viên: 
+ Giáo viên có trình độ chuyên môn, nắm vững phơng pháp dạy của các bộ môn. Có u 
thế về âm nhạc, nh hát và sử dụng đàn
+ Giáo viên đợc tham gia các lớp bồi dỡng chuyên môn, các tiết kiến tập, môi trờng và 
trang trí môi trờng học tập trong và ngoài trờng.
- Cơ sở vật chất:
+ Nhà trờng trang bị đàn cho nhiều chức năng hiện đại, đầu đĩa, tivi, mỏy tớnh, mỏy 
chiếu, đàn oocgan ..
+ Tủ th viện nhà trờng có nhiều t liệu, sách, tuyển tập các trò chơi âm nhạc, bài hát để 
giáo viên lựa chọn khi dạy trẻ.
 * Khó khăn:
 - Dụng cụ âm nhạc nghèo nàn, ít cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng trong tiết dạy.
 - Khả năng sáng tạo động tác minh hoạ cho bài hát của trẻ, kiến thức của nhiều trẻ 
trong lớp không đồng đều.
 - Trong lớp có nhiều cháu còn non, sức khoẻ yếu, hay nghỉ học nên khả năng tiếp 
thu bài còn chậm.
 - Bộ phận phát âm của trẻ chưa phát triển hoàn thiện, trẻ nhút nhát chưa có thói 
quen biểu diễn và kỹ năng vận động theo nhạc.
 - Trẻ thuộc địa bàn vùng xa, xa trung tâm văn hóa của huyện vì vậy việc giao tiếp 
và tiếp thu những cái mới còn e dè, không có cơ hội tham gia những chương trình giao 
lưu văn hóa mang tính chất rộng lớn của lứa tuổi.
 - Giáo viên còn áp dụng phương pháp dạy học cũ, chưa kích thích trẻ hoạt động.
 - Vì là bộ môn phụ thuộc rất nhiều vào năng khiếu nên giáo viên gặp nhiều khó khăn 
trong việc triển khai thực hiện. Là một giáo viên có năng khiếu về hát múa, yêu thích âm nhạc chính vì vậy mà tôi 
chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động 
giáo dục âm nhạc”.
 Để thực hiện đề tài đạt kết quả cao nhất thì ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát 
trẻ của lớp mình:
 Kết quả đạt được
Nội dung
 Tốt % Khá % TB % Yếu %
Trẻ tích cực trong hoạt động âm 5/35 14.3 6/35 17 15/25 43 9/35 26
nhạc
Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt 7/35 20 8/35 23 16/35 46 4/35 11
động âm nhạc
Khả năng nghe và cảm thụ âm 5/35 14.3 7/35 20 12/35 34 11/35 31
nhạc
 Tổng số trẻ được khảo sát là 35 trẻ.
 Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi cảm thụ âm nhạc thông qua 
hoạt động giáo dục âm nhạc” nhằm giúp trẻ hứng thú, phát triển khả năng nghe, cảm 
thụ âm nhạc, tình yêu quê hương đất nước,yêu thiên nhiên, con vật qua giai điệu âm nhạc 
và ca từ trong sáng của những bài hát, những bản nhạc.
 1.
 2. Nội dung giải pháp đề nghị được công nhận sáng kiến.
 * Mục đích:
 - Nhằm khác phục tình trạng phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc còn hạn chế cho trẻ 
từ 4-5 tuổi.
 - Giúp trẻ tự tin biểu diến trước đông người.
 - Giúp trẻ khả năng nghe các giai điệu âm nhạc, hiểu nội dung của các ca từ trong bài 
hát, có kỹ năng vận động theo nhạc bằng nhiều hình thức một cách tự tin
 - Làm phong phú vốn từ cho trẻ. - Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển khả năng cảm thụ âm 
nhạc cho trẻ từ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc 
cho trẻ ở lứa tuổi này.
* Nội dung: 
 Ở những giải pháp cũ trước đây, giáo viên chưa chịu khó nghiên cứu tìm tòi tài liệu, 
phương pháp và hình thức tổ chức đơn giản, giáo viên là người chủ dộng còn trẻ lĩnh hội 
kiến thức một cách thụ động. Chính vì vậy hoạt động giáo dục âm nhạc diễn ra rất nhàm 
chán từ đó trẻ không hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và kết quả đạt được trên trẻ là 
không cao.
 Giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. Giáo dục âm nhạc 
hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người. Không chỉ 
vậy, giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, 
giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi. Quá trình 
trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò 
chơi âm nhạc sẽ hình thành và phát triển năng khiếu âm nhạc ở trẻ, đồng thời giúp trẻ 
học tốt các môn học khác.
 Qua tìm hiểu tâm lý trẻ ở lứa tuổi 4-5 tuổi, qua thực tế giảng dạy, quan sát những giờ 
hoạt động học và các hoạt động khác trong ngày, tôi có đưa ra một số nội dung giải pháp 
để phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi.
 Qua việc dạy trẻ phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi tôi đã đưa ra 
các biện pháp mới áp dụng và đã đạt được kết quả mong đợi trên trẻ rất cao cụ thể như 
sau:
Biện pháp 1: Gây hứng thú cho trẻ trớc khi vào giờ học
- Tôi vào bài một cách sinh động để thu hút sự chú ý của trẻ vào tiết học bằng các hình 
thức nh:
Ví dụ: Chủ điểm: “ Gia đình” khi tôi hỏt cho trẻ nghe bài hát ” Cả nhà thơng nhau”, tôi 
phối kết hợp cùng phụ huynh trong lớp quay những đoạn video clip hay những đoạn 
phim khi trẻ hoạt động ở nhà, trẻ chơi với cha mẹ, ông bà, anh chị em tại nhà để thu hút 
sự tập chung chú ý của trẻ vào giờ học. Hoặc tôi hoá trang đóng vai các nhân vật trong 
bài hát. Ví dụ: Chủ điểm: “ Thế giới động vật” khi dạy với đề tài: “ Trời nắng, trời ma”, 
tôi hoá trang và đóng vai chú Thỏ để gây sự húng thú của trẻ ...
 Biện pháp 2: Tổ chức các tiết học nhẹ nhàng
- Trong quá trình tiến hành tiết dạy một nội dung góp phần không nhỏ tạo nên sự hứng 
thú của trẻ vào giờ học đó chính là sự chuyển tiếp các nội dung trong giờ học. Cách 
chuyển tiếp các nội dung từ dạy hát sang nghe hát. Cũng cần những hình thức để thu hút trẻ. Ví dụ khi dạy đề tài : “Cả nhà thơng nhau” ở chủ điểm “ Gia đình” sau khi dạy xong 
nội dung vận động theo nhạc bài “ Cả nhà thơng nhau” tôi chuyển sang nội dung nghe hát 
bài: “ Ba mẹ là quê hơng”, tôi cùng trẻ trò chuyện lại về tình yêu thơng của cha mẹ đồng 
thời kết hợp cho trẻ đọc bài thơ ” Mẹ đi làm” và cho trẻ xem điều bất ngờ khi trẻ đọc thơ 
xong. Lúc này cô đã hoá trang thành ” Mẹ đi chợ mua quà về cho các con” trẻ rất hứng 
thú vì vậy mà các giáo viên cũng nên chú trọng nội dung này
- Hơn nữa khi tổ chức các hoạt động âm nhạc các giáo viên cũng cần cần xác định mục 
đích giáo dục âm nhạc cho trẻ là giúp trẻ cảm nhận âm nhạc thông qua thực hiện các hình 
thức ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát và chơi các trò chơi âm nhạc. Từ đó sẽ hình 
thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận giai điệu, nhịp điệu, tiết tấu âm nhạc trọng 
tâm của tiết dạy. Chính vì vậy khi tổ chức các hoạt động âm nhạc đa dạng dựa vào hoạt 
động trọng tâm.
Ví dụ: Nếu xác định trọng tâm của giờ hoạt động chung là nâng cao kỹ năng ca hát cho 
trẻ thì giáo viên có thể chỉnh sửa cho trẻ hát với các hình thức nâng cao nh: hát to, hát 
nhỏ, 
 Nếu xác định trọng tâm là nâng cao kỹ năng vận động theo nhạc thì cần phải bám theo 
chơng trình yêu cầu vận động với hình thức nào?( Vận động theo nhạc hay gõ đệm). Từ 
đó giáo viên sẽ sáng tạo, linh hoạt hớng dẫn trẻ thực hiện sinh động các vận động.
- Trong giờ học rèn tính tập thể cho trẻ: Cả lớp , tổ, nhóm trẻ, tính tập chung chú ý, tính 
tự lập độc lập. Khi trẻ biểu diễn các bài hát điêụ múa giúp trẻ nhút nhát, thiếu tự tin sẽ trở 
nên mạnh dạn, hồn nhiên hơn trẻ hoà nhập tốt hơn trong cộng đồng.
- Sự thay đổi luân phiên các hoạt động âm nhạc trong tiết học hát, nghe hát, vận động 
theo nhạc, trò chơi âm nhạc còn đòi hỏi trẻ sự chú ý, độ nhanh nhạy, tính tổ chức, giáo 
dục ý chí cho trẻ.
 Biện pháp 3: Tạo môi trờng học tập và rèn luyện cho trẻ:
- Để trẻ tiếp thu kiến thức một cách thoải mái nhất tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, 
phòng âm nhạc và chú ý sắp xếp các đồ dùng dụng cụ, đội hình để tạo môi trờng học và 
thoải mái cho trẻ. Tôi kết hợp trang trí lớp ở các góc, mảng chủ điểm tìm tòi các hình ảnh 
mang tính nghệ thuật có hình ảnh phản ánh nội dung bài hát để từ đó giúp trẻ liên tởng, t-
ởng tợng đến các bài hát mà trẻ đã và đang đợc học.
- Tận dụng phòng năng khiếu của trờng khi trẻ tham gia thực hiện các hoạt động âm nhạc 
mà trọng tâm là dạy múa minh hoạ cho bài hát. Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc tại 
đây trẻ có thể tự mình soi gơng và chỉnh sửa các động tác mà cô đã hớng dẫn từ đó sẽ 
kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn. - Ngoài ra tôi còn tận dụng góc âm nhạc của lớp. Bởi góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện 
để thể hiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vân 
dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát 
triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tại đây, trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc, biểu diễn 
một mình hay một nhóm trẻ một cách thích thú và sáng tạo. Và cũng chính nơi đây sẽ 
góp phần vào việc phát triển các kỹ năng nh: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện cảm 
xúc, kỹ năng thẩm mỹ nhận thức từ đó mà trí tuệ của trẻ đợc phát triển. Chính vì vậy mà 
khi bố trí góc âm nhạc ở lớp tôi luôn chú ý đến tiếng ồn của trẻ tạo ra ở góc này để không 
ảnh hởng đến những góc tĩnh. Và để kích thích tính tò mò ham hiểu biết lôi cuốn của trẻ 
tôi luôn chú ý thay đổi các đồ dùng, dụng cụ âm nhạc, tìm tòi các nguyên vật liệu để làm 
các dụng cụ âm nhạc cho trẻ, cách trang trí phông hợp phù với các chủ điểm các hình ảnh 
hấp dẫn để lôi cuốn trẻ. 
- Luôn chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để trẻ có sự điều chỉnh và sửa sai ở trong và 
ngoài tiết học. Đặc biệt các cháu nói ngọng và khi hát còn sai nhạc. Ví dụ: Cháu Tiến 
Đạt, cháu Minh Ngọc , cháu Anh Quân....
- Trớc khi tổ chức các hoạt giáo dục âm nhạc bản thân tôi cũng phải tự rèn luyện đàn, 
giọng hát tìm tòi các bài hát dạy hát và nghe hát trong và ngoài chơng trình sao cho phù 
hợp với chủ điểm. Các bài hát cần ngắn gọn, vừa phải, có giai nhịp điệu phù hợp với lứa 
tuổi.
 Biện pháp 4: Thay đổi hình thức giảng dạy tạo hứng thú cho trẻ:
 Trong giảng dạy không phải lúc nào chúng ta cũng phải tổ chức theo đúng các bước 
cô định một cách cứng nhắc. Việc thay đổi hình thức giảng dạy luôn đem lại sự mới lạ, 
thu hút trẻ vào bài dạy nhiều hơn. Âm nhạc cũng vậy nếu chúng ta thay đổi hình thức 
giảng dạy một cách linh hoạt sáng tạo mới lạ sẽ đem lại sự hứng thú cho trẻ :
 - Mở đầu hoạt động cần sinh động để thu hút sự chú ý của trẻ. Chúng ta có thể sử 
dụng dẫn dắt một câu chuyện, một bài thơ, câu đố , hình ảnh để minh hoạ nội dung của 
bài hát. Hoặc cô có thể đóng vai nhân vật trong bài hát tạo cho trẻ sự bất ngờ kích thích 
trẻ tìm tòi khám phá.
Ví dụ:
+ Ở chủ điểm Động vật: Cô giáo hoá trang đóng vai thành gà mẹ dẫn dắt bài hát “ Đàn 
gà trong sân”, hoặc có thể sử dụng câu đố về “ con gà”.
+ Ở chủ điểm Ngành nghề : Cô đóng vai bác nông dân dẫn dắt bài hát “Tía má em” 
– Dựa vào trọng tâm của bài dạy mà chúng ta tìm và lụa chọn các hình thức tổ chức sao 
cho đa dạng để thu hút trẻ.
+ Hoạt động trọng tâm là vận động: Trước khi tổ chức cho trẻ thực hiện vận động theo bài hát chúng ta cần gợi ý để trẻ nói 
lên được ý tưởng cho riêng mình, cô giáo cần lắng nghe và giúp trẻ hoàn thiện ý tưởng 
của mình có như vậy trẻ mới phấn khởi và hứng thú hơn khi vận động theo bài hát.
Thay đổi hình thức vận động liên tục để cho trẻ bớt nhàm chán.
 Ví dụ: Tuần này tôi dạy trẻ học hát, tuần sau tôi đổi vỗ tay theo tiết tấu, tuần sau tôi 
lại đổi qua vận động minh họa. Ở trò chơi âm nhạc cũng vậy mỗi tuần sẽ luân chuyển các 
trò chơi khác nhau để trẻ không nhàm chán. Hay ở hoạt động nghe hát cũng vậy, tuần này 
nghe hát thể loại dân ca, tuần sau chuyển qua nghe hát nhạc không lời, nghe hát qua 
băng, đĩa 
 + Hoạt động trọng tâm là nghe hát: Ngoài việc lựa chon các bài hát nghe sao cho phù 
hợp với chủ điểm thì việc tổ chức cho trẻ nghe hát cần thay đổi bằng nhiều hình thức 
khác nhau để thu hút trẻ như: hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe qua băng đĩa, cho trẻ nghe 
giai điệu, cô vừa hát vừa thẻ hiện điệu bộ minh hoạ Khi tổ chức cho trẻ nghe tôi 
thường chọn các bài hát dân ca, bởi làn điệu dân ca mượt mà, sâu lắng tâm hồn trẻ thơ. 
Trẻ được làm quen với các làn điệu dân ca của các vùng miền, dần dần khi nghe cô hát 
trẻ có thể đoán được tên bài hát, thuộc làn điệu dân ca của vùng, miền, đồng thời cô và 
trẻ cùng múa minh họa với những động tác phù hợp lời ca, kích thích trẻ sáng tạo vận 
động theo nhạc, giờ học sôi nổi hẵn lên.
 Khi dạy hát, tôi trò chuyện và gợi ý cho trẻ về nội dung của bài hát. Thông qua hình 
thức này, nội dung của bài hát sẽ có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, giúp trẻ nhận 
biết về tình yêu người, tình yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống, ca ngợi những hình vi đẹp, 
phê phán những thói hư tật xấu.
 Kết hợp hài hòa rèn luyện kỹ năng đối với những trẻ còn hạn chế, chưa thực hiện 
được các kỹ năng của bài chính như hát chưa đúng giai điệu, sử dụng đồ dùng, đồ chơi gõ 
đệm chưa nhịp nhàng, chưa đúng ) tôi dành thời gian để luyện tập cho trẻ, sau đó lại 
tiếp tục thực hiện các chương trình đã chuẩn bị.
 Khi tổ chức cho trẻ biểu diễn để tránh khỏi trùng lặp và đem lại sự phong phú cho 
buổi biểu diễn chúng ta có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau như: Hát múa, múa, 
đơn ca, song ca, tam ca, tam ca nữ, tam ca nam, tốp ca, đồng ca .
 Ví dụ: Khi tổ chức buổi biểu diễn sinh hoạt cuối chủ đề “Gia đình” từ lời giói thiệu cô 
dẫn dắt bài hát qua các phần biểu diễn của trẻ như đơn ca: Bài Cái bống, song ca: Bài Bà 
còng; tốp ca: Bài cả nhà thương nhau, tam ca: Bài Nhà của tôi, Múa: Cho con hoặc có 
thể cho trẻ biểu diễn với các nhạc cụ như các nghệ sĩ thực thụ với đàn, trống, kèn, bộ 
ra .
 - Sử dụng các loại trang phục để gây hứng thú cho trẻ. Việc sử dụng các trang phục với 
nhiều màu sắc luôn tạo sự hấp dẫn cuốn hút trẻ nếu như chính tay trẻ tự trang trí cho trang phục của mình dưới sự trợ giúp của cô giáo sẽ kích thích trẻ tham gia hoạt động làm 
cho phấn khởi hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc.
 Lồng ghép Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài dạy: Với sức mạnh công 
nghệ thông tin hiện nay thì việc truy cập vào các trang mạng như nhạc thiếu nhi, chương 
trình ga la âm nhạc, chương trình nhạc dân tộc .hình ảnh về hoạt động âm nhạc, nhạc 
cụ .Từ đó ta có thể tạo ra các side trong bài giảng, tạo videoclip, phục vụ cho hoạt 
động âm nhạc. 
 Ví dụ: Khi dạy trẻ làm quen các làn điệu dân ca cô cho trẻ xem video về cuộc thi hát 
dân ca, các loại nhạc cụ dân tộc 
 Ở chủ điểm Gia đình với bài hát “Nhà mình rất vui” cô cho trẻ xem hình ảnh của gia 
đình có bố , mẹ và các con đang vui vẻ, hạnh phúc, tương ứng vào mỗi câu hát đến câu 
hát nói về bố, mẹ hay các con thì cho trẻ xem hình ảnh về người đó vừa kết hợp vận động 
vỗ tay theo nhịp tạo cho tiết học trở nên sôi nổi hơn.
 Ngoài ra có thể cát ghép hình ảnh, cắt ghép nhạc cho phù hợp với trẻ phù hợp với bài 
giảng.
 Tùy vào chủ điểm, tôi gợi ý cho trẻ lựa chọn hoạt động nghệ thuật, các tiết mục văn 
nghệ hoặc trò chơi âm nhạc cho phù hợp để tiến hành nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Cần 
chú ý đến việc phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với nhau tổ chức các hoạt 
động mang tính nghệ thuật.
 Bên cạnh đó tôi luôn đi sâu quan tâm đến từng cá nhân trẻ. Trong một lớp mỗi trẻ có 
năng khiếu và khả năng tiếp thu bài khác nhau, cho nên tôi nắm vững kiến thức, kỹ năng 
mà nhóm trẻ mình phụ trách rồi từ đó tôi đề ra biện pháp phù hợp giúp trẻ phát triển kỹ 
năng về âm nhạc.
Khi dạy trẻ, thái độ của tôi luôn nhẹ nhàng, không đòi hỏi trẻ phải làm đúng theo ý mình. 
Tôi để tự trẻ sáng tạo và hoạt động theo khả năng của từng trẻ.
 * Kết quả: Qua việc vận dụng biện pháp trên trong quá trình tổ chức các hoạt động âm 
nhạc cho trẻ tôi nhận thấy hầu hết các trẻ tập trung chú ý trong giờ học, phấn khởi và 
thích thú khi được thể hiện ý tưởng của mình, năng động tích cực, biết hỗ trợ, liên kết 
cùng nhau khi tham gia trò chơi.
 Biện pháp 5: Sử dụng các loại dụng cụ âm nhạc và trang phục biểu diễn thu hút trẻ:
- Ngoài những dụng cụ âm nhạc đợc trang bị ở lớp tôi luôn tìm tòi, thu thập, huy động sự 
đóng góp các nguyên vật liệu để làm nh: Hộp sữa,vỏ hộp bánh bằng sắt, thanh tre, nắp 
thiếc, gỏo dừa...để làm các nhạc cụ cho trẻ. Ví dụ: Từ những hộp bánh bắng sắt có kích thớc to nho khác nhau tôi có thể làm đợc một 
dàn trống. Hoặc nắp của hộp sữa tôi làm trống lắc.... 
Từ những loại đồ dùng mà tôi đã làm đợc bằng các chất liệu, các nguyên vật liệu khác 
nhau, tôi cho trẻ sử dụng vào các hoạt động âm nhạc mang tính chất biểu diễn. ở các hoạt 
động này trẻ đợc trực tiếp đóng các vai là các nhạc công ở trên các sân khấu ca nhạc để 
đệm nhạc cho các bạn. Trẻ rất thích giờ học rất sôi nổi và hứng thú. Khi trẻ đợc trực tiếp 
sử dụng các nhạc cụ do cô làm ra nh vậy thì trẻ sẽ có những sáng tạo riêng của mình vì 
thế mà trí tuệ của trẻ đợc phát triển.
- Không những thu hút lôi cuốn trẻ vào giờ học bằng các dụng cụ âm nhạc mà trang phục 
biểu diễn của cô và trẻ cũng góp phần không nhỏ và sự hấp dẫn trẻ và thành công trong 
giờ học. Vì vậy tôi luôn cố gắng tận dụng mọi nguyên vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo 
các bộ trang phục lạ mắt phù hợp với nội dung bài hát, với chủ điểm khi cho trẻ biểu 
diễn. Để làm các bộ trang phục cho trẻ tôi sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên nh: ống 
hút, mút, giấy, lá cây, vải vụn.....
+ Trang phục biểu diễn của cô cũng rất hấp dẫn trẻ vào giờ học. Từ những bộ trang phục 
rất đơn giản nhng nó lại có sức hấp dẫn đối với trẻ, bởi trẻ thơ thích những cái mới lạ.
 Biện pháp 6: Kích thích sự sáng tạo của trẻ, rèn kỹ năng cho trẻ:
- Trong quá trình tổ chức các hoạt động âm nhạc tôi luôn chú ý đến khả năng trẻ thực 
hiện các tác phẩm âm nhạc nh: Khả năng hát theo nhạc, đàn, khả năng vận động theo 
nhạc, khả năng thể hiện cảm xúc của mình với nội dung bài hát mà trẻ đã đợc học.
 - Để trẻ đạt đợc các kỹ năng đó trong quá trình tổ chức tôi luôn chú ý đến cách rèn kỹ 
năng cho trẻ.
- Ngoài các kỹ năng vận động đợc sắp xếp trong chơng trình nh múa minh hoạ, vỗ tay . 
Tôi còn rèn thêm cho trẻ một số động tác múa nh: nhún ký chân, cuộn tay, lắc mông nhịp 
nhàng theo lời bài hát để tạo điều kiện cho trẻ thoả thuận và tự chọn các động tác theo ý 
thích và sự sáng tạo của trẻ. Tôi luôn chú ý đến khả năng tự sáng tạo cách vận động minh 
hoạ riêng của cá nhân trẻ cho các bài hát, trên nền nhạc đó trẻ tự sáng tác một bài hát sao 
cho phù hợp với nhạc, cho trẻ tự do sáng tạo vận động, tạo điều kiện cho trẻ thể hiện ý 
thích của mình, thể hiện cảm xúc của bản thân về bài hát, động viên khuyến khích trẻ kịp 
thời những vận động mà trẻ thực hiện mặc dù trẻ thể hiện đẹp hay cha đẹp, thể hiện đầy 
đủ thừa hay thiếu các vận động để từ đó trẻ có các hoạt động sáng tạo khác nhau cho bài 
hát. Tôi luôn tôn trọng trẻ trong mọi hành động của trẻ, luôn đề cao và đặt tin tởng ở trẻ 
để từ đó giúp trẻ tự tin hơn sáng tạo hơn nữa 
 Biện pháp 7: Lồng ghép tích hợp các nội dung giáo dục khác trong hoạt động âm 
nhạc: 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_cam_thu_am_nhac_thon.docx
Giáo Án Liên Quan