Thiết kế bài soạn lớp Lá - Hoạt động: Làm quen tiếng Việt - Đề tài: Làm quen với từ: Cái bàn, cái ghế, cái bảng từ

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ nói đúng, chính xác các từ, hiểu nghĩa các từ

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

3. Thái độ

- Trẻ yêu quý môn học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

II. Chuẩn bị:

- Búp bê

III. Hướng dẫn thực hiện

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 2403 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Hoạt động: Làm quen tiếng Việt - Đề tài: Làm quen với từ: Cái bàn, cái ghế, cái bảng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
( Từ ngày 12/9- 16/9/2016)
Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Làm quen tiếng Việt
CĐL: Trường mầm non
CĐN: Lớp học của bé
Tên đề tài: Làm quen với từ: Cái bàn, cái ghế, cái bảng từ
Thời gian: 10- 15 phút
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nói đúng, chính xác các từ, hiểu nghĩa các từ
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý môn học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Búp bê
III. Hướng dẫn thực hiện
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
Hoạt động 1: Làm mẫu 
- Cô lần lượt làm mẫu và nói chính xác các từ, mỗi từ cô nói mẫu 3 lần .
Hoạt động 2: Thực hành - Luyện tập 
*Từ : Cái bàn
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp nói
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
- Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
*Câu: Cái ghế
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp 	
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
- Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
*Câu: Cái bảng từ 
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp 	
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
 - Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
Hoạt động 3: Ôn luyện - Củng cố
Trò chơi: Kết bạn
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần
- Cô bao quát trẻ
* Kết thúc : Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ
-Trẻ quan sát và lắng nghe
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Tên hoạt động: Âm nhạc
CĐL: Trường mầm non
CĐN: Lớp học của bé
Tên đề tài: + Dạy hát: Em đi mẫu giáo
	 + NH: Ngày đầu tiên đi học
	 + TCÂN: Ô cửa bí mật
 Thời gian: 25-30 phút
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết hát bài: “Em đi mẫu giáo”, nghe bài Ngày đầu tiên đi học. Hiểu tác phẩm, biết trả lời một số câu hỏi.
- Khi tham gia trò chơi trẻ dạy trẻ biết cách đọc hiểu và hát theo nội dung bức tranh. 
 2. Kỹ năng:
- Trẻ hát rõ lời, đúng nhạc, biểu diễn tự nhiên các bài đã học.
- Biết phối hợp bài hát với vận động nhịp nhàng theo lời ca.
- Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho bài hát.
 3. Thái độ:
Trẻ thích thú với những tác phẩm và các hoạt động âm nhạc; thích hoà mình với thiên nhiên, yêu quý cô giáo, yêu trường lớp.
 II. Chuẩn bị 
- Đĩa nhạc bài: “ Ngày đầu tiên đi học”.
- 5 bức tranh có nội dung bài hát chủ đề trường mầm non.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xem cảnh bình minh, cảnh em bé đi học, cảnh cô giáo đón em bé vào lớp trên máy tính. Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh.
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
a. Dạy hát
- Những tia nắng buổi sáng lung linh, tiếng chim hát líu lo mừng đón các bạn nhỏ đến trường chúng ta cùng lắng nghe bài hát sau đây để thấy được niềm vui của bạn nhỏ khi đến trường nhé!
- Tên bài hát và tên tác giả.
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả?
- Cô hát mẫu lần 2 với đàn: Giảng nội dung bài hát: các con ạ, bài hát nói về một bạn nhỏ đi mẫu giáo khi nắng vừa lên , chim thì hót líu lo, cô giáo vui mừng đón bạn vào lớp. Bạn nhỏ đến lớp được cô giáo dạy nhiều điều hay và chơi rất là vui đấy.
- Cô hát lần 3: Cho trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô
- Cô tổ chức cho trẻ hát dưới nhiều hình thức
+ Cô cho cả lớp cùng hát.
+ Chúng ta cùng hát thi đua theo tổ, nhóm , cá nhân. 
+ Cho trẻ hát nâng cao, hát tăng dần đúng tốc độ. Chú ý sửa sai cho trẻ.
- Giải thích cho trẻ những từ khó như: “chim chuyền cành”, “ nắng vừa lên”.
- Để bài hát thêm vui, các con vỗ tay theo nhịp cùng cô nhé .
- Cô khuyến khích trẻ tự thể hiện động tác, điệu bộ diễn cảm.
b. Nghe hát 
- Ngày đầu tiên đi học, bạn nhỏ nào cũng bỡ ngỡ, có bạn còn khóc cơ. Nhưng không sao đến lớp đã luôn có các cô giáo yêu thương chăm sóc các con. 
Nhạc sĩ sáng tác bài đầu tiên đi học, cô mời các con hãy lắng nghe xem tình yêu thương của các cô giáo đối với các bạn ấy trong bài hát như thế nào nhé.
- Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm tha thiết, êm đềm. Hỏi trẻ tên bài hát + tác giả?
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát.
- Cô hát lần 3: Cô hát kết hợp minh hoạ động tác.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Ô cửa bí mật” 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,luật chơi.
- Bây giờ chúng ta cùng chơi trò chơi: “Ô cửa bí mật”.
- Cách chơi: Bây giờ cô chia cả lớp ra làm 2 đội: đội 1 và đội 2. Cô có 5 ô cửa bí mật, trong mỗi ô cửa có 1 bức tranh miêu tả nội dung các bài hát về chủ đề trường mầm non. Khi cô mở từng ô cửa thì nhiệm vụ của mỗi đội là hãy quan sát tranh và lắc sắc xô thật nhanh để trả lời. Nừu hát đúng thì mỗi đội sẽ được thưởng 1 bông hoa. 
- Luật chơi: Khi cô mở tranh thì mới được lắc sắc xô. đội nào mà trả lời sai thì bị mất lượt. Trò chơi bắt đầu bắng 1 bản nhạc và kết thúc khi bản nhạc đã hết.
- Cho trẻ chơi vài lần rồi kết thúc.
- Vừa rồi lớp mình đã hát rất hay và chơi trò chơi rất giỏi. Cô khen cả lớp nào. Giờ các con cùng ra sân trường thăm vườn hoa nào. 
- Trẻ xem tranh và lắng nghe cô.
- Trẻ nghe cô giảng.
- Trẻ lắng nghe cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô 
hát và giảng nội
dung.
- Trẻ hát theo cô.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Từng tổ hát thi đua,
trẻ lên hát.
- Trẻ hát theo sự điều
chỉnh của cô.
- Trẻ nghe cô giải
thích.
- Trẻ hát kết hợp vỗ
tay theo nhịp.
- Trẻ lắng nghe cô.
- Trẻ nghe cô hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô.
Trẻ lắng nghe cô.
Trẻ chơi trò chơi 1-2 lần.
Trẻ làm theo cô.
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động: Làm quen tiếng Việt
CĐL: Trường mầm non
CĐN: Lớp học của bé
Tên đề tài: Làm quen với từ: cái tủ, rèm cửa, cái đồng hồ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nói đúng, chính xác các từ, hiểu nghĩa các từ
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý môn học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Búp bê
III. Hướng dẫn thực hiện
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
Hoạt động 1: Làm mẫu 
- Cô lần lượt làm mẫu và nói chính xác các từ, mỗi từ cô nói mẫu 3 lần .
Hoạt động 2: Thực hành - Luyện tập 
*Từ : Cái tủ
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp nói
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
- Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
*Câu: Cái rèm cửa
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp 	
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
- Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
*Câu: Cái đồng hồ 
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp 	
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
 - Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
Hoạt động 3: Ôn luyện - Củng cố
Trò chơi: Kết bạn
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần
- Cô bao quát trẻ
* Kết thúc : Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ
-Trẻ quan sát và lắng nghe
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động: Văn học
CĐL: Trường mầm non
CĐN: Lớp học của bé
Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thơ “ Cô và mẹ”
Thời gian: 25- 30 phút
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tấc giả, hiểu nội dung bài thơ.Biết đọc diễn cảm thơ cùng cô, trả lời câu hỏi rõ ràng 
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo của mình.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
III. Tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về trường lớp MN.
- Con học lớp nào? trường nào?
- Lớp con có mấy cô giáo? Công việc của các cô hàng ngày là gì?
- Hàng ngày các bé ở lớp tham gia các hoạt động nào?
2.Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
- Có 1 bài thơ nói về tình cảm của bé với cô giáo rất hay mà cô muốn giới thiệu 
 + Cô đọc lần 1:
 - Giới thiệu tên tác giả - tác phẩm
+ Cô đọc lần 2: Đọc theo tranh 
- Hỏi trẻ tên tác giả- tác phẩm. - Hỏi trẻ nội dung bài thơ.
* Đàm thoại
- Cô đọc trích dẫn đoạn 1  
- Buổi sáng đến lớp bé phải làm gì ?
- Khi chiều về bé phải ra sao?
- Cô đọc trích đoạn 2:
- Hình ảnh bé miễu tả bé khi ra về như thế nào?
- Hình ảnh mẹ và cô được bé liên tưởng ra sao? Cháu có cảm nhận gì về hình ảnh này ? 
Dạy trẻ đọc thơ: Dạy trẻ đọc bài thơ
- Cô tổ chức cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức
+ Cả lớp đọc 2- 3 lần 
+ Cô cho tổ đọc luân phiên 
+ Mời nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ
3.Hoạt động 3: Củng cố
- TC: Thi xem ai nói nhanh
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Cô nhận xét quá trình chơi
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài hát “ Em đi mẫu giáo” và cho trẻ ra chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ kể các hoạt động mà trẻ được tham gia.
- Lắng nghe cô đọc 
- Trả lời câu hỏi theo trí nhớ.
- Bé phải chào mẹ
- Phải chào cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động: Làm quen tiếng Việt
CĐL: Trường mầm non
CĐN: Lớp học của bé
	Tên đề tài: Làm quen với từ : Cốc uống nước, bình ủ, khăn rửa mặt
 Thời gian: 10- 15 phút
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nói đúng, chính xác các từ, hiểu nghĩa các từ
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý môn học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Búp bê
III. Hướng dẫn thực hiện
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
Hoạt động 1: Làm mẫu 
- Cô lần lượt làm mẫu và nói chính xác các từ, mỗi từ cô nói mẫu 3 lần .
Hoạt động 2: Thực hành - Luyện tập 
*Từ : Cốc uống nước
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp nói
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
- Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
*Câu: Bình ủ
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp 	
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
- Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
*Câu: Khăn mặt 
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp 	
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
 - Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
Hoạt động 3: Ôn luyện - Củng cố
Trò chơi: Kết bạn
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần
- Cô bao quát trẻ
* Kết thúc : Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ
-Trẻ quan sát và lắng nghe
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tên hoạt động: KPKH
CĐL:Trường mầm non
CĐN: Lớp học của bé
Tên đề tài: Trò chuyện tìm hiểu về ngày tết trung thu
Thời gian: 25- 30 phút
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết Tết trung thu là ngày rằm tháng Tám.
- Trẻ biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết: biết tên các loại bánh, các loại đèn trung thu.
 2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc không nói ngọng.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ có cảm xúc vui tươi phấn khởi ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu.
II, Chuẩn bị: 
- Đồ dùng của cô: 
+ Tranh ảnh về một số hoạt động của trường mầm non trong dịp Tết trung thu.
+ Băng đĩa các bài có nội dung về ngày Tết trung thu, mâm ngũ quả.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô mở nhạc bài “Chiếc đèn ông sao”cho trẻ đi rước đèn.
+ Chúng mình vừa nghe bài hát gì?
+ Các con có thích không?
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại qua nội dung bài hát.
- Giới thiệu vào bài.
2. Hoạt động 2: Bài mới
* Trò chuyện về ngày Tết trung thu.
- Cho trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu.
+ Các con có biết ngày Tết trung thu là dành cho ai không?
+ Trong ngày Tết Trung thu các con thấy có những loại hoa quả nào?
+ Vào ngày tết của các con bố mẹ thường mua những gì?
+ Các con được đi chơi những đâu?
+ Trong dịp tết trung thu người lớn thường tổ chức những hoạt động gì?
+ Các con có thích được đón Tết trung thu không?
+ Vì sao con thích?
+ Các con đã thấy đầu sư tử múa trong đêm trung thu chưa?
- Cô tóm lại ý của trẻ và cho trẻ biết đến ngày tết trung thu không những ở nhà các con được bố mẹ tổ chức mà ở trường các cô cũng tổ chức cho các con vui trung thu đấy.
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát quang cảnh trẻ đón tết trung thu ở trường.
+ Các con thấy tết trung thu ở trường có vui không?
+ Đến tết trung thu rồi các con hình dung xem quang cảnh sân trường hôm ấy như thế nào?
+ Các cô tổ chức những hoạt động gì?
-> Giáo dục trẻ luôn vui vẻ hào hứng để đón tết trung thu sắp tới.
- Cho trẻ vào góc bày mâm ngũ quả.cô khuyến khích trẻ bày cho đẹp. 
- Cho trẻ hát bài “Gác trăng ”.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động tiếp theo.
- Trẻ đi cùng cô.
- Chiếc đèn ông sao.
- Có ạ!
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Có ạ!
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Có ạ!
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ hát.
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Tên hoạt động: Tạo hình
CĐL:Trường mầm non
CĐN: Lớp học của bé
Tên đề tài: Nặn bánh trung thu
Thời gian: 25-30 phút
I. Mục đích yêu cầu
 1. Kiến thức
- Trẻ biết nặn thành những chiếc bánh đơn giản, biết làm cho đất nặn mềm, xoay tròn, ấn bẹt, lăn dài cho thành hình chiếc bánh.
 2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ. 
- Rèn kỹ năng nặn khéo léocủa đôi bàn tay như: xoay tròn, ấn bẹt, lăn dài, ở trẻ.
- Rèn tính kiên trì ở trẻ.
 3. Thái độ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý trọng sản phẩm và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II.Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: 
+ Đất nặn, bảng con, rẻ lau, chậu nước cho trẻ, bàn cho trẻ trưng bày sản phẩm và bàn ghế cho trẻ ngồi.
+ Một mẫu bánh dẻo, bánh nướng cô chuẩn bị sẵn.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Đất nặn cho trẻ.
+ Trang phục gọn gàng.
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú 
*Trò chuyện về một số bánh.
+ Ai đưa chúng mình đến lớp?
+ Bố mẹ chúng mình thường mua cho chúng mình ăn sáng những gì?
+ Bạn nào giỏi kể cho cô và cả lớp nào?
+ Bánh rán dạng hình gì ?
-> À, sắp đến trung thu rồi, chúng mình biết những loại bánh gì?
=> Cô khái quát nhấn mạnh lại.
2. Hoạt động 2: Bài mới 
*Quan sát Chiếc bánh dẻo.
- Cô đưa mẫu nặn ra cho trẻ quan sát :
+ Cô có cái gì đây ?
+ Cái bánh dẻo có đặc điểm gì? 
+ Bánh dẻo dạng hình gì ?
+ Làm bánh dẻo như thế nào ?
=> Cô khái quát nhấn mạnh lại. 
*Quan sát Chiếc bánh nướng.
- Cô đưa mẫu nặn ra cho trẻ quan sát: 
+ Cô có cái gì đây ?
+ Cái bánh nướng có đặc điểm gì?
+ Bánh nướng dạng hình gì?
+ Bánh có màu gì?
+ Làm bánh nướng như thế nào ?
=>Cô củng cố: Từ 1 đề tài nặn bánh ngày tết trung thu cô đã nặn được 2 loại bánh đó là bánh dẻo và bánh nướng.
+ Để nặn được chiếc bánh thật đẹp chúng mình phải làm gì?
+ Chúng mình định nặn bánh gì? Nặn bánh gì, Nặn như thế nào?
+ Nặn bánh ở đâu?(2-3) ý kiến của trẻ.
=> Với nhiều ý tưởng của các bạn, chúng mình cùng thi đua nhau nặn những chiếc bánh thật ngon để đón trung thu năm tới nhé.
*Trẻ thực hiện:
- Tổ chức cho trẻ nặn theo nhóm.
- Trong khi trẻ nặn thì cô bao quát trẻ hướng dẫn giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- Động viên khuyến khích và khen gợi trẻ kịp thời.
* Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày ở phía trên
- Cô nhận xét chung.
+ Cô muốn biết ý tưởng của chúng mình đã nặn được những bánh gì nào?
+ Cô thấy có rất nhiều bài nặn đẹp chúng mình thích bài nặn nào nhất ? 
+ Tại sao con thích ? Đây là bài của bạn. Vậy cô mời bạn  cho cô và các bạn biết bài nặn của con nào?
=> Cô nhận xét: Cô thấy ngoài những bài của các bạn chọn ra cô còn thấy những bài của bạn.cũng rất đẹp và một số bài của các bạn như. Cũng đã gần đẹp rồi ở lần sau chúng mình cần cố gắng hơn nữa nhé.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố lại bài và cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ kể.
- Hình tròn.
- Trẻ lắng nghe
- Cái bánh.
- Màu trắng
- Hình vuông
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát 
- Bánh nướng
- Màu nâu
- Hình vuông
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bầy sản phẩm
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đưa ra ý kiến nhận xét
- Trẻ lắng nghe
Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2015
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động: Làm quen tiếng Việt
CĐL: Trường mầm non
CĐN: Lớp học của bé
Tên đề tài : Làm quen với từ : Cửa sổ, ti vi, cái lược
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nói đúng, chính xác các từ, hiểu nghĩa các từ
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý môn học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Búp bê
III. Hướng dẫn thực hiện
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
Hoạt động 1: Làm mẫu 
- Cô lần lượt làm mẫu và nói chính xác các từ, mỗi từ cô nói mẫu 3 lần .
Hoạt động 2: Thực hành - Luyện tập 
*Từ : Cửa sổ
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp nói
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
- Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
*Câu: Ti vi
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp 	
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
- Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
*Câu: Cái lược 
- Cô cho trẻ nói dưới nhiều hình thức :
 + Cả lớp 	
 + Tổ nói
 + Nhóm trẻ nói
 + Cá nhân trẻ nói
 - Cô khuyến khích trẻ đặt câu với từ 
Hoạt động 3: Ôn luyện - Củng cố
Trò chơi: Cái gì biến mất, cái gì xuất hiện
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần
- Cô bao quát trẻ
* Kết thúc : Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ
-Trẻ quan sát và lắng nghe
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
+ Trẻ nói
+ 3 tổ nói
+ 2-3 nhóm trẻ nói
+ 3-4 cá nhân trẻ nói
+ Trẻ đặt câu
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tên đề tài: Toán
CĐL: Trường mầm non
CĐN: Lớp học của bé
Tên đề tài: Thêm bớt trong phạm vi 5
Thời gian: 25- 30 phút
I. Mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức
- Trẻ biết đếm đến 5 ,thêm bớt trong phạm vi 5.
- Đếm đúng số lượng ,thực hiện theo yêu cầu cô
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng thêm bớt tạo nhóm cho trẻ, phát triển ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ yêu trường lớp thích đi học và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô & cháu :Lô tô cặp sách và bút chì.
III. Tiến hành 
Hoạt Động Của Cô
Dự Kiến Hoạt Động Của Trẻ
1.Hoạt Động 1: Gây hứng thú 
- Hát bài “Trường chúng cháu đây là trường mầm non “
- Các con vừa hát bài hát bài gì ?
- Trong trường MN có những đồ dùng đồ chơi gì
=> Cô trốt lại và giáo dục trẻ
2.Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
* Ôn bài cũ
- À ! đúng rồi ,cô mời 1 bạn lên tìm cho cô cốc uống nước có số lượng 5.Tương tự cho vài cháu lên tìm 5 cái bàn chải đánh răng ,4 tàu cái bút chì.
- Hai nhóm này như thế nào với nhau ? Để làm sao cho 2 nhóm bằng nhau hôm nay cô sẽ dạy các con “ Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5” nhé!
* Bài mới
- Con xem cô có gì?
- Có bao nhiêu cái cặp sách?
- Các con xem cô có gì nữa đây?
- Có bao nhiêu cái bút?
- Nhóm cặp sách và nhóm bút như thế nào với nhau ? 
 - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
- Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy?
- Để 2 nhóm bằng nhau cùng bằng 5 ta phải làm sao? Vậy ta có bao nhiêu Cặp sách ?
- Tại sao lại được 5 cặp sách?
- Nhóm bút chì và nhóm cặp sách bây giờ như thế nào? Cùng bằng mấy ?
- Bút chì phải theo các bạn đến trường rồi ? 5 bớt còn 3.
- Nhóm bút chì và nhóm cặp sách như thế nào với 
nhau ?
- Nhóm nào nhiều hơn ? nhiều hơn mấy ?
- Nhóm nào ít hơn ? ít hơn mấy ?
- Để 2 nhóm bằng nhau cùng bằng 5 ta phải làm sao ? Vậy ta có b

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_truong_mn.doc