Thiết kế bài dạy khối lớp chồi - Chủ đề: Thế giới động vật
*Trẻ có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể.
- Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: ném, chạy, bật chuyền
- Biết chơi các trò chơi vận động: mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, gấu và ong, ô tô và chim sẻ.
- Biết mô phỏng một số động tác, tiếng kêu, vận động của các con vật.
- Biết giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật, biết cách phòng tránh đối với những con vật.
* Biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn, vận động, sinh sản, môi trường sống, sự giống và khác nhau giữa các con vật.
- Biết so sánh để thấy được sự giống và khác nhau giữa các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.
- Nhận biết, phân biệt động vật sống trong gia đình, động vật sống dưới nước, động vật sống trong rừng và một số loài côn trùng, chim
- Biết ích lợi và tác hại của các con vật đối với đời sống con người.
- Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống (thức ăn, sinh sản, vận động ) của các con vật.
- Có một số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc và bảo vệ các con vật.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG MẦM NON VIỆT - ANH GIÁO ÁN Chuû ñề : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Lớp : Mẫu giáo bé A Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà Thời gian thực hiện 5 tuần : 21.12. 2015 – 21.01.2016 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1.Phát triển thể chất 2.Phát triển nhận thức 3.Phát triển ngôn ngữ 4.Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 5.Phát triển thẩm mĩ *Trẻ có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể. Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: ném, chạy, bật chuyền Biết chơi các trò chơi vận động: mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, gấu và ong, ô tô và chim sẻ. Biết mô phỏng một số động tác, tiếng kêu, vận động của các con vật. Biết giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật, biết cách phòng tránh đối với những con vật. * Biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn, vận động, sinh sản, môi trường sống, sự giống và khác nhau giữa các con vật. Biết so sánh để thấy được sự giống và khác nhau giữa các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng. Nhận biết, phân biệt động vật sống trong gia đình, động vật sống dưới nước, động vật sống trong rừng và một số loài côn trùng, chim Biết ích lợi và tác hại của các con vật đối với đời sống con người. Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống (thức ăn, sinh sản, vận động) của các con vật. Có một số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc và bảo vệ các con vật. Dạy trẻ biết về độ lớn của các con vật, ôn về số lượng 1 và nhiều. *Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi. Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. Biết thể hiện tình cảm yêu quý các con vật thông qua kể chuyện, đọc thơ, các bài ca dao đồng dao có nội dung về thế giới động vật. Biết xem tranh ảnh về các con vật và kể chuyện sáng tạo. *Biết yêu quý các con vật nuôi. Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm. Biết quý trọng người chăn nuôi. Tập cho trẻ có một số kỹ năng phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc chăm sóc các con vật. *Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật. Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, vẽ nặn xé dán, cắt hình về các con vật theo ý thích II.NỘI DUNG 1.Động vật nuôi trong gia đình ( gia cầm) Tên gọi của các con vật khác nhau. Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của một số con vật. Quá trình sinh trưởng và phát triển. ích lợi và tác hại của các con vật với vận động và cách kiếm ăn. Cách tiếp xúc với con vật và cách giữ gìn và bảo vệ. Cách chăm sóc và bảo vệ. 2. Động vật nuôi trong gia đình ( gia súc) Tên gọi của các con vật khác nhau. Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của một số con vật. Quá trình sinh trưởng và phát triển. ích lợi và tác hại của các con vật. Mối quan hệ giữa môi trường sống với vận động, tiếng kêu, thức ăn và thói quen của một số con vật 3. Động vật sống dưới nước Tên gọi của các con vật khác nhau. Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của một số con vật. Quá trình sinh trưởng và phát triển. ích lợi và tác hại của các con vật. Mối quan hệ giữa môi trường sống với vận động, thức ăn và thói quen của một số con vật. Nguy cơ tuyệt chủng của một số loại vật quý hiểm, cần phải được bảo vệ. 4. Động vật sống trong rừng Tên gọi của các con vật khác nhau. Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau về cấu tạo, màu sắc, thức ăn, thói quen kiếm mồi, tự vệ của các loại động vật. Mối quan hệ giữa cấu tạo và vận động. ích lợi đối với con người 5. Côn trùng và chim Tên gọi của các con vật khác nhau. Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau giữa một số côn trùng và chim về một số cấu tạo, màu sắc, vận động, thức ăn, thói quen kiếm mồi. ích lợi và tác hại của các con vật. Bảo vệ hay diệt trừ. III.HOẠT ĐỘNG 1.Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khoẻ Ăn các thức ăn chế biến từ động vật (thịt, tôm, cá, cua) Có thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt. * Vận động Lăn bóng, bật sâu 30cm, bò chui qua 2 cổng, chuyền bắt bóng 2 bên. 2.Phát triến nhận thức Kh¸m ph¸ khoa häc: Tìm hiểu một số động vật sống trong gia đình (nhóm gia súc). Tìm hiểu về động vật sống trong gia đình (nhóm gia cầm). Tìm hiểu một số động vật sống dưới nước. Tìm hiểu một số động vật sống trong rừng Tìm hiểu một số loại côn trùng – chim * Lµm quen víi to¸n Dạy trẻ nhận biết về độ lớn của các con vật. Ôn tập về số lượng 1 và nhiều. So sánh, sắp xếp theo quy tắc (xếp xen kẽ các đối tượng). Ôn tập về độ lớn của các đối tượng. Ôn tập về chiều dài của 2 đối tượng. Ôn tập về chiều rộng của 2 đối tượng 3.Phát triển ngôn ngữ * Truyện: Thỏ con ăn gì, thỏ và các bạn. * Thơ: Đàn gà con, gấu con qua cầu, ong và bướm, Đọc các bài đồng dao, ca dao, hò vè, xem tranh ảnh về chủ đề. 4.Phát triển thẩm mỹ * Âm nhạc: Hát múa vận động theo nhạc các bài hát: ai cũng yêu chú mèo, thật là hay, voi làm xiếc, cá vàng bơi, con lợn éc, gà trống mèo con cún con Nghe hát: Đàn gà con, gà gáy le te, chú voi con ở bản Đôn, cái bống, cò lả tự chọn Chơi: gà gáy vịt kêu, ai nhanh nhất, ai đoán giỏi. * Tạo hình: Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để vẽ, nặn, xé, dán, tô màu các bức tranh có nội dung về chủ đề. Tô màu các con vật Nặn con vật gần gũi. Vẽ con gà. Xé dán con cá. Vẽ theo ý thích CHỦ ĐỀ NHÁNH I: Động vật nuôi trong gia đình ( gia cầm) Thời gian thực hiện: từ ngày 21.12 – 25.12.2015 I. YÊU CẦU 1. Kiến thức Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen, vận động của động vật có 2 chân đẻ trứng, Biết con vật nào là gia cầm, Trẻ biết được lợi ích, nơi sống của các con vật nuôi trong gia đình, Trẻ biết các món ăn hàng ngày được chế biến từ thịt của con vật. Trẻ biết chạy thay đổi theo hướng dích dắc Biết độ lớn của các con vật Trẻ thuộc bài thơ, bài hát 2. Kĩ năng Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo trong khi chạy Kĩ năng hát , đọc thơ, tô màu ,nặn Rèn khả năng tư duy, phát triển kĩ năng quan sát, so sánh,ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật trong gia đình. KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề: THÊ GIỚI ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đình( gia cầm) Thời gian thực hiện: từ ngày 21.12 – 25.12.2015 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà - Lớp : 3A Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG Trò chuyện với trẻ về chủ đề tuần HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC Thể dục: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. PT NT KPKH: Trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình (nhóm gia cầm) PTNT Toán: Dạy trẻ nhận biết về độ lớn của các con vật. PTNN Thơ: Thơ: Đàn gà con PTTM Hát: -Dạy hát: “đàn gà con” -Nghe hát: “Gà gáy le te”. . HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Cửa hàng bán lương thực thực phẩm, nấu ăn Góc ngḥệ thuật : vẽ,tô màu con vật nuôi trong gia đình Góc xây dựng: xây trang trại chăn nuôi,... Góc học tập: xem tranh về những con vật Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát con vịt -TCVĐ: Gieo hạt -chơi tự chọn - Quan sát con gà - TCVĐ: Lộn cầu vồng -chơi tự chọn -Quan sát thời tiết trong ngày -TCVĐ: Chuyền bóng -Chơi tự chọn. -Quan sát con chó -TC: Kéo co -Chơi tự do - QS:vườn rau trong trường - TCVĐ: cò cưa lừa xẻ. -chơi tự chọn. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ - ăn xế - Ôn bài buổi sáng -Vệ sinh- nêu gương - trả trẻ - Vận động nhẹ - ăn xế -Làm quen bài mới -Vệ sinh- nêu gương-trả trẻ -Vận động nhẹ - ăn xế - Làm quen bài thơ: Đàn gà con -Vệ sinh- nêu gương-trả trẻ - Vận động nhẹ - ăn xế - Ôn bài buổi sáng -Vệ sinh – nêu gương-trả trẻ - Vận động nhẹ - ăn xế - Hát bài hát về chủ đề - Nêu gương cuối tuần -Vệ sinh,trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đình Thời gian thực hiện, từ ngày 21.12 đến ngày 25.12.2015 Nội dung Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Góc phân vai: cửa hàng bán lương thực thực phẩm, nấu ăn - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình thông qua công việc của cô bán hàng luôn vui vẻ mời khách, người mua hàng biết trả tiền sau khi mua hàng, nấu ăn - Bộ đồ chơi: bán hàng, nấu ăn * Thỏa thuận trước khi chơi: Cô hỏi: các con đang học chủ đề gì? Các con xem hôm nay cô đã chuẩn bị những góc chơi gì? Các con xem góc đóng vai cô đã chuẩn bị những đồ chơi gì? Với đồ chơi này các con sẽ chơi trò chơi gì? (tương tự cô dẫn trẻ đến góc chơi khác hỏi) - Để chơi được vui thì khi chơi các con phải như thế nào? (nhường nhịn, đoàn kết..) Khi chơi với đồ chơi các con phải như thế nào? ( giữ gìn, không quăng ném) - trước khi chơi các con phải làm gì? (phân vai) =) Bây giờ cô mời các con về các góc chơi mà mình thích nhé! * Qúa trình chơi: Trẻ về góc chơi- cô giúp trẻ phân vai chơi Cô bao quát trẻ chơi và nhập vai chơi khi cần thiết * Nhận xét chơi: Cô đi đến góc chơi phụ nhận xét trẻ chơi- sau đó dẫn trẻ đến góc chơi quan sát nhận xét- Cô nhận xét chung 2. Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi -Trẻ biết xắp sếp một số đồ dùng, đồ chơi tạo thành một trang trại, mô hình chăn nuôi hợp lý - Bộ đồ lắp ghép, gạch, thảm cỏ, rau và các con vật nuôi. 3. Góc học tập: xem tranh về những con vật -Trẻ xem tranh và biết gọi tên về các con vât, nhận biết và phân biệt được một số đặc điểm cơ bản như tiếng kêu, thức ăn, môi trường sống của nó. -Tranh ảnh về các con vật sống trong gia đình, trong rừng, dưới nước. - Tranh lô tô 4. Góc nghệ thuật: vẽ,tô màu con vật nuôi trong gia đình - Trẻ biết vẽ, tô màu hợp lý các con vật, biết vẽ nặn một số con vật mà trẻ thích -Tranh các con vật chưa tô màu, bút màu, đất nặn. 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh -Trẻ biết chăm sóc cây trong sân trường như cỏ, rau, lá, tưới nước -Gáo, nước, chai để trẻ đong nước. Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2015 ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH: Trò chuyện với trẻ về chủ đề của tuần HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: Thể chất Đề tài: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết cách chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc đúng kỹ thuật 2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo, định hướng tốt, mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.. 3.Thái độ: Tích cực tham gia vào hoạt động. Trẻ có tính kỷ luật, có tinh thần tập thể trong giờ học. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Sân bãi rộng rãi Tâm thế thoải mái III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định tổ chức: (1-2p) - Cả lớp cùng chơi trò chơi “ Trời nắng – trời mưa” Cô và trẻ cùng đi chơi: đi các kiểu chân : đi nhón gót, kiễng chân, đi bằng mé chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm 2. Nội dung: Hoạt động1: (3-4p) Trọng động: *BTPTC: Cho trẻ xếp thành 4 hàng ngang tập BTPTC. -Tay: Tay đưa trứơc, lên cao.(4lx2n) -Chân: Đứng đưa chân ra phía trước lên cao ( 4l x2n) -Bụng: Cúi người, tay chạm gót chân.(6l x 2n) -Bật: Bật tách khép chân. - Cô giới thiệu tên bài tập: “Hôm nay cô cháu mình sẽ tập bài: chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc Hoạt động 2: VĐCB: Chạy thay đổi theo hướng dích dắc.( 6-7p) -Cô làm mẫu lần 1: -Cô làm mẫu lần 2: giải thích vận động. - Cô thực hiện cho trẻ quan sát. - Lần 3: trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp quan sát * Cho cả lớp thực hiện: - Mỗi lần 1 trẻ thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô động viên trẻ đồng thời chú ý sửa sai cho trẻ. - Hỏi lại tên bài tập. - Mời trẻ thực hiện tốt nhất lên làm lại cho cả lớp xem. =>Giáo dục trẻ: để có cơ thể khỏe mạnh, ngoài việc ăn uống đủ chất chúng ta cũng phải thường xuyên tập thể dục các con nhé. Sau khi học xong các con nhớ cất đồ chơi đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Trò chơi vận động ( 4-5p) *Trò chơi 1 : “Chuyền bóng” - Giới thiệu với trẻ cách chơi và luật chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi Kết thúc tiết học: (1-2p) - Hồi tĩnh: cho trẻ hát đi lại nhẹ nhàng trên sân - Nhận xét giờ học -Trẻ chơi -Trẻ thực hiện -Trẻ nghe -Trẻ chý ý quan sát -Trẻ thực hiện -Trẻ tham gia chơi -Trẻ đi lại -Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC ( Thực hiện như đã soạn) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát con vịt 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi tự do với đồ vật trên sân, chơi với vòng, bóng -Trẻ biết được đặc điểm cơ bản của con vịt - Trẻ trẻ biết chăm sóc bảo vệ con vật nuôi - Tạo cho trẻ cảm giác hứng thú thoải mái được hít thở không khí trong lành. -Trẻ thể hiện được sở thích, kỹ năng chơi của bản thân -Một con vịt -Địa điểm quan sát -Sân chơi rộng rãi - Địa điểm chơi. 1 số đồ chơi: vòng, bóng * Hoạt động có chủ đích: Quan sát con vịt Cho trẻ vừa hát bài “một con vịt” vừa đi ra ngoài sân. - Các con nhìn xem phía trước là con gì? - Cho trẻ nói từ “con vịt”. - Con vịt là con vật nuôi ở đâu? - Để biết được con vịt như thế nào cô cháu mình cùng lại gần quan sát nhé. - Các con có nhận xét gì về con vịt? (Đặc điểm, hình dạng, tác dụng các bộ phận) - Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung à Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi nhưng không được lại gần ao hồ vì vịt hay xuống ao bơi. * Trò chơi vận động: Gieo hạt - Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. * Chơi tự do: Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị sẵn - trẻ lựa chọn chơi Cô bao quát trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành -Vận động nhẹ - ăn xế -Ôn bài buổi sáng -Vệ sinh- nêu gương -trả trẻ -Tăng cường sức khỏe cho trẻ - Trẻ được ôn lại kiến thức đã học - Trẻ sạch sẽ, gọn gàng - Giúp phụ huynh nắm được tình hình của trẻ ở trường -Quà chiều, vệ sinh cá nhân sạch sẽ - sân bãi rộng rãi - Bảng bé ngoan, cờ -Cô cho trẻ ngồi vào bàn và phát đồ ăn cho trẻ - Cô cho trẻ thực hiện - Cho trẻ vệ sinh, cắm bé ngoan lên bảng - Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ tại lớp trong ngày. Nhận xét cuối ngày: ........................................................................ ....................................................................... ........................................................................ ......................................................................... Thứ 3, ngày 22 tháng 12 năm 2015 ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH Trò chuyện với trẻ về chủ đề HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Đề tài: Trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình (gia cầm) Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi và một số đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình - Biết ích lợi của chúng. 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cho trẻ so sánh, trả lời rõ ràng, mạch lạc. 3.Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý và chăm sóc bảo vệ vật nuôi. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Slide tranh con gà, con vịt. - Lô tô về các con vật (gia cầm) Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức – giới thiệu bài: (1-2p) - Cho cả lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”. - Các con vừa hát hài hát nói về những con vật gì? - Gà trống, mèo con, cún con là động vật sống ở đâu? - Ngoài những con vật đó, gia đình các con còn nuôi những con vật nào nữa? - Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về các con vật này nhé! 2.Nội dung : Hoạt động1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của con gà, con vịt (7-8p) * Con gà - Cô đọc câu đố về con gà: “Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy” - Cô bật slide tranh con gà lên. - Cho trẻ gọi tên con gà. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm, hình dạng, tác dụng của các bộ phận của con gà. - Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung. - Người ta nuôi gà để làm gì? * Con vịt - Cô đọc câu đố về con vịt: “ Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng” - Tương tự cô bật slide tranh con vịt cho trẻ quan sát. - Bức tranh trong máy tính vẽ về con gì đây? - Cho trẻ đọc tên con vịt. - Cho trẻ nhận xét đặc điểm, hình dạng, tác dụng của các bộ phận cơ bản, nơi sống, đẻ gì? - Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung => Các con phải ăn đủ chất dinh dưỡng từ thịt và ăn hết khẩu phần ăn của mình * So sánh con gà và con vịt: - Các con hãy cho cô biết hai con này giống nhau và khác nhau như thế nào? - Giống nhau: đều có 2 chân, có cánh và đẻ trứng - Khác nhau: + Con gà có mỏ nhỏ, chân không có màng, không biết bơi, chỉ sống trên cạn. + Con vịt có mỏ dẹt, chân có màng, biết bơi, sống Hoạt động 2 : Ôn luyện, củng cố (3-4P) * Trò chơi 1: thi ai chọn nhanh - Phát lô tô cho trẻ. - Cô nói tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu cho trẻ chọn và giơ lên. * Trò chơi 2: về đúng nhà - Cô nhắc lại cách chơi. - Nhà có gắn các con vật, mỗi trẻ chọn cho mình một con vật, trẻ vừa đi vừa hát, nghe hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về nhà có tranh tương ứng trên tay, nếu ai về nhà chậm thì phải nhảy lò cò về chỗ ngồi. 3. Kết thúc tiết học (1-2p) Cô nhận xét tiết học Trẻ hát cùng cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời . Trẻ xem tranh Trẻ gọi tên Trẻ trả lời Trẻ chú ý nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ xem tranh Trẻ trả lời Trẻ đọc Trẻ nhận xét Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ tham gia chơi Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC ( Thực hiện như đã soạn) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.Hoạt động có chủ đích: - Quan sát con gà 2.TCVĐ: Lộn cầu vồng 3.Chơi tự chọn - Trẻ biết được đặc điểm cơ bản của con gà - Trẻ trẻ biết chăm sóc bảo vệ con vật nuôi - Tạo cho trẻ cảm giác hứng thú thoải mái - Trẻ thể hiện được sở thích, kỹ năng chơi của bản thân - Một con gà - Địa điểm quan sát -Sân chơi rộng rãi - Sân chơi chơi. 1 số đồ chơi: vòng, bóng * Hoạt động có chủ đích: Quan sát con gà - - Cho trẻ hát bài " Con gà trống" đi ra ngoài sân. - Các con vừa hát bài nói về con gì? - Con gà trống gáy như thế nào? - Gà trống là vật nuôi ở đâu? - Để biết được con gà trống như thế nào cô cháu mình cùng lại gần quan sát nhé. - Các con có nhận xét gì về con gà? + đặc điểm, hình dạng, và tác dụng của các bộ phận - Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung. - Người ta nuôi gà để làm gì ? => giáo dục trẻ: Biết ích lợi của thịt gà, trứng gà đối với cơ thể và biết chăm sóc và bảo vệ đàn gà * Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. * Chơi tự do: Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị sẵn - trẻ lựa chọn chơi Cô bao quát trẻ. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành -Vận động nhẹ - ăn quà chiều - Làm quen bài mới -Vệ sinh-nêu gương-trả trẻ - Tăng cường sức khỏe cho trẻ -Trẻ biết so sánh độ lớn giữa các con vật -Trẻ sạch sẽ, gọn gàng -Trẻ thể hiện được bản thân, tích cực trong các hoạt động -Giúp phụ huynh nắm được tình hình của trẻ ở trường - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ- quà chiều -Hình các con vật to , nhỏ -Bảng bé ngoan, cờ Cô cho trẻ ngồi theo tổ - cô chia quà cho trẻ - Cô cho trẻ xem và so sánh giữa các con vật. -Cho trẻ vệ sinh, cắm bé ngoan lên bảng -Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ tại lớp trong ngày Nhận xét cuối ngày: ........................................................................ ........................................................................ ......................................................................... Thứ 4, ngày 23 tháng 12 năm 2015 ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH Trò chuyện với trẻ về chủ đề HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Đề tài: Trẻ nhận biết về độ lớn của các con vật I. Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét của các con vật Kỹ năng: Dạy trẻ nhận xét so sánh độ lớn của các con vật Luyện kỹ năng sử dụng từ to hơn , nhỏ hơn Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý học tập II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Chiếu, một số con vật to, nhỏ xung quanh lớp 2 chuồng nuôi các con vật 1 to, 1 nhỏ (mô hình trang trại của người nông dân) Mỗi trẻ: 2 con bò(1 con to, 1 con nhỏ ) 2 con gà (1 to, 1 nhỏ ) III. Tiến trình hoạt động: . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức – giới thiệu bài:(1-2p) Cho cả lớp xem tranh trang trại của bác nông dân
File đính kèm:
- the_gioi_dong_vat.doc