Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề 1: Trường mầm non
I. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất.
- Phát triển vận động cơ bản (đi_chạy_nhảy).
- Rèn cho trẻ biết sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày (cầm thìa tự xúc ăn, tập rửa tay, rửa mặt, biết lợi ích của ăn uống, biết vệ sinh và biết giữ gìn sức khoẻ).
2. Phát triển nhận thức.
- Dạy cho trẻ biết tên trường, tên lớp học, địa điểm, trường lớp trẻ đang học.
- Biết công việc và hành động chính của co giáo và mọi người trong trường ( Cô hiệu trưởng, cô cấp dưỡng, y tế )
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng các từ ngữ để diễn đạt ý nghĩ của mình, kể chuyện về từng lớp, cảm xúc của mình khi đến trường.
- Rèn cho trẻ biết nói đủ câu, biết lắng nghe cô và trả lời câu hỏi của cô.
4. Phát triển thẩm mĩ.
- Yêu thích và bảo vệ cái đẹp, biết cảm nhận cái đẹp của trường lớp mình qua một số sản phẩm tạo hình, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.
5. Phát triển tình cảm xã hội.
- Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người, biết cảm nhận tình cảm của mình với mọi người xung quanh.
- Yêu quý trường lớp mầm non, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 10. 09 đến ngày 28. 09. 2012) I. MỤC TIÊU. 1. Phát triển thể chất. - Phát triển vận động cơ bản (đi_chạy_nhảy). - Rèn cho trẻ biết sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày (cầm thìa tự xúc ăn, tập rửa tay, rửa mặt, biết lợi ích của ăn uống, biết vệ sinh và biết giữ gìn sức khoẻ). 2. Phát triển nhận thức. - Dạy cho trẻ biết tên trường, tên lớp học, địa điểm, trường lớp trẻ đang học. - Biết công việc và hành động chính của co giáo và mọi người trong trường ( Cô hiệu trưởng, cô cấp dưỡng, y tế) 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng các từ ngữ để diễn đạt ý nghĩ của mình, kể chuyện về từng lớp, cảm xúc của mình khi đến trường. - Rèn cho trẻ biết nói đủ câu, biết lắng nghe cô và trả lời câu hỏi của cô. 4. Phát triển thẩm mĩ. - Yêu thích và bảo vệ cái đẹp, biết cảm nhận cái đẹp của trường lớp mình qua một số sản phẩm tạo hình, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp. 5. Phát triển tình cảm xã hội. - Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người, biết cảm nhận tình cảm của mình với mọi người xung quanh. - Yêu quý trường lớp mầm non, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. II. MẠNG NỘI DUNG - Trẻ biết gọi tên địa điểm của trường. - Biết tên các lớp học, nhà bếp, phòng ban giám hiệu. - Biết công việc của mọi người trong trường. - Hoạt động của bé trong trường mầm non. TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ TRƯỜNG MẦM NON LỚP HỌC CỦA BÉ BÉ VUI TRUNG THU - Trẻ biết tên lớp học, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp. - Biết tên gọi các đồ dùng đồ chơi, chất liệu và cách sử dụng. - Hoạt động của cô, của trẻ trong lớp, tình cảm của bạn bè, cách ứng sử của cô và mọi người xung quanh. Biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu Ý nghĩa ngày tết này Các hoạt động ngày tết này Trẻ chuẩn bị gì để đón tết Tập các bài hát,múa về trung thu Trẻ vui trung thu với các bạn III. MẠNG HOẠT ĐỘNG. - Chạy, đi theo đường thẳng. - Chơi các trò chơi vận động (mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, gieo hạt) - Đi dạo trê sân trường. - Chơi các trò chơi vận động ở góc, góc xây dựng lắp ghép - Trẻ kể tên các đồ dùng đồ chơi trong lớp, nhận biết, màu sắc, hình dáng, số lượng nhiều ít. - Xem tranh lôtô các đồ dùng đồ chơi. - Tập đếm, xếp tương ứng 1 : 1. - Chơi các trò chơi đóng vai cô giáo, gia đình, bác sĩ, cô bán hàng, xây dựng trường mầm non. - Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, yêu cô giáo, yêu bạn bè - Biết giữ gìn, vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân. PT tình cảm xã hội PT thể chất PT nhận thức TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ PT thẩm mỹ PT ngôn ngữ * MTXQ: Kể tên trường lớp, tên cô giáo, tên các bạn. * Văn học: Nghe đọc thơ, kể chuyện về trường mầm non, về cô giáo, các bạn trong lớp. - Truyện: Đôi bạn tốt, Chú dê đen. - Thơ: Bạn mới, cô giáo của con. * Tạo hình: - Tô màu tranh trường mầm non, lớp học. Dán tranh theo chủ đề trường mầm non.Nặn bánh trung thu. - Làm quen với đất nặn. Làm quen với giấy, bút vẽ. * Âm nhạc :- Hát :Trường chúng cháu là trường mầm non, Cháu đi mẫu giáo, Vui đến trường. Đêm trung thu - Nghe : Cò lả, Em đi mẫu giáo. - TCÂN : Ai nhanh nhất, tai ai thính. Mở chủ đề TRƯỜNG MẦM NON Bạn nào cho cô biết các con học trường mầm non gì? Các con học lớp nào? Cô giáo của con tên gì? Trong lớp các con có bạn nào? Đồ dùng học tập,đồ chơi? Để giúp cho trẻ có có 1 số kiến thức hiểu biết về trường Mầm Non, về lớp học của cháu, về công việc của các cô trong trường. Gần gũi cô giáo, dùng một số hình thức tổ chức hoạt động giúp trẻ nắm được: Trường Mầm Non: tên trường, địa chỉ trường, đồ dùng đồ chơi trong trường, vườn trường, cây xanh. Biết tên cô giáo và công việc của cô giáo, tên nhóm tổ, lớp. Biết hoạt động của lớp trong ngày, giới thiệu bản thân, tên tuổi, sở thích, biết được các bạn trai, gái, các cô bảo mẫu, cô phục vụ, chú bảo vệ. Biết đặc điềm của mùa thu,thời tiết Qua đó giáo dục cho trẻ thích đến trường lớp, giao tiếp với bạn bè, quan tâm và giúp đỡ bạn. Chăm sóc bảo vệ, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh, hoa kiểng trong sân trường. Trẻ biết thể hiện tình yêu thương với trường lớp Mầm Non qua các biểu hiện hành động cụ thể: đọc thơ, múa hát, lao động, Chủ đề : TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề nhánh: “ Trường mầm non của bé ” ( Từ ngày 10. 09 đến ngày 28. 09. 2012). Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trẻ vào lớp cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Điểm danh. - Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc Hoạt động học có chủ đích PTNT - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé. PTTM - Dạy hát: trường chúng cháu là trường mầm non. - Nghe: Ngày đầu tiên đi học. - T/C: Ai nhanh nhất PTTC - Đi, chạy trong sân trường - T/C: Quả bóng nảy. . PTNN - Thơ “ Bạn mới” PTTM - Chơi với đất nặn, chia đất nặn thành nhiều phần Hoạt động ngoài trời - QS : Trường mầm non. - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS : Trường mầm non. - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS: Cây xanh. - TCVĐ: Mèo bắt chuột - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS : Đồ chơi ngoài trời - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS: Cây xanh - TCVĐ: Mèo bắt chuột. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. Hoạt động góc - Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non. - Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh . - Góc sách: Xem tranh truyện về trường mầm non. - Góc khoa học – toán: Nbiết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Hoạt động chiều - Ôn kỹ năng còn yếu. - Vệ sinh - trả trẻ - Ôn kỹ năng còn yếu. - Vệ sinh - trả trẻ - Đọc th ơ: Bạn mới - Vệ sinh - trả trẻ - Hát: Vui đến trường - Vệ sinh - trả trẻ - Ôn kỹ năng còn yếu. - Vệ sinh - trả trẻ Chủ đề : TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề nhánh: “ Lớp học của bé ” ( Từ ngày 17. 09 đến ngày 21. 09. 2012). Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trẻ vào lớp cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Điểm danh. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non” Hoạt động học có chủ đích PTTC - Đi the đường hẹp đến trường mầm non. PTTM - Tạo hình: Vẽ đường đi đến trường. (mẫu) PTNN - Truyện “Đôi bạn tốt”. . PTNT Nhận biết, phân biệt, gọi tên hình vuông, hình tròn PTTM - Dạy hát: “Cháu đi mẫu giáo” - Nghe: Cô giáo miền xuôi. - TCÂN: Ai nhanh nhất. Hoạt động ngoài trời - QS : Trường mầm non. - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS: Cây xanh. - TCVĐ: Mèo bắt chuột - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS : Trường mầm non. - TCVĐ: Chim sẻ và ôtô. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS : Đồ chơi ngoài trời - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS: Cây xanh - TCVĐ: Mèo bắt chuột. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. Hoạt động góc - Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non. - Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh . - Góc sách: Xem tranh truyện về trường mầm non. - Góc khoa học – toán: Nbiết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Hoạt động chiều - Trò chuyện về trường mầm non. - Vệ sinh - trả trẻ - Hát “Cháu lên ba”. - Vệ sinh - trả trẻ - Đọc th ơ: Cô giáo của con. - Vệ sinh - trả trẻ - Dạy trẻ nhận biết hình vuông, hình tròn đồ chơi trong lớp. - Vệ sinh - trả trẻ - Ôn kỹ năng còn yếu. - Vệ sinh - trả trẻ Chủ đề : TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề nhánh: “ Bé vui tết trung thu ” ( Từ ngày 24/09 đến ngày 28. 09. 2012). Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trẻ vào lớp cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Điểm danh. - Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc, BTPTC Hoạt động học có chủ đích PTNT - Trò chuyện ngày tết trung thu. PTTM Dạy hát “Rước đèn dưới trăng” Nghe hát : Chiếc đèn ông sao Trò chơi “Ai nhanh nhất” PTNN Đọc thơ “Trăng sáng” PTTC Lăn bóng PTTM Vẽ trăng rằm Hoạt động ngoài trời - QS : Trường mầm non. - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS: Cây xanh. - TCVĐ: Mèo bắt chuột - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS : Trường mầm non. - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS : Đồ chơi ngoài trời - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS: Cây xanh - TCVĐ: Mèo bắt chuột. - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. Hoạt động góc - Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non. - Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh . - Góc sách: Xem tranh truyện về trường mầm non. - Góc khoa học – toán: Nbiết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Hoạt động chiều - Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu. - Vệ sinh - trả trẻ - Đọc thơ: Trăng sáng. - Vệ sinh - trả trẻ - Ôn bài buổi sáng. - Vệ sinh - trả trẻ - Tô màu. - Vệ sinh - trả trẻ - Ôn kỹ năng còn yếu. - Vệ sinh - trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I ( soạn cả tuần ) A . ThÓ dôc s¸ng - Tập theo nhạc bài hát “Ồ sao bé không lắc ” I . môc ®Ých -yªu cÇu - Trẻ biết tập các động tác theo cô, vừa tập vừa nói theo lời bài “Ồ sao bé không lắc” - Rèn và phát triển các cơ bắp, rèn sự khéo léo. - Giáo dục trẻ thích đến trường, yêu thích trường lớp. II . ChuÈn bị - s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, an toµn cho trÎ khi trÎ tham gia ho¹t ®éng - c« thuéc lêi bµi h¸t, c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc III . TiÕn hµnh HĐ1 . khëi ®éng : - Cho trÎ làm đoàn tàu ®i theo vßng trßn nhanh chậm sau ®ã đứng thành vòng tròn. HĐ2 . träng ®éng : Cô tập và cho trẻ tập theo cô từng động tác: gồm 4 động tác. - ĐT1: Đưa tay ra nào: Đưa tay ra trước Nắm lấy cái tai nào, lắc lư cái đầu nào: đưa 2 tay nắm lấy 2 tai nghiêng người sang trái, sang phải. Ồ sao bé không lắc: 1 tây chống hông, 1 tay chỉ về trước. - ĐT2: Đưa tay ra nào: Đưa tay ra trước Nắm lấy cái hông nào, lắc lư cái mình nào: đưa 2 tay nắm lấy hông nghiêng người sang trái, sang phải. Ồ sao bé không lắc: 1 tây chống hông, 1 tay chỉ về trước. - ĐT3: Đưa tay ra nào: Đưa tay ra trước Nắm lấy cái chân nào, lắc lư cái đùi nào: đưa 2 tay nắm lấy đầu gối xoay gối sang trái, sang phải. Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, 1 tay chỉ về trước. ĐT4: Đưa hai tay lên cao xoay 1 vòng tròn, dậm chân. HĐ3 . Håi tÜnh- cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1- 2 vßng, kÕt hîp lµm ®éng t¸c chim bay, cß bay. B . Ho¹t ®éng gãc - Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non. - Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh . - Góc sách: Xem tranh truyện về trường mầm non. - Góc khoa học – toán: Nbiết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. I . Môc ®Ých yªu cÇu: - Trẻ tập sử dụng các đồ dùng lắp ghép để xây dựng trường mầm non. - Trẻ biÕt t¸i t¹o 1 sè thao t¸c, cö chØ, th¸i ®é, cña ngêi lín th«ng qua vai ch¬i - Rèn và phát triển các kỹ năng giao tiếp, lắp ghép, phát triển các vận đọng khéo léo của đôi bàn tay. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết tự lập khi thực hiện các công việc. II . ChuÈn bÞ: + C¸c gãc ch¬i, ®å dïng, ®å ch¬i các gãc III . TiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ HĐ1: Trò truyện gây hứng thú - C¶ líp ®äc hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non ” - Bài hát nói về gì? - Trong trường có bao nhiêu lớp học? HĐ2: Tháa thuËn trưíc khi ch¬i * Góc phân vai: + Đây là góc phân vai? Góc này có những đồ chơi gì? + Hàng ngày các con đến lớp với ai? + Ai dạy các con học? + Khi bị ốm ai chữa bệnh cho con? + Ở lớp ai nấu cơm cho chúng mình ăn? => Vậy bạn nào nhận àm cô giáo, ai là học sinh, ai là bác sĩ? * Góc xây dựng: + Đây là góc xây dựng. Góc này có những đồ chơi gì? => công trình xây dựng các lớp học của trường mình đang rất cần đến đôi bàn tay của các cô chú công nhân xây dựng. Vậy hôm nay các con sẽ làm gì để giúp công trình nhanh chóng được hoàn thiện. + Ai sÏ lµm b¸c thî ®Ó x©y trường mầm non? + c«ng viÖc cña b¸c thî c¶ lµm g× ? thî phô lµm g× ? + B¸c x©y g× ? sö dông nguyªn vËt liÖu g× ? * Góc tạo hình: + §Õn trêng häc chóng m×nh ®îc häc, ch¬i nh÷ng g× ? ai khÐo tay t« mÇu, vÏ bøc tranh trường mầm non nào. * Góc thiên nhiên: - Ai sẽ giúp cô chăm sóc cho cây cảnh nào? - Cho trÎ vÒ gãc ch¬i cña m×nh HĐ3: Qu¸ tr×nh ch¬i: - Giê chóng m×nh h·y vÒ gãc ch¬i thËt giái nhÐ. - C« ®Õn tõng nhãm quan s¸t híng dÉn trÎ thÓ hiÖn vai ch¬i cña m×nh - T¹o t×nh huèng ch¬i ®Ó trÎ giao lu víi nhau. HĐ4: NhËn xÐt ch¬i: - C« nhËn xÐt kết thúc từng goc chơi. C« và c¶ líp- thu dän ®å dïng. - Cả lớp hát - Trò chuyện về bài hát. - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi vµ tù nhËn vai ch¬i - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi vµ tù nhËn vai ch¬i - TrÎ vÒ gãc ch¬i - TrÎ ch¬i - Thu dän ®å dïng ®å ch¬i C . Trß ch¬i cã luËt Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột 1. ChuÈn bÞ - §Þa ®iÓm ch¬i b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, an toµn cho trÎ - Mét vòng rộng giữa lớp làm nhà cho chuột 2. LuËt ch¬i - Khi nghe thấy tiếng mèo kêu, các co chuột bò nhanh về ổ của mình, mèo chỉ được bắt các con chuột bò chậm ở ngoài vòng tròn. 3. C¸ch ch¬i - Cho 1 trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp.Các cháu khác làm chuột bò trong hang (vòng tròn) Cô nói “các con chuột đi kiếm ăn” Các con chuột vừa bò vừa kêu “ chit chit” Khoảng 30 giây mèo xuất hiện và kêu “meo, meo” vừa bò vừa bắt chuột. Các con chuột phải bò nhanh về hang của mình. Chú chuột nào bị bắt phải đổi vai chơi làm mèo. Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính. Luật chơi: Không chạm vào “ chó sói ”, khi nào chó sói mở mắt mới được chạy, chó sói chỉ được bắt những co thỏ không vào kịp chuồng. Cách chơi: Chó sói ngồi ngủ ở góc lớp, các chú thỏ nhảy đi chơi tiến về phía chó sói nhưng không được chạm vào chó sói và nói: “ Này chó sói xấu tính hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi này.Chó sói mở mắt và kêu “ hừm ” đuổi bắt các chú thỏ. Thỏ nhanh chân chạy về nhà của mình, ai chậm chân bị sói bắt phải đổi làm sói. D. BÀI SOẠN HÀNG NGÀY. Thứ 2 ngày 10 tháng 09 năm 2012 * ĐÓN TRẺ - HĐTC - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH – TRÒ CHUYỆN. 1. Đón trẻ - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn. 2. Hoạt động tự chọn. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô hướng dẫn trẻ vào chủ đề chơi, xong nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. 3. Thể dục sáng: (thực hiện theo kế hoạch tuần) - Mục đích yêu cầu: Giúp trẻ hiểu nội dung của chủ đề, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với bạn và cô trong các hoạt động 4. Điểm danh 5. Trò chuyện về trường mầm non. - Tên trường chúng mình là gì? - Trong trường có những ai? Làm công việc gì? - Trên sân trường có những gì? Trong lớp có những gì? => Giáo dục trẻ: ngoan ngoãn, giữ gìn vệ sinh lớp học. * Ho¹t ®éng häc cã chñ ĐÍCH : Ph¸t triÓn nhËn thøc: Trò chuyện tìm hiểu về trường mầm non I. Môc ®Ých: - Dạy trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn ccùng lớp. - Biết 1 số phòng nhóm của trường. - Rèn các thói quen vệ sinh, văn minh giữ trường lớp sạch sẽ - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mầm non, yêu quý cô giáo và các bạn. II.ChuÈn bÞ: - Một số tranh ảnh, bài hát về trường Mầm non. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyên gây hứng thú. - Cô cùng cháu hát : Trường chúng cháu là trường mầm non. - Các con vừa hát bài hát gì? - Ai biết tên trường mầm non của mình? - Các con học lớp nào? - Lớp mẫu giáo chúng mình có những ai? - Có mấy cô giáo, tên các cô là gì? - Ngoài cô giáo ở lớp mình các con còn biết các cô nào nữa? - Ở trường ngoài cô giáo ra các con còn biết ai nữa? - Con biết trong trường mình có những phòng nào? - Nhà bếp để làm gì? - Ai làm việc ở nhà bếp? - Phòng ban giám hiệu để cho ai làm việc? - Bác bảo vệ làm những công việc gì? - Khi đến trường các con thấy như thế nào? * HOẠT ĐỘNG 2 : Cho trẻ quan sát tranh về trường mầm non. - Đàm thoại, nhận xét nội dung bức tranh. Tranh vẽ gì? Vẽ ai? Đang làm gì? + Khi đến trường các con phải như thế nào? + Các con phải làm gì để giữ vệ sinh trường lớp? HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi. Cho trẻ chọn đồ dùng đồ chơi trong lớp. Khi trẻ chon xong hỏi trẻ: + Con có cái gì? + Cái này dùng để làm gì? * kết thúc: Cô và trẻ vận động theo bài hát “Cháu đi mẫu giáo” - Lớp hát - Trường chúng cháu là trường mầm non. - Trẻ trả lời (2- 3 trẻ) - Trẻ trả lời (2- 3 trẻ) - Cô giáo, các bạn. - Trẻ trả lời (2- 3 trẻ) - Cô hiệu trưởng, hiệu phó, bảo vệ, cô cấp dưỡng. - Phòng ban giám hiệu, phòng y tế, bếp, phòng kế toán. - Nấu cơm. - Cô cấp dưỡng. - Cô hiệu trưởng, cô hiệu phó. - Bảo vệ trường mầm non. - Vui vẻ, ấm cúng, gần gũi. - Trẻ quan sát tranh trả lời cô. - Ngoan, vâng lời cô. - Không vứt rác bừa bài. - Trẻ chọn đồ chơi trong lớp. - Cô và trẻ cùng vận động. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát: Trường mầm non. - Trò chơi: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn: I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết tên trường, lớp, địa điểm, quang cảnh trường lớp đang học. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu quý trường lớp. - Hứng thú tham gia vào trồ chơi, phát triển vận động, chạy, phản xạ nhanh, khéo léo. II. Chuẩn bị. - Nơi quan sát, các đồ dùng: Phấn, sỏi, hột hạt. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Quan sát, đàm thoại. - Chúng mình đang đúng ở đâu? - Ai có nhận xét gì về trường mầm non? - Các con học ở trường mầm non nào? - Trong trường có những gì? - Các con đến lớp để làm gì? - Trường chúng mình có mấy lớp? Là những lớp nào? - Lớp học có những ai? - Con biết trong trường mình có những phòng nào? - Nhà bếp để làm gì? - Ai làm việc ở nhà bếp? - Phòng ban giám hiệu để cho ai làm việc? - Bác bảo vệ làm những công việc gì? - Khi đến trường các con thấy như thế nào? => Cô giáo dụ trẻ yêu trường, lớp, yêu cô, yêu các bạn. * HĐ2: Chơi trò chơi: Chó sói xấu tính. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. - Cô chơi cùng trẻ 2 – 3 lần. * HĐ3: Chơi tự chọn: Vẽ phấn, xếp hột hạt đường đi đến trường. - Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp. - Trên sân trường. - Trẻ nhận xét. - Trường mầm non Hợp Thành. - Lớp học, các phòng nhóm. - Để học tập, vui chơi. - 6 lớp. - Có cô giáo, các bạn. - Phòng ban giám hiệ, phòng y tế, bếp, phòng kế toán. - Nấu cơm. - Cô cấp dưỡng. - Cô hiệu trưởng, cô hiệu phó. - Bảo vệ trường mầm non. - Vui vẻ, ấm cúng, gần gũi. - Trẻ chơi cùng cô. * HOẠT ĐỘNG GÓC: (Đã soạn hoạt động tuần) - Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non. - Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh . - Góc sách: Xem tranh truyện về trường mầm non. - Góc khoa học – toán: Nbiết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cô tổ chức cho trẻ ôn các kỹ năng còn yếu. - Chơi trò chơi: Trời mưa. * VỆ SINH - TRẢ TRẺ: - Vệ sinh cho trẻ sạc sẽ trước khi về * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Thứ 3 ngày 11 tháng 09 năm 2012 * ĐÓN TRẺ - HĐTC - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH – TRÒ CHUYỆN. 1. Đón trẻ - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn. 2. Hoạt động tự chọn. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô hướng dẫn trẻ vào chủ đề chơi, xong nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. 3. Thể dục sáng: (thực hiện theo kế hoạch tuần) - Mục đích yêu cầu: Giúp trẻ hiểu nội dung của chủ đề, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với bạn và cô trong các hoạt động 4. Điểm danh 5. Trò chuyện về trường mầm non. - T
File đính kèm:
- chu_de_truong_mam_non.doc