SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 19-24 tháng Trường Mầm non Vũ Bình

“Con người muốn tồn tại thì phải gắn bã với cộng đồng. Giao tiếp là một đặc trưng quan trọng của con người. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất.” Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, để phát triển tư duy, nhận thức của trẻ, là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập, vui chơi, những hoạt động chủ yếu của trường mầm non. Ngôn ngữ được tích hợp trong tất cả các loại hình hoạt động giáo dục ở mọi lúc mọi nơi. Sự phát triển toàn diện của trẻ bao gồm sự phát triển về đạo đức, chuẩn mực hành vi văn hóa. Ngôn ngữ sẽ giúp cho trẻ mở rộng giao tiếp, học hỏi những gì tốt đẹp xung quanh. Trẻ sớm tiếp thu những giá trị thẩm mĩ trong thơ ca, truyện kể những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đầu tiên người lớn có thể đem đến cho trẻ những ngày thơ ấu.

Trường mầm non là trường học đầu tiên, ở đây có điều kiện, có cơ hội để giáo dục ngôn ngữ cho trẻ. Vậy việc phát triển và làm giàu vốn từ, dạy trẻ nói năng lưu loát, phát âm đúng, có kỹ năng trả lời một số câu hỏi, hiểu được yêu cầu đơn giản bằng lời nói của người lớn là điều quan trọng và cần thiết đối với trẻ l­a tuổi 19- 24 tháng tuổi. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ ở lứa tuổi 19- 24 tháng trẻ có số lượng từ bắt đầu tăng, trẻ không những chỉ hiểu nghĩa của các từ biểu thị các sự vật hành động cụ thể mà còn có thể hiểu nghĩa các từ biểu thị tính chất, màu sắc, thời gian và các mối quan hệ. Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa, sử dụng các từ còn chưa chính xác, số lượng từ còn ít, ngữ pháp và sử dụng nó cũng rất hạn chế. Với thực tế trẻ ở lớp tôi thì vốn từ của trẻ chưa phong phú, trẻ còn nói ngọng, phát âm chưa đúng, qua quá trình chăm sóc giáo dục trẻ tôi có suy nghĩ và mạnh dạn đề ra một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn trong giai đoạn trẻ nhà trẻ.

docx10 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 19-24 tháng Trường Mầm non Vũ Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 19-24 tháng 
trường mầm non Vũ Bình”
PHẦN 1: BÁO CÁO SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến:
“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 19-24 tháng trường mầm non Vũ 
Bình”
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thức
3.Tác giả:
 Họ và tên: Nguyễn Thị Hạt
 Ngày, tháng, năm sinh: 1974
 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng mầm non
 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên nhóm 19-24 tháng trường mầm non Vũ Bình
 Điện thoại: 0854762868
4.Chủ đầu tư sáng tạo ra sáng kiến: Trường mầm non Vũ Bình
5.Đơn vị áp dụng sáng kiến:
 Tên đơn vị: Trường mầm non Vũ Bình
 Địa chỉ: Thôn mộ đạo 2- Vũ Bình
 Điện thoại: 02273822074
6.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu:
 Từ ngày 27/8/2018 đến ngày 31/05/2019
 PHẦN 2: BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
I.TÊN SÁNG KIẾN: “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 19-24 tháng ở 
trường mầm non Vũ Bình”
II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
III. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN:
 “Con người muốn tồn tại thì phải gắn bã với cộng đồng. Giao tiếp là một đặc trưng 
quan trọng của con người. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất.” -- Lê 
nin--
Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, ngôn ngữ là công cụ giao 
tiếp, để phát triển tư duy, nhận thức của trẻ, là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn 
diện. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập, vui chơi, những hoạt động chủ yếu của trường 
mầm non. Ngôn ngữ được tích hợp trong tất cả các loại hình hoạt động giáo dục ở mọi 
lúc mọi nơi. Sự phát triển toàn diện của trẻ bao gồm sự phát triển về đạo đức, chuẩn mực 
hành vi văn hóa. Ngôn ngữ sẽ giúp cho trẻ mở rộng giao tiếp, học hỏi những gì tốt đẹp 
xung quanh. Trẻ sớm tiếp thu những giá trị thẩm mĩ trong thơ ca, truyện kể những tác 
phẩm nghệ thuật ngôn từ đầu tiên người lớn có thể đem đến cho trẻ những ngày thơ ấu. 
Trường mầm non là trường học đầu tiên, ở đây có điều kiện, có cơ hội để giáo dục ngôn 
ngữ cho trẻ. Vậy việc phát triển và làm giàu vốn từ, dạy trẻ nói năng lưu loát, phát âm 
đúng, có kỹ năng trả lời một số câu hỏi, hiểu được yêu cầu đơn giản bằng lời nói của 
người lớn là điều quan trọng và cần thiết đối với trẻ la tuổi 19- 24 tháng tuổi. Đặc điểm 
phát triển ngôn ngữ ở lứa tuổi 19- 24 tháng trẻ có số lượng từ bắt đầu tăng, trẻ không 
những chỉ hiểu nghĩa của các từ biểu thị các sự vật hành động cụ thể mà còn có thể hiểu 
nghĩa các từ biểu thị tính chất, màu sắc, thời gian và các mối quan hệ. Tuy nhiên mức độ 
hiểu nghĩa, sử dụng các từ còn chưa chính xác, số lượng từ còn ít, ngữ pháp và sử dụng 
nó cũng rất hạn chế. Với thực tế trẻ ở lớp tôi thì vốn từ của trẻ chưa phong phú, trẻ còn 
nói ngọng, phát âm chưa đúng, qua quá trình chăm sóc giáo dục trẻ tôi có suy nghĩ và 
mạnh dạn đề ra một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn trong giai đoạn 
trẻ nhà trẻ.
1.Tình trạng giải pháp đã biết:
1.1.Ưu điểm:
-Đợc sự quan tâm của phòng giáo dục đào tạo đa tổ chức các đợt kiến tập về chuyên môn 
nghiệp vụ.
-Cơ sở vật chất: Nhà trờng luôn tạo điều kiện cho giáo viên đi học tập kinh nghiệm của 
các trờng bạn, giúp đỡ về trang thiét bị, đồ dùng dạy học, môi trờng trong và ngoài lớp 
trang trí đẹp có tranh ảnh để tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ mọi lúc mọi nơi -Về bản thân: bản thân là giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm vững vàng, 
 nhiệt tình yêu nghề mến trẻ nắm vững nội dung, phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, 
 luôn tìm mọi biện pháp giáo dục đạt hiệu quả cao nhất trong việc phát triển ngôn ngữ cho 
 trẻ, biết cáh tổ chức hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ với các hình thức phong 
 phú đa dạng về nội dung, vận dụng các phơng pháp, biện pháp một cach linh hoạt sáng 
 tạo, phù hợp với nhận thức của trẻ.
 1.2. Nhược điểm
 -90% phụ huynh làm nghề nông, thu nhập thấp nên cha có nhiều thời gian quan tâm đến 
 việc cham sóc giáo dục trẻ.
 -Trong lớp một số trẻ còn rụt rè , nhút nhát cha mạnh dạn, nói còn ngọng
 -Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho trẻ học đã có nhng cha đủ
 Xuất phát từ hạn chế trên tôi mong ớc trẻ có thể sử dụng ngôn ngữ thể hiện sự hiểu 
 biết,nhu câò mong muốn của monh trong các hoạt động vui chơi, tìm tòi khám phá, trải 
 nghiệm những gì cô dạy ở trường và những gì trẻ tự khám phá đợc, mở ra trớc mắt trẻ 
 một thế giới đầy kỳ thú hâp dẫn.Từ đó tôi thấy bản thân mình cần phải tìm nhiều biện 
 pháp tác động để kích thích ngôn ngữ trẻ phát triển nên tôi chọn đề tài “Một số biện 
 pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 19-24 tháng ở trường mầm non Vũ Bình” 
 *Kết quả khảo sát đầu năm:
 Trẻ mạnh dạn hứng thú Trẻ nhút nhát cha hứng thú
Tổng số cháu
 Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
10 7 70 3 30
 Nguyên nhân: Do cách tổ chc cha sáng tạo,môi trờng cho trẻ hoạt động cha phong phú
 Khi nhạn thấy kết quả chất lợng phát triển ngôn ngữ trên của trẻ cha cao tôi đã tìm cách 
 khắc phục bằng cách đa ra những biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ trên các hoạt 
 động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Tham mu với nhà ytrờng mua sắm thêm trang thiết bị đồ 
 dùng đồ chơi hiện đại tạo môi trờng phát triển ngôn ngữ bên ngoài lớp cho trẻ.
 2. Nội dung của giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
 2.1.Mục đích của giải pháp:
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chuyện tiếp xúc hàng ngày với trẻ: Trẻ lứa 
 tuổi này trẻ đã biết tập trung, chú ý nghe lời và trả lời câu hỏi của cô. Vì vậy cô có thể trò 
 chuyện với từng trẻ, hoặc từng tốp trẻ, hoặc với cả nhóm trẻ. Cô nêu câu hỏi để kích thích 
 trẻ tham gia vào câu chuyện, đồng thời chú ý tập trung cho trẻ nói cả câu. + Trò chuyện với trẻ trong giờ đón và trả trẻ.
 + Qua các hoạt động dạo chơi thăm quan.
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua kể truyện theo tranh: Trẻ 2 tuổi rất thích xem 
tranh, nhận biết đợc các nhân vật và hành động của các nhân vật trong tranh.
 + Nội dung tranh phải thật gần gũi với sinh hoạt của trẻ. Câu truyện chỉ 
gồm 1-3 nhân vật đang hoạt động.
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động : Nhận biết tập nói, hoạt động với 
đồ vật.
 - Thông qua kể chuyện, hoạt động vui chơi cũng là cơ hội rất tốt để phát triển ngôn 
ngữ cho trẻ ở lứa tuổi này.
2.2.Nội dung của giải pháp:
1.Biện pháp 1: Sử dụng đồ dùng trực quan.
 Vì đặc điểm tri giác của trẻ ở lứa tuổi này là tri giác trực tiếp nên tôi cho 
trẻ được quan sát vật thật, đồ chơi, tranh ảnh về môi trường xung quanh, về các chủ điểm 
cụ thể đầu tiên đi từ đơn giản tới phức tạp, các đối tượng riêng lẻ, các đồ dùng đồ chơi 
gần gũi với trẻ hàng ngày. Khi sử dụng đồ dùng trong các tiết học, môn học tôi sử dụng 
triệt để, có tính khoa học, gọn nhẹ, tránh rườm rà, rắc rối đối với trẻ để trẻ dễ quan sát, dễ 
hiểu và nắm được các đặc điểm chính nổi bật của đối tượng quan sát. Khi cho trẻ quan sát 
tôi gợi ý, hướng dẫn trẻ quan sát, kèm theo hệ thống câu hỏi tổng thể, chi tiết rồi lại quay 
về tổng thể để trẻ quan sát có hiệu quả.
Ví dụ 1: Với chủ đề “Các con vật”
Khi cho trẻ quan sát các con vật nuôi trong gia đình, tôi cho trẻ quan sát mô hình, tranh, 
tôi hỏi trẻ:
 • Tên con vật?
 • Các đặc điểm của con vật? (màu sắc, mấy chân, tiếng kêu, môi trường sống, ...)
Tôi cố gắng gọi nhiều cá nhân trẻ nói sau đó đến tập thể trẻ trả lời. Qua đó trẻ phải tư 
duy, suy nghĩ trả lời các câu hỏi => rèn sự phát âm, cung cấp thêm các vốn từ cho trẻ.
Ví dụ 2: Với chủ đề “Hoa quả”. Ở tiết nhận biết tập nói tôi cho trẻ quan sát một số loại 
quả nh: Quả cam, quả chuối, quả dứa, quả xòai => Tôi cho trẻ đợc tri giác trực tiếp quả 
thật => trẻ đợc sờ, nếm vị của quả => trẻ đợc phát triển các giác quan, xúc giác, cảm giác, 
vị giác => trẻ đợc nói lên nhận xét của mình về đặc điểm của các loại quả, màu sắc, hình dáng. Ngoài ra tôi còn cho trẻ kể tên những loại hoa quả mà trẻ biết => qua đó làm phong 
phú thêm vốn từ cho trẻ.
Ví dụ 3 : Với tiết nhận biết tập nói: “Hoa hồng, hoa cúc” tôi cho trẻ đợc tri giác trực tiếp 
hoa thật, trẻ đợc ngửi mùi hơng thơm của hoa, màu sắc đặc trng của từng loại hoa => 
qua đó trẻ có nhận xét của mình về đặc điểm của loại hoa đó => làm phong phú thêm vốn 
từ, hiểu biết thêm về thế giới xung quanh của trẻ.
Ví dụ 4: ở tiết nhận biết tập nói: “Con cá vàng” tôi đã cho trẻ đợc quan 
sát bể cá vàng, trẻ đợc quan sát cá vàng bơi, đớp mồi, các hoạt động trong môi trờng nớc 
trẻ rất thích thú hăng say quan sát => qua đó trẻ biết đợc con cá vàng gồm những gì, hoạt 
động nh thế nào, sống ở đâu? => làm tăng thêm vốn từ, phong phú thêm về tầm hiểu biết 
của trẻ về các loài vật.
Ví dụ 5: ở tiết kể chuyện, tôi đã sử dụng hệ thống tranh minh họa, sa bàn minh họa nội 
dung câu chuyện, trẻ đợc quan sát, tri giác tranh theo lời kể của cô => làm cho trẻ thêm 
nhớ, khắc sâu nội dung của câu chuyện, nhớ các nhân vật trong câu chuyện => trẻ dễ 
thuộc chuyện hơn.
2.Biện pháp 2: Đa ra hệ thống câu hỏi phù hợp: 
ở mỗi tiết học, môn học tôi đã bám sát vào mục đích yêu cầu về kiến thức kĩ năng cần đạt 
của môn đó, tiết học đó để tôi đa ra một hệ thống câu hỏi phù hợp với nhận thức của lứa 
tuổi trẻ. Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, là những câu hỏi mở để phát triển t duy sáng 
tạo cho trẻ.
Ví dụ 1: Với tiết nhận biết phân biệt: “To - nhỏ” tôi đa ra những câu hỏi khi cho trẻ phân 
biệt quả cam to - quả táo nhỏ. 
 • Trong rổ có những quả gì?
 • Quả cam có màu gì?
 • Quả táo có màu gì?
 • Quả nào to - quả nào nhỏ?
Sau đó tôi sẽ gọi nhiều trẻ trả lời để trẻ ôn lại màu sắc cũng nh biết cách phân biệt to - 
nhỏ, khắc sâu các biểu tợng về độ lớn cho trẻ đồng thời phát triển ngôn ngữ, tăng thêm 
vốn từ cho trẻ. Sau mỗi lần trẻ trả lời tôi thờng động viên khen trẻ kịp thời. 
Ví dụ 2: Với tiết kể chuyện: “ Quả trứng”
Tôi đã sử dụng hệ thống câu hỏi để đàm thoại với trẻ hiểu nội dung câu
chuyện, nhớ tên chuyện. • Cô kể câu chuyện gì?
 • Trong câu chuyện có những ai?
 • Gà trống nhìn thấy quả trứng và hỏi nh thế nào?
 • Lợn con nhìn thấy quả trứng và hỏi sao?
 • Quả trứng lúc lắc rồi vỡ đến “tách” con gì trong trứng ló đầu ra các con?
Thông qua các câu hỏi trẻ hiểu nội dung, tình tiết của câu chuyện, nhớ tên chuyện, các 
nhân vật trong câu chuyện qua đó rèn thêm ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ phát âm chính 
xác hơn các từ.
Ví dụ 3: Khi tôi cho trẻ “Xếp đờng đi”, tôi đa ra câu hỏi.
 • Con đang xếp gì đấy?
 • Con xếp các khối gỗ nh thế nào?
Cô hỏi trẻ để trẻ nhớ lại cách xếp các khối gỗ sát cạnh nhau, khít nhau để tạo thành đờng 
đi thẳng không vấp ngã => tạo sự khéo léo cho trẻ => làm tăng thêm vốn từ cho trẻ.
Ví dụ 4: Với tiết nhận biết tập nói: “Con cá vàng”
Tôi đa ra hệ thống câu hỏi phù hợp với nhận thức của trẻ, ngắn gọn, rõ ràng, bám sát vào 
các đặc điểm của con cá vàng.
 • Đây là con gì?
 • Cá nhìn bằng gì?
 • Cá dùng mắt để làm gì?
 • Các con có biết cá ăn bằng gì không?
 • Đuôi cá vàng đâu?
 • Vây đâu?
 • Cá dùng vây và đuôi để làm gì?
Trẻ tri giác, t duy để trả lời câu hỏi của cô đa ra, qua đó trẻ nắm đợc các đặc điểm đặc tr-
ng của con cá vàng => phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3.Biện pháp 3: Lựa chọn, su tầm bài thơ, câu chuyện phù hợp.
 Ngoài các bài thơ câu chuyện trong chơng trình dạy trẻ tôi luôn tìm tòi các sách báo, tài liệu, tranh ảnh, tạp chí, báo Nhi đồng - Họa mi để tìm ra những bài thơ 
câu chuyện, trò chơi có nội dung phù hợp với lứa tuổi trẻ, phù hợp với chủ điểm, trẻ dễ 
thuộc, dễ nhớ, chứa đựng nhiều hình ảnh về con ngời, cảnh vật môi trờng xung quanh.
Cụ thể: - 19 bài thơ
 - 13 câu chuyện
 - 11 cuốn tranh ảnh về các chủ đề
Tôi lựa chọn đa vào một số tiết học chính còn ngoài ra tôi dạng trẻ thêm vào các buổi 
chiều, giữa các giờ sinh hoạt hàng ngày của trẻ, sau giờ ăn, sau giờ ngủ dậy, giờ đón - trả 
trẻ.
Trớc khi dạy trẻ thuộc các bài thơ câu chuyện tôi đã giảng giải cho trẻ hiểu nội dung của 
bài thơ câu chuyện đó, sau đó cho trẻ đọc nhiều lần => trẻ rất thích thú khi đọc các bài 
thơ, nghe cô kể chuyện, kể cùng cô => qua đó mục đích rèn thêm ngôn ngữ diễn đạt 
mạch lạc cho trẻ, làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ.
4.Biện pháp 4: phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạo chơi ngoài trời:
Hoạt động ngoài trời cũng rất quan trọng đối với trẻ, khi đi dạo, quan sát trẻ đợc tiếp xúc 
với ánh sáng mặt trời, không khí trong lành, cây cối cảnh vật xung quanh trẻ => qua đó 
tích lũy kiến thức về các biểu tợng cho trẻ:
Ví dụ: Khi tôi cho trẻ quan sát cây “Ngũ gia bì”
Trớc tiên tôi hớng dẫn trẻ trực tiếp tri giác, tự nhận xét xem cây có những đặc điểm gì? 
=> trẻ nói lên suy nghĩ, nhận xét của mình => phát triển ngôn ngữ, t duy cho trẻ => sau 
đó tôi đàm thoại với trẻ.
 • Đây là cây gì?
 • Cây có những gì?
 • Lá cây màu gì?
 • Thân cây đâu?
 • Muốn cây tơi tốt thì phải làm gì?
Khi trẻ phải trả lời các câu hỏi thì sẽ phát triển ở trẻ sự chú ý, tri giác có chủ
 định. Với những câu hỏi cô đặt ra cho trẻ khi hớng dẫn trẻ đi dạo quan sát đều khích lệ ở 
trẻ nhu cầu giao tiếp, truyền đạt bằng ngôn ngữ của mình => trẻ đợc nói lên suy nghĩ, 
nhận xét của mình về các sự vật hiện tợng trong cuộc sống gần gũi xung quanh trẻ => 
làm tăng thêm số lợng từ cho trẻ. 5.Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc giao tiếp trong khi chơi:
Giao tiếp là nhu cầu không thể thiếu đợc với trẻ trong các hoạt động hàng ngày, khi trẻ 
chơi ở các góc chơi trẻ chơi cùng nhau, chơi cạnh nhau, phát triển các mối quan hệ, hành 
động chơi, các đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi tôi chuẩn bị rất đầy đủ, khơi gợi tính ham 
hiểu biết của trẻ.
Ví dụ: Trẻ chơi ở góc bế em. Cô trò chuyện với trẻ:
 • Nhi ơi! Con đang làm gì đấy ?
 • Cháu cho em uống nớc!
Ví dụ: - Huyền ơi! Con đang xây gì thế?
 - Con đang xây ngôi nhà, cổng.
Hoặc trẻ chơi chung với nhau ở các góc chơi, trò chuyện cùng nhau:
 • Bạn cho tớ mựơn cái thìa?
 • Bạn cho em đi ngủ đi!
 • Em bé no cha?
Tôi bao quát các góc chơi, đi đến từng nhóm giả đóng vai nh một ngời bạn chơi với trẻ, 
trò chuyện cùng trẻ => làm khắc sâu thêm hành động của các vai chơi => qua đó trẻ hiểu 
nghĩa các từ chỉ mối quan hệ, sử dụng các từ chính xác hơn, hạn chế nói ngọng.
6.Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh.
Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt tôi đã có kế hoạch rõ ràng ngay từ buổi họp phụ huynh 
đầu năm về tình hình ngôn ngữ của các con và thông báo chơng trình dạy của từng chủ 
điểm, các tiết học cụ thể, nội dung các bài thơ câu chuyện trong chơng trình cũng nh su 
tầm lựa chọn để phụ huynh kết hợp dạy con ở nhà. Phụ huynh đóng góp sách báo cũ, 
tranh ảnh để cô làm đồ dùng phục vụ thêm các tiết học cho trẻ thêm phong phú. 
3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Bằng sự nghiên cứu đề tài“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 19-24 tháng 
ở trờng mầm non Vũ Bình” với việc đổi mới hình thức dạy trẻ của đề tài giúp trẻ phát 
triển kỹ năng giao tiếp, quá trình nhận thức năng lực sáng tạo, biết phối hợp vận động, 
thể hiện cảm xúc phát triển các giác quan
 nghe, nói. Tôi đã thực hiện đề tài này tại nhóm 19-24 tháng trờng mầm non 
Vũ Bình đạt hiệu quả cao Trong khi thực hiện tôi xin ý kiến để đề tài áp dụng cho toàn trờng học tập kinh nghiệm 
 và các đơn vị khác học tập.
 4. Hiệu quả và lợi ích khi áp dung giải pháp:
 Với những biện pháp nh vậy đến cuối năm học lớp tôi đã có những tiến bộ rõ rệt:
 • Trẻ hăng hái tham gia vào các hoạt động: 10/ 10 trẻ = 100%
 • Khả năng ghi nhớ chú ý của trẻ tốt hơn: 9 / 10 = 90 %
 • Vốn từ của trẻ phong phú, trẻ nói đợc câu có nhiều từ hơn, diễn đạt rõ ràng hơn: 
 9/ 10 = 90%
 • Ngôn ngữ trẻ mạch lạc hơn, trẻ nói ngọng còn ít: 1/ 10 = 10%
 Kết quả cụ thể khi áp dụng sáng kiến: 
 Trẻ mạnh dạn hứng thú Trẻ nhút nhát cha hứng thú
Tổng số cháu
 Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
10 10 100 0 0
 *Đối với phụ huynh:
 Phụ huynh thấy đợc tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ của trẻ. Bởivì thông qua 
 ngôn ngữ để trẻ bộc lộ diễn đạt sự hiểu biết của mình về thế giới xung quanh và thể hiện 
 nhu cầu mong muốn của bản thân.
 *Về bản thân:
 Bản thân nắm chắc nội dung phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phải đợc thực hiện 
 thờng xuyên liên tục mọi lúc mọi nơi trong mọi hoạt động hàng ngày của trẻ.
 Bên cạnh đó giáo viên phải luôn tận tình quan tâm chăm sóc cho trẻ bằng tình yêu thơng 
 của một ngời mẹ, chú ý mọi hành vi lời nói của trẻ và của cả chính mình để tạo tâm lý 
 thoải mái nhẹ nhàng cho trẻ trong các hoạt động giao tiếp
 5.Những ngời tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến:
 Năm Chức NDCV 
 STT Họ và tên Nơi công tác TĐCM
 sinh danh hỗ trợ
 1 Trần Thị Bảo 1974 MN Vũ Bình GV CĐ 
 2 Nguyễn Thị 1994 MN Vũ Bình GV CĐ 
 Huyền 6.Các điều kiện cần thiết khi áp dụng sáng kiến:
 -Về trình độ chuyên môn: Giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm trên 
 chuẩn
 -Về cơ sở vật chất: Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ mọi lúc mọi nơi cung cấp các 
 trang thiết bị đồ dùng đồ chơi hiện đại
 IV.Cam kết không sao chép: Tôi xin cam đoan đây là sángkiến kinh nghiệm của 
 mình không sao chép nội dung của ngời khác.
 Trên đây là sáng kiến một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 19-24 tháng ở trờng 
 mầm non Vũ Bình tôi rất mong đợc sự góp ýbổ xung của các cấplãnh đạo, cácchị em 
 đồng nghiệp để bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi hoàn thiện hơn.
 Tôi xin chân thành cảm ơn./.
ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Vũ Bình, ngày 29 tháng 11 năm 2023
(Xác nhận) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 Nguyễn Thị Hạt

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_19_24_than.docx
Giáo Án Liên Quan