Thiết kế bài soạn lớp Lá - Dạy hát: “Đêm trung thu” (phần 2)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài dạy hát (Đêm trung thu), tên tác giả, hiểu nội dung bài dạy hát (Niềm vui của em bé trong đêm trung thu), biết hát thuộc lời, hát trọn vẹn bài hát.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng hát đúng, hát rõ lời, hát thuộc bài hát “Đêm trung thu”.

3. Phát triển:

- Phát triển khả năng ca hát, ghi nhớ có chủ định, cảm xúc âm nhạc cho trẻ.

4. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học; thích tham gia vào ngày hội tết trung thu.

II. CHUẨN BỊ:

*Cô: - Laptop, tivi, giáo án điện tử phục vụ cho bài dạy có hình ảnh, Tranh minh hoạ nội dung bài hát “Đêm trung thu”.

- Cô thuộc bài hát “Chiếc đèn ông sao”, loa, bàn, xắc xô, thước chỉ, rổ.

- Nhạc đệm và có lời cho bài “Chiếc đèn ông sao”

*Trẻ: - Một số lồng đèn ông sao có sẵn cho cháu chơi.

- Nhạc đệm cho bài dạy hát “Đêm trung thu”

+ Các bài hát, bản nhạc, vòng để trẻ tham gia trò chơi âm nhạc.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Dạy hát: “Đêm trung thu” (phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2016 (Tuần 2)
 GDAN: DẠY HÁT: “ĐÊM TRUNG THU”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài dạy hát (Đêm trung thu), tên tác giả, hiểu nội dung bài dạy hát (Niềm vui của em bé trong đêm trung thu), biết hát thuộc lời, hát trọn vẹn bài hát.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng, hát rõ lời, hát thuộc bài hát “Đêm trung thu”.
3. Phát triển:
- Phát triển khả năng ca hát, ghi nhớ có chủ định, cảm xúc âm nhạc cho trẻ.
4. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học; thích tham gia vào ngày hội tết trung thu. 
II. CHUẨN BỊ:
*Cô: - Laptop, tivi, giáo án điện tử phục vụ cho bài dạy có hình ảnh, Tranh minh hoạ nội dung bài hát “Đêm trung thu”.
- Cô thuộc bài hát “Chiếc đèn ông sao”, loa, bàn, xắc xô, thước chỉ, rổ.
- Nhạc đệm và có lời cho bài “Chiếc đèn ông sao”
*Trẻ: - Một số lồng đèn ông sao có sẵn cho cháu chơi.
- Nhạc đệm cho bài dạy hát “Đêm trung thu”
+ Các bài hát, bản nhạc, vòng để trẻ tham gia trò chơi âm nhạc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt 
động 1:
Dạy hát 
bài hát: 
“Đêm trung thu”.
*Hoạt động 2: Nghe hát: “Anh phi công”
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Ai đoán giỏi”.
20 phút
7 phút
7 phút
- Cô mở laptop cho cháu xem tranh “Rước đèn trung thu”. 
- Đàm thoại:
+ Bức tranh nói về điều gì?
+ Trong tranh có những hoạt động gì xảy ra?
- Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
- Cô hát lần 1 diễn cảm. 
- Cô hát lần 2 có nhạc đệm.
+ Bài hát tên gì? Tác giả của bài hát là ai?
- Cô cho tập thể hát bài hát vài lần cùng với cô.
- Mời từng tổ hát bài hát; nhóm hát.
- Cho cá nhân trẻ hát (5-6 trẻ).
- Cô khái quát, chuyển sang hoạt động 2.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát diễn cảm bài hát “Chiếc đèn ông sao” lần 1.
- Cô hát có nhạc đệm trọn vẹn bài hát lần 2.
- Giới thiệu nội dung bài hát. 
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Lần 3, cô mở máy cho cháu nghe máy hát. 
- Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô.
- Cô khái quát, chuyển hoạt động.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Một bạn đội mũ chóp che kín mắt, mời lần lượt bạn khác lên hát, hoặc sử dụng dụng cụ âm nhạc. Bạn đội mũ chóp phải đoán đúng tên bạn hát, hoặc đó là dụng cụ âm nhạc nào thì chiến thắng.
+ Luật chơi: Ai đoán sai sẽ bị nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi.
- Nhận xét kết quả chơi của trẻ sau mỗi lần chơi.
- Kết thúc hoạt động.
- Trẻ xem tranh.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
+ Trẻ lắng nghe, trả lời.
+ Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
+ Trẻ suy nghĩ và trả lời.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Từng tổ hát; Nhóm hát.
- Cá nhân trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe, trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe và thể hiện cảm xúc âm nhạc.
- Trẻ lắng nghe và thể hiện cảm xúc âm nhạc.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu trò chơi âm nhạc.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ cùng cô kiểm tra kết quả chơi.
- Trẻ lắng nghe.

File đính kèm:

  • docDEM_TRUNG_THU.doc
Giáo Án Liên Quan