Thiết kế bài học lớp Lá - Hoạt động chung: Khám phá môi trường xung quanh - Phân biệt một số bộ phận trên cơ chức năng và hoạt động chính của chúng
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-1. Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận của cơ thể ( mắt, mũi, tay ,chân, miệng )
- Biết một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận trên,
- Trẻ gọi tên chính xác từng bộ phận trên cơ thể trẻ,
2.Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh.
- Trẻ biết trả lời đủ câu rõ lời, mạch lạc.
3. Thái độ: Biêt giữ gìn cơ thể luôn vệ sinh sạch sẽ(đánh răng, rửa mặt, tay chân )
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Băng dính, ống hút thường,.
- Một số tranh vẽ về các bộ phận trên cơ thể người
2. Đồ dùng của trẻ:
-Mỗi trẻ 1 gương nhỏ để soi.
- ống hút có đoạn , có nhìêu nếp gấp để uốn cong dược.
- kéo, hồ dán đủ cho mỗi trẻ, bài hát tập thể dục, đài,băng đĩa
3. Đội hình: ngồi hình chữ u, ngồi trên ghế
HO ẠT Đ ỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ M ÔI TRƯỜNG XUNG QUANH: PHÂN BIỆT MỘT SỐ BỘ PH ẬN TR ÊN CƠ CHỨC NĂNG V À HOẠT ĐỘNG CH ÍNH CỦA CHÚNG: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -1. Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận của cơ thể ( mắt, mũi, tay ,chân, miệng) - Biết một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận trên, - Trẻ gọi tên chính xác từng bộ phận trên cơ thể trẻ, 2.Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh. - Trẻ biết trả lời đủ câu rõ lời, mạch lạc. 3. Thái độ: Biêt giữ gìn cơ thể luôn vệ sinh sạch sẽ(đánh răng, rửa mặt, tay chân) II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Băng dính, ống hút thường,. Một số tranh vẽ về các bộ phận trên cơ thể người Đồ dùng của trẻ: -Mỗi trẻ 1 gương nhỏ để soi. - ống hút có đoạn , có nhìêu nếp gấp để uốn cong dược. - kéo, hồ dán đủ cho mỗi trẻ, bài hát tập thể dục, đài,băng đĩa 3. Đội hình: ngồi hình chữ u, ngồi trên ghế III/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: + Ổn định tổ chức: -cô cất hát bài “ hãy xoay lên nào” + Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể trẻ - Cô hỏi ? chúng ta đang thực hiện về chủ điểm gì nào? - Ai giỏi hãy kể xem trên cơ thể chúng ta có những bộ phận gì nào ? - Hôm nay chúng ta tìm hiểu , khám phá về các bộ phận trên cơ thể nhé: * Hoạt động 2: - cô mời trẻ đứng lên trả lời ( 3-4 trẻ) -Cô cho trẻ sử dụng gương soi xem về cơ thể trẻ có những bộ phận gì? - Cô cho trẻ kết hợp xem 3 tranh vẽ các bộ phận có kích thước khác nhau và đọc đồng thanh, cá nhân ,tổ về từng bộ phận trẻ. - Cô hỏi trẻ? Khi xem bức tranh này các con thấy gì? nhận xét như thế nào về bức tranh ? - Mắt để làm gì? cấu tạo của mắt ? - Nếu nhắm mắt lại thì các con thấy điều gì sẽ xảy ra? -Lông my có tác dụng gì đối với mắt? - Cô tiếp tục hỏi trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ, tìm hiểu các chi tiết đó. + So sánh: * Hoạt động 3: + Luyện tập- trò chơi – khám phá các bộ phận - Cô cho trẻ chỉ và đọc lại từng bộ phận trên cơ thể trẻ 1. Thi xem ai nhanh: cô cho trẻ thi đoán nhanh khi cô đưa tranh vẽ về bộ phận đó, nói lên tác dụng của nó 2. Đua tài khéo tay: cô cho trẻ lên thi đua chơi cắt dán đủ , đúng vị trí các bộ phận trên cơ thể trẻ, khi trẻ chơi cô quan sát và giúp trẻ tham gia chơi tốt, * Hoạt động 4: Thử nghiệm: cô cho trẻ thử nghiệm gập ống hút ở đoạn thẳng và đoạn nhiều nếp nhăn xem đoạn nào dễ gập hơn? Vì sao? + cô kết luận: Nếp nhăn giúp chúng ta cử động gập tay, chân dễ dàng hơn + Kết thúc; cô cho trẻ hát vận động bài “ nào chúng ta cùng tập thẻ dục” Cả lớp cùng hát 2 lần Trẻ trả lời Trẻ trả lời: có mắt, mũi, tay ,tai, chân -Trẻ soi gương và nhận xét - Trẻ xem tranh + đồng thanh đọc, tổ , cá nhân đọc và nhận xét tranh có mắt, mũi, mồm.. - Mắt để nhìn, có lông my - tối. không nhìn thấy ạ! Nó bảo vệ cho dôi mắt không bị bụi - Trẻ so sánh - lớp, tổ ,cấ ,nhân đọc -Trẻ đoán nhanh 3 đội chơi -Trẻ thí nghiệm, khám phá - trẻ hát,kết hợp vận động 2 lần
File đính kèm:
- Linh_vuc_giao_duc_phat_trien_nhan_thuc.doc