Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Sự kiện tết trung thu

 Giới thiệu chủ đề

-Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân

-Cùng cô làm bức tranh về bản thân bé.

+ Dán hoặc dính ảnh của bé lên tường, bảng.

+ Treo bảng vào một góc để trẻ quan sát, trao đổi với nhau.

+ Hằng ngày, vào những thời điểm khác nhau, cô hướng dẫn trẻ xem ảnh và cho trẻ tự kể với nhau về bé và bạn

- Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức ảnh về bản thân bé, bày biện các đồ dùng, đồ chơi ở góc phân vai. Cô hướng dẫn trẻ chú ý đến sự trang trí trong lớp, trên tường ( liên quan đến chủ đề bản than và tết trung thu ).

-Qua giới thiệu chủ đề, giáo viên cần nắm được khả năng và kinh nghiệm của trẻ để lựa chọn nội dung, xây dựng mạng hoạt động phù hợp với độ tuổi và kinh nghiệm của trẻ; tạo cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động đa dạng để khám phá chủ đề.

 

docx37 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Sự kiện tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ:BẢN THÂN-SỰ KIỆN TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện 3 tuần
Từ ngày 12 tháng 9 năm 2016 đến ngày 30 tháng 9 năm 2016
MỞ CHỦ ĐỀ
Giới thiệu chủ đề
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân
-Cùng cô làm bức tranh về bản thân bé.
+ Dán hoặc dính ảnh của bé lên tường, bảng.
+ Treo bảng vào một góc để trẻ quan sát, trao đổi với nhau.
+ Hằng ngày, vào những thời điểm khác nhau, cô hướng dẫn trẻ xem ảnh và cho trẻ tự kể với nhau về bé và bạn
- Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức ảnh về bản thân bé, bày biện các đồ dùng, đồ chơi ở góc phân vai. Cô hướng dẫn trẻ chú ý đến sự trang trí trong lớp, trên tường ( liên quan đến chủ đề bản than và tết trung thu ).
-Qua giới thiệu chủ đề, giáo viên cần nắm được khả năng và kinh nghiệm của trẻ để lựa chọn nội dung, xây dựng mạng hoạt động phù hợp với độ tuổi và kinh nghiệm của trẻ; tạo cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động đa dạng để khám phá chủ đề.
Khám phá chủ đề
- Các cách thức thường sử dụng để triển khai các hoạt động :
+ Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ kể và giới thiệu về bản thân trẻ, nghe và kể lại chuyện, đọc thơ về chủ đề bản thân
+ Tham gia các hoạt động tạo hình, tạo ra sản phẩm đẹp, hợp chủ đề
+ Tổ chức hát mua, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
+giáo viên phối hợp nhẹ nhàng, tránh gò bó. Giáo viên cần tích hợp nội dung trọng tâm của hoạt động với 1,2 nội dung khác có tính chất bổ trợ, nhằm phát triển nhiều mặt cho trẻ.
+ Giáo viên nên đưa kiến thức mới đan xen với các kiến thức trẻ đã biết, tránh tình trạng chỉ toàn cung cấp kiến thức mới khiến trẻ căng thẳng, hoặc chỉ ôn luyện kiến thức cũ khiến trẻ trở nên nhàm chán.
+ Giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp giáo dục sao cho trẻ được hoạt động tích cực, được trải nghiệm, được nói, giao tiếp; khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi nhằmkích thích sự tò mò khám phá, tạo cơ hội để trẻ tự tìm hiểu, so sánh khi lĩnh hội một kiến thức nào đó; hướng dẫn trẻ ” chỉ và nói” về sản phẩm vẽ: Con đang làm gì ? Cái này để làm gì ? Chúng ta sẽ thêm gì vào tranh này ?
I.MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
*Dinh dưỡng và sức khỏe
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. (chỉ số 17)
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. (chỉ số 18)
- Biết lợi ích về sức khỏe và giữ gìn bản thân, vệ sinh thân thể, tay chân, vệ sinh răng miệng, tự cởi và mặc được quần áo, vệ sinh và giữ gìn môi trường. 
- Biết đề nghị người khác giúp đỡ khi mệt mỏi
- Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất và ngủ đủ giấc.
- Biết tránh một số vật và nơi nguy hiểm.
- Đội nón khi trời nắng.
-Bieát röûa tay baèng xaø phoøng tröôùc khi aên, sau khi ñi veä sinh vaø khi tay baån.
-Bieát vaø khoâng aên moät soá thöùc aên coù haïi cho söùc khoûe.
*Thể dục vận động:
-Bật liên tục vào vòng
-Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m.(chỉ số 3)
-Có một số kỹ năng vận dụng để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm ăn, vẽ nặn, cài nơ, cài cúc áo, dọn đồ chơi).
2. Phát triển nhận thức:
- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác qua một số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng, bề ngoài cơ thể( Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, gầy, béo) khả năng và sở thích riêng.
- Trẻ biết sử dụng các giác quan tìm hiểu về các bộ phận của cơ thể, tác dụng của chúng, hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh, các giác quan, sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày,
- Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau, về lợi ích của chúng với sức khỏe của bản thân.
-Xác định vị trí trong ngoài, trên- dưới, trước- sau, phải- trái) của một vật so với đối tượng
- Phát triển tính tò mò ham hiểu biết, óc quan sát về cơ thể của bạn, của bé.Thực hiện công việc theo cách riêng của mình.
3. Phát triển ngôn ngữ:
*Lồng ghép chỉ số:
-Không nói tục, chửi bậy. (chỉ số 78)
- Biết sử dụng từ ngữ để kể câu chuyện và giới thiệu về bản thân về những sở thích của người thân, biết khởi xướng cuộc trò chuyện 
- Nhận biết chữ cái a, ă, â
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với bạn bè, cô giáo, ông bà, bố mẹ, khách, biết chào hỏi, cảm ơn và xin lỗi.
- Biết bộc lộ, diễn tả những suy nghĩ cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
4. Phát triển tình cảm –xã hội:
*Lồng ghép chỉ số:
- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. (chỉ số 59)
- Biết cảm nhận, nhận ra được cảm xúc khác nhau cuảmình, của người khác và biết kiềm chế cảm xúc khi được an ủi, giải thích.
- Biết giúp mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến của người khác.
- Hiểu được khả năng của bản thân biết coi trọng và làm theo quy định chung của gia đình và lớp học.
- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình, biết sự khác biệt giữa mình và người khác
- Tôn trongvà nói được sở thích của bản thân, của bạn và những người xung quanh, biết giữ gìn bảo vệ môi trường.
-Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
5. Phát triển thẩm mĩ:	
- Hát đúng giai điệu bài hát theo chủ đề bản thân- tết trung thu
- Yêu cái đẹp luôn muốn làm đẹp cho bản thân và cho bạn thân của mình.
- Thể hiện cảm xúc tình cảm của mình bằng tranh vẽ, xé, dán, vẽ chân dung bạn trai, bạn gái. Những gì tôi thích, bạn thích.Nói được ý tưởng sản phẩm tạo hình.
- Hát, múa ca ngợi bản thân, giữ gìn bản thân, vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh, ngày sinh nhật của mình.
II. MẠNG NỘI DUNG:
Chủ đề nhánh 1
Trung thu của bé
Chủ đề nhánh 3
Cơ thể của bé
Chủ đề nhánh 2
Bé là ai?
 BẢN THÂN
BẢN THÂN
TẾT TRUNG THU
1. Phát triển thể chất:
*Lồng ghép các chỉ số:
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. (chỉ số 17)
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. (chỉ số 18)
- Biết lợi ích về sức khỏe và giữ gìn bản thân
- Biết đề nghị người khác giúp đỡ khi mệt mỏi
- Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất và ngủ đủ giấc.
- Biết tránh một số vật và nơi nguy hiểm.
- Đội nón khi trời nắng.
-Bieát röûa tay baèng xaø phoøng tröôùc khi aên, sau khi ñi veä sinh vaø khi tay baån.
-Bieát vaø khoâng aên moät soá thöùc aên coù haïi cho söùc khoûe.
-Bật liên tục vào vòng
-Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m.(chỉ số 3)
-Có một số kỹ năng vận dụng để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( đánh răng, rửa mặt, ..)
2. Phát triển nhận thức:
- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác qua một số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng, bề ngoài cơ thể
- Trẻ biết sử dụng các giác quan tìm hiểu về các bộ phận của cơ thể, tác dụng của chúng
- Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau, về lợi ích của chúng với sức khỏe của bản thân.
-Xác định vị trí trong ngoài, trên- dưới, trước- sau, phải- trái) của một vật so với đối tượng
- Phát triển tính tò mò ham hiểu biết, óc quan sát về cơ thể của bạn, của bé.Thực hiện công việc theo cách riêng của mình.
3. Phát triển ngôn ngữ:
*Lồng ghép chỉ số:
-Không nói tục, chửi bậy. (chỉ số 78)
- Biết sử dụng từ ngữ để kể câu chuyện và giới thiệu về bản thân về những sở thích của người thân, biết khởi xướng cuộc trò chuyện 
- Nhận biết chữ cái a, ă, â
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với bạn bè, cô giáo, ông bà, bố mẹ, khách, biết chào hỏi, cảm ơn và xin lỗi.
- Biết bộc lộ, diễn tả những suy nghĩ cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Hát đúng giai điệu bài hát theo chủ đề bản thân- tết trung thu
- Yêu cái đẹp 
- Thể hiện cảm xúc tình cảm của mình bằng tranh vẽ, xé, dán, vẽ chân dung bạn trai, bạn gái. Những gì tôi thích, bạn thích.Nói được ý tưởng sản phẩm tạo hình.
- Hát, múa ca ngợi bản thân, giữ gìn bản thân, vệ sinh cơ thể.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
*Lồng ghép chỉ số:
- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. (chỉ số 59)
- Biết cảm nhận, nhận ra được cảm xúc khác nhau cuảmình, của người khác và biết kiềm chế cảm xúc khi được an ủi, giải thích.
- Biết giúp mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến của người khác.
- Hiểu được khả năng của bản thân 
- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình- Tôn trongvà nói được sở thích của bản thân, của bạn và những người xung quanh
-Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Sự kiện trung thu:TRUNG THU CỦA BÉ
(Từ ngày 12/9/2016-16/9/2016)
 Thứ
Thời
điểm
Thứ hai
Ngày 12.9.2016
Thứ ba
Ngày 13.9.2016
Thứ tư
Ngày 14.9.2016
Thứ năm
Ngày 15.9.2016
Thứ sáu
Ngày 16.9.2016
Đón trẻ 
 thể dục sáng
ĐÓN TRẺ
 - Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
 Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “trung thu của bé”
Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình tình của trẻ ở lớp. 
Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu sắp đến.
Cháu nghe những bài hát về trung thu: gọi trăng là gì, chiếc đèn ông sao...
Cô nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, chào cô vào lớp.
THỂ DỤC SÁNG
 - Hoâ haáp 2: Thôû vôùi oâng maët trôøi.
 - Tay vai 3: Quay tay doïc thaân. Thöïc hieän 2x8 nhòp
 - Chaân 1: Ngoài xoûm . Thöïc hieän 2x8 nhòp
- Buïng löôøn 2: Nghieâng ngöôøi sang hai beân, thöïc hieän 2x8 nhòp
 - Baät: Baät taùch kheùp chaân, thöïc hieän 2x8 nhòp 
 -Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
Hoạt động học
HĐ PTNT
Bé vui đón trung thu
PTTM
Lồng đèn trung thu
CĐ BVMT
Bảo vệ nguồn nước
PTNN
Thơ: “ trăng ơi từ đâu đến”
HĐ PTTC
Ném và bắt bóng bằng 2 tay, khoảng cách xa 4m
Hoạt động ngoài trời
1.Bịt mắt bắt dê
2.Lộn cầu vòng
3.Trăng tròn trăng khuyết
4.Nu na nu nống
5.Mèo đuổi chuột
Hoạt động góc
Cô tổ chức cho trẻ chơi các góc.
1. Góc xây dựng 
2. Góc phân vai
3. Góc nghệ thuật
4. Góc học tập, sách truyện
5. Góc thiên nhiên
Hoạt động chiều
-Cháu vệ sinh sạch sẽ, biết đánh răng sau khi ăn trưa.
-Biết rửa tay đúng 6 bước.
-Treû xeáp neäm goái goïn gaøng ngaên naép.
-Động viên cháu ăn hết suất. Troø chuyeän vôùi treû. Ôn kiến thức đã học, cung cấp kiến thức mới.
Nêu gương, trả trẻ:
-Cháu nói lên tiêu chuẩn của bé ngoan.
-Tự nhận xét mình và nhận xét bạn.
-Cô nhận xét
-Cháu biết chào cô ba mẹ khi ra về. 
-Trao ñoåi vôùi phuï huynh veà những bất thường trong ngaøy cuûa beù.
KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 3 tháng 09 năm 2016
Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2016
ĐÓN TRẺ
- Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “trung thu của bé”
Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình tình của trẻ ở lớp. 
Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu sắp đến.
Cháu nghe những bài hát về trung thu: “gọi trăng là gì”, “chiếc đèn ông sao”...
Cô nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, chào cô vào lớp.
THỂ DỤC SÁNG
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Trẻ thực hiện đúng các động tác, thực hiện nhịp nhàng, kết hợp hít thở nhẹ nhàng.
II.CHUẨN BỊ:
 - Sân trường sạch sẽ, rộng rãi, không có vật cản.
III.CÁCH TIẾN HÀNH
1.Khởi động:
- Đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh.
- Đứng vòng tròn, chuyển thành đội hình 3 hàng ngang.
2.Trọng động:
- Hoâ haáp 2: Thôûvôùi oâng maët trôøi. Thöïc hieän 4x2laàn 
- Tay vai 3: Quay tay doïc thaân. Thöïc hieän 2x8 nhòp
- Chaân 1: Ngoài xoûm . Thöïc hieän 2x8 nhòp
- Buïng löôøn 2: Nghieâng ngöôøi sang hai beân, thöïc hieän 2x8 nhòp
- Baät: Baät taùch kheùp chaân, thöïc hieän 2x8 nhòp 
3. Hồi tĩnh: 
-Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
BÉ VUI ĐÓN TRUNG THU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng về mùa thu: thời tiết, khí hậu, quang cảnh, động thực vật, sinh hoạt của con người trong ngày Tết trung thu.
- Trẻ biết ngày rằm 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu.
2.Kĩ năng:
-Cháu thực hiện được một số kĩ năng như vẽ tranh về trung thu, làm lồng đèn, hát , múa các bài hát về tết trung thu, bày mâm cổ trung thu
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thiên nhiên, khi tham gia chơi trò chơi không xô đẩy nhau
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ cảnh mùa thu.
- Tranh rước đèn trung thu
- Cô trưng bày xung quang lớp 1 số hoa quả 
- Giấy màu, keo dán, hoa trang trí, dây kim tuyến
- Băng đĩa có bài hát về trung thu
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Lễ hội mùa thu
- Cô đọc câu đố
“ Mùa gì dịu nắng
 Mây nhẹ nhàng bay
 Bưởi vàng trên cây
 Quả hồng chín đỏ
Chín đỏ cái mà chín đỏ?”
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về mùa thu.
- Cô nói: khi mùa thu đến có nhiều loại hoa thường nở như: Cúc, hồng, vạn thọ Và một số loại quả chín rất ngon như: hồng, bưởi, mãng cầu tròn, nhãn, nho,
-Cô trò chuyện cùng với trẻ:
+ Mùa thu có những ngày hội nào?
+ Tết trung thu vào ngày nào?
Cô tổ chức cho trẻ cùng cô đi xem tranh về trung thu
Hoạt động 2: Trung thu của bé
Cô cùng trẻ xem tranh và trò chuyện
+ Con thấy trên đường, ở chợ có gì khác so với mọi ngày?
+ Cha mẹ đã chuẩn bị những gì cho ngày tết trung thu ?
+ Đêm trăng trung thu như thế nào?
+ Chúng ta thường làm gì để chuẩn bị đón trăng lên?
+ Các con thì làm gì?
+ Tết trung thu con thích được làm gì nhất? con sẽ ăn bánh mứt như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe của mình?
+ Trung thu đến, ở trường mình có tổ lễ hội trung thu đấy, tới đó, cô mời cả lớp mình và ba mẹ đến tham gia nhé.
- Cô cung cấp cho trẻ biết tình cảm yêu thương của Bác Hồ dành cho các cháu thiêu nhi
+ Cô mời lớp mình cùng cô biểu diễn bài hát nói về đêm trung thu nhé! (Cho múa bài “Đêm trung thu”)
Hoạt động 3: Món quà trung thu
Trung thu sắp đến rồi, các con có ý kiến gì để mình tổ chức một đêm hội trung thu thật ý nghĩa không:
Cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình: Làm lồng đèn trung thu, bày mâm cổ, hát múa các bài hát về trung thu
Trẻ thực hiện, nhận xét, kết thúc hoạt động
NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG HỌC
....
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCVĐ: BỊT MẮT BẮT DÊ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phát triển kĩ năng vận động nhanh nhẹn, khéo léo.
- Phát triển tính hợp tác
-Tích cực tham gia trò chơi
II.CHUẨN BỊ:
- Sân rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
-Cô cùng trẻ hát bài hát : “gọi trăng là gì”
-Trò chuyện về nội dung bài hát
-Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”
Cách chơi:Một bạn xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để không nhìn thấy, những bạn còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt.
-Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hô “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa. Lúc này bạn bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì cố tránh để không bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đánh lạc hướng. Đến khi có bạn bị bắt và người bị bịt mắt đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”, nếu đoán sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.
NHẬN XÉT 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai
- TC: Gia đình- cô giáo
- Bé tập làm nội trợ: Cửa hàng làm Bánh trung thu và bán bánh trung thu
2. Góc xây dựng- lắp ráp
- Xây khu vui chơi đêm trung thu
- Lắp ghép đồ chơi
3.Góc nghệ thuật
- Vẽ lồng đèn trung thu
- Tô màu theo tranh một số mẫu lồng đèn khác nhau
- Cắt dán trang trí lồng đèn
- Làm lồng đèn từ các nguyên vật liệu sẵn có.
- Tập gõ nhịp và hát theo nhạc bài hát, Hát theo nhạc và biểu diễn văn nghệ
4. Góc học tập- thư viện
- Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về tết trung thu
- Làm sách, ambulm về lồng đèn
- Chọn phân lồng đèn và đặt con số vào
- Chơi ô ăn quan
5. Góc thiên nhiên, khoa học
- Chăm sóc lau lá tưới hoa
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Góc phân vai
-Bé thể hiện được vai chơi 
-Có được một số kĩ năng làm bánh như nhào bột, lăn tròn, ấn dẹp, đổ khung, trang trí
2. Góc xây dựng- lắp ráp
- Bé xây được khu vui chơi đêm trung thu
-Thể hiện được quang cảnh đêm trung thu, hoạt động của mọi người vào đêm trung thu
- Biết lắp ghép tạo thành đồ chơi ở khu vui chơi
3.Góc nghệ thuật
- Trẻ biết cách vẽ, dán, tô màu, cắt dán trang trí lồng đèn trung thu
- Tạo cảm hứng cho trẻ múa hát nhịp nhàng theo nhạc.
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm làm ra
4. Góc học tập- thư viện
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh chuyên “ chú cuội cung trăng”
- Biết cách lật giở sách xem tranh chuyện.
- Biết sử dụng các thẻ chữ cái để ghép thành từ giống với thẻ từ, sao chép chữ và tô màu
- Biết luật chơi, cách chơi ô ăn quan
5. Góc thiên nhiên, khoa học
- Trẻ biết tỉa lá vàng, tưới nước cho cây.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Góc phân vai:
- Một bánh kẹo, thực phẩm khô, tươi phục vụ cho ăn uống.
- Kệ bán hàng 
- Bộ đồ chơi nấu ăn.
2.Góc xây dựng:
- Bộ đồ chơi xây dựng.
- Cây xanh, hoa
- Một số đồ chơi: Ghế đá, cây cảnh, hàng rào, bênh
3.Góc nghệ thuật:
- Giấy vẽ, bút màu, bút chì, hồ dán
- Các loại nhạc cụ tự làm bằng vật liệu mở.
4.Góc học tập
- Sách tranh chuyện 
- Thẻ chữ cái, các thẻ từ.
- Giấy, bút chì, kéo, hồ dán.
- Sách khám phá chủ đề cho trẻ.
5. Góc thiên nhiên:
-Bình tưới nước, khăn lau
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
1.Thỏa thuận trước khi chơi.
-Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con, các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn cùng chơi nhé.
-Trong khi chơi các con không tranh giành, không ném đồ chơi.
-Lấy và cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.
2. Qúa trình chơi.
-Cô bao quát trẻ về các góc chơi xem số trẻ ở các góc đã hợp lí chưa (nếu chưa hợp lí thì bằng những câu gợi ý cô dẫn dắt trẻ sang nhóm chơi khác một cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ)
-Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ khi thấy cần thiết trong các tình huống sau:
+ Trẻ tranh giành đồ chơi của nhau.
+ Trẻ thiếu đồ chơi, không tìm được đồ chơi thay thế.
+ Trẻ chưa biết liên kết giữa các nhóm chơi.
-Cô có mặt động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
3. Nhận xét.
- Cô dùng hiệu lệnh báo hiệu giờ chơi đã hết, trẻ nhanh tay cất đồ chơi.
- Nhận xét kết thúc.
NHẬN XÉT ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cháu sắp xếp nệm gối gọn gàng, ngăn nắp.
Cháu ăn hết khẩu phần ăn xế.
Cháu rửa mặt, thay đồ.
Ôn: Trò chuyện về lễ hội trung thu, các hoạt động vào ngày trung thu 
Xem một số tranh ảnh lồng đèn trung thu, gợi ý cách làm cho trẻ.
*Nêu gương trả trẻ
- Cháu nói lên tiêu chuẩn của bé ngoan.
- Tự nhận xét mình và nhận xét bạn.
- Cô nhận xét.
NHẬN XÉT CUOÁI NGAØY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Thứ hai ngày 5 tháng 09 năm 2016
Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2016
ĐÓN TRẺ
- Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và ch

File đính kèm:

  • docxgiao_an_trung_thu.docx
Giáo Án Liên Quan