Sơ cứu dị vật, tắc đường thở

Đánh giá tình trạng tắc nghẽn: nạn nhân có tỉnh không, hỏi xem nạn nhân có nói được không

1.1. Tắc không hoàn toàn

Ho: nạn nhân cố ho khạc để tống dị vật ra ngoài

Mặt đỏ, chảy nước mắt, mũi.

Có thể có biểu hiện khó thở hoặc thở bất thường

1.2. Tắc hoàn toàn

Nạn nhân không nói được, tay ôm lấy cổ

Nạn nhân trong tình trạng khó thở, khó thở, mắt trợn ngược, vẻ mặt hoảng hốt

Môi và lưỡi nạn nhân tím tái dần

 

pptx14 trang | Chia sẻ: thienanh95 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sơ cứu dị vật, tắc đường thở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SƠ CỨU DỊ VẬT, TẮC ĐƯỜNG THỞNhóm 101Dấu hiệu nhận biết03Nguy cơ02Nguyên nhân04Xử trí Dấu hiệu nhận biết:1Đánh giá tình trạng tắc nghẽn: nạn nhân có tỉnh không, hỏi xem nạn nhân có nói được không1.1. Tắc không hoàn toànHo: nạn nhân cố ho khạc để tống dị vật ra ngoàiMặt đỏ, chảy nước mắt, mũi.Có thể có biểu hiện khó thở hoặc thở bất thường1.2. Tắc hoàn toànNạn nhân không nói được, tay ôm lấy cổNạn nhân trong tình trạng khó thở, khó thở, mắt trợn ngược, vẻ mặt hoảng hốtMôi và lưỡi nạn nhân tím tái dần2.1. Đối với trẻ em:Do trẻ bị sặc sữa, bột, thuốcDo chất nôn trào ngược vào đường thởDo trẻ nhỏ thường cho tất cả các thứ vào miệng, mũi đặc biệt là các đồ vật có kích thước nhỏ, các loại hạt như hạt lạc, đậu, hạt nhãn, hạt na, ngô...2.2. Đối với người lớnDo ăn uống bị sặc, nghẹnDo chất nôn trào ngược vào dạ dàyDo tai nạn: Máu, dịch, rặng, bùn, đất rơi vào đường thở... Nguyên nhân:2 Dị vật đường thở rất nguy hiểm, nếu không được cấp cứu kịp thời nạn nhân có thể bất tỉnh, ngừng thở- ngừng tim và dẫn đến tử vong Nguy cơ:3 	Xử trí:44.1. Dị vật gây tắc đường thở không hoàn toàn:Nạn nhân tỉnh và ho được:Trấn an nạn nhânĐộng viên, khuyến khích nạn nhân ho để dị vật bật raNếu không hiệu quả đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất Lưu ý: Không nên làm nghiệm pháp Heimlich vì có nguy cơ dẫn đến tắc đường thở hoàn toàn4.2. Dị vật gây tắc đường thở hoàn toàn4.2.1. Trẻ trên 8 tuổi và người lớnNạn nhân tỉnh nhưng không thể nói và ho đượcPhương pháp vỗ lưng:- Bước 1: Nạn nhưng đứng, đầu cúi thấp, miệng há ra- Bước 2: Người SCC đứng 1 bên nạn nhân- Bước 3: Xác định điểm vỗ giữa 2 xương bả vai- Bước 4: 1 tay đỡ ngực , dùng phần gốc bàn tay kia vỗ mạnh vào lưng nạn nhân, vị trí giữa 2 xương bả vai. Vỗ tối đa 5 lần- Bước 5: Đánh giá cái thiện của nạn nhân của sau mỗi lần vỗ 	Xử trí4Phương pháp ép bụng ( Heimlich) áp dụng khi dị vật chưa ra sau 5 lần vỗ lưng- Bước 1: Nạn nhân đứng, đầu cúi thấp, miệng há- Bước 2: Người SCC đứng phía sau nạn nhân, luồn 1 chân vào giữa hai chân nạn nhân và vòng 2 tay phía trước bụng nạn nhân- Bước 3: 1 tay nắm đặt vào vị trí giữa rốn và mũi ức, tay kia bọc ra ngoài bàn tay trước- Bước 4: Ép vào bụng đột ngột, dứt khoát tối đa 5 lần từ trước ra sau, lên trên- Bước 5: Đánh giá cải thiện của nạn nhân sau mỗi lần ép bụng- Bước 6: Xen kẽ phương pháp vỗ lưng và ép bụng. Nếu dị vật chưa ra làm xem kẽ 2 phương phápVỗ lưng và ép bụng cho đến khi dị vật bật ra Xử trí4Nếu nạn nhân bất tỉnh:Gọi hỗ trợ xung quanh và gọi cấp cứuĐặt bệnh nhân nằm ngửa trên nền cứng/dưới đấtTiến hành hồi sinh tim phổi cho nạn nhân theo chu trình, bắt đầu bằng động tác ép ngực 	Xử trí:44.2.2. Trẻ từ 1-8 tuổiNếu nạn nhân tỉnh và không ho hoặc nói đượcPhương pháp vỗ lưngBước 1: Nạn nhân đứng, đầu cúi thấp, miệng háBước 2: Người SCC quỳ một bên vuông góc với trẻBước 3: 1 tay đỡ ngực, 1 tay vỗ mạnh vào giữa 2 xương bả vai của trẻ tối đa 5 lầnBước 4: Đánh giá sự cải thiện tình trạng của nạn nhân sau mỗi lần vỗ 	Xử trí:44.2.2. Trẻ từ 1-8 tuổiNếu nạn nhân tỉnh và không ho hoặc nói đượcPhương pháp ép bụng ( Heimlich)Bước 1: Nạn nhân đứng, đầu cúi thấp, miệng háBước 2: Người SCC quỳ phía sau nạn nhân và vòng 2 tay phía trước bụng nạn nhânBước 3: Một tay nắm đặt vào vị trí giữa rốn và mũi ức, tay kia bọc ra ngoài bàn tay trướcBước 4: Ép vào bụng đột ngột, dứt khoát tối đa 5 lần từ trước ra sau, lên trênNếu dị vật chưa ra: Xen kẽ phương pháp vỗ lưng và ép bụng đến khi dị vật bật ra 	Xử trí:44.2.2. Trẻ từ 1-8 tuổiNếu nạn nhân bất tỉnh:+ Gọi hỗ trợ xung quanh và gọi cấp cứu+ Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền phẳng cứng/ dưới đất+ Tiến hành hối sinh tim phổi cho nạn nhận theo chu trình, bắt đầu bằng động tác ép ngực ( xem bài Sơ cứu ngừng thở, ngừng tim)Lưu ý: Đối với trẻ 2-3 tuổi: đặt trẻ nằm sấp, dọc theo đùi người SCC hoặc vắt ngang qua đùi người SCC.Đầu trẻ cúi xuống, vỗ vào giữa 2 xương bả vai nhưng vỗ nhẹ hơn so với người lớn 	Xử trí:44.2.3. Trẻ dưới 1 tuổi*Phương pháp vỗ lưng:- Bước 1: Người SCC ngồi trên ghế, duỗi chân ra phía trướcBước 2: Đặt trẻ nằm sấp dọc theo mặt trước cẳng tay, cổ ngửa, đầu thấpBước 3: Dùng bàn tay vỗ 5 lần vừa phải vào lưng trẻ ở vị trí giữa 2 xương bả vai 	Xử trí:44.2.3. Trẻ dưới 1 tuổi*Nếu dị vật chưa ra áp dụng phương pháp ấn ngực:Bước 1: Lật trẻ nằm ngửa dọc theo cẳng tay, cổ ngửa, đầu thấpBước 2: Đặt 3 ngón tay từ điểm giao nhau giữa xương ức và đường ngang qua 2 núm vúBước 3: Rút bớt 1 ngón tay sát điểm giao nhau và ấn 5 lần vuông góc với thành ngực bằng 2 ngón tayBước 4: Nếu dị vật chưa ra: Xen kẽ phương pháp vỗ lưng và ấn ngực 	Xử trí:4THANK YOU!

File đính kèm:

  • pptxso_cuu_di_vat_1710202015.pptx