Thiết kế bài soạn lớp mầm - Chủ đề 5: Thực vật xung quanh bé – Tết Nguyên Đán những loại quả ngon bé biết
I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Phát triển thể chất
- Rèn kuyện thể lực, rèn cho trẻ sự nhanh nhạy khéo léo thông qua các vận động và trò chơi
- Rèn luyện các cơ cho trẻ
- Rèn sự phối hợp giữa tay và mắt.
- Trẻ tập theo bài hát:Em yêu cây xanh
2. Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp cung cấp thêm vốn từ mới cho trẻ thông qua trò chơi, câu đố
- Rèn cho trẻ không nói ngọng, nói lắp
- Giúp trẻ diễn đạt ý muốn của mình bằng lời nói
- Biểu lộ cảm xúc bằng hành động
Chủ đề 5: thực vật xung quanh bé – tết nguyên đán những loại quả ngon bé biết (Có 5 tuần , từ ngày 14 /1 đến ngày 22/02/ 2013) I. Mục tiêu thực hiện chủ đề 1. Phát triển thể chất - Rèn kuyện thể lực, rèn cho trẻ sự nhanh nhạy khéo léo thông qua các vận động và trò chơi - Rèn luyện các cơ cho trẻ - Rèn sự phối hợp giữa tay và mắt. - Trẻ tập theo bài hát :Em yêu cây xanh 2. Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng kỹ năng giao tiếp cung cấp thêm vốn từ mới cho trẻ thông qua trò chơi, câu đố - Rèn cho trẻ không nói ngọng, nói lắp - Giúp trẻ diễn đạt ý muốn của mình bằng lời nói - Biểu lộ cảm xúc bằng hành động 3. Phát triển nhận thức - Giúp trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, nơi sống của 1 số loại thông thường - Biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người. Hiểu ý nghĩa ngày tết nguyên đán - Biết cách chăm sóc và sử dụng các loại cây xanh - Biết phân loại các mùa trong năm - Phân biệt cây cao, cây thấp. 4. Phát triển tình cảm xã hội - Biết chăm sóc bảo vệ và yêu quý các loại cây xanh, rau, hoa. - Biết ơn người lao động - Biết quý trọng sản phẩm của người lao động - Biết thể hiện tình cảm khi đón tết nguyên đán - Biết giữ gìn sản phẩm của người lao động 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết thể hiện cảm xúc của mình trước vẻ đẹp thiên nhiên và không khí ngày tết - Hình thành kỹ năng tô vẽ, xé dán.. - Biết múa hát vận động theo nhịp II. Chuẩn bị - 1 số tranh ảnh về cây xanh, hoa quả, rau. - Các loại lá cây - Chậu, hộp để trong cây - Bút màu, giấy vẽ, hồ dán, keo. III. mạng Nội dung : Những loại quả ngon bé biết - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, màu sắc hình dáng, hương vị và lợi ích của chúng. - Biết sự cầm thiết của các loại hoa quả đối với sức khoẻ con người. Tết nguyên đán - Trẻ biết đắc trưng chủa ngày tết : có bánh trưng, hoa đào, mưa phùn và hoa mai. - Được bố mẹ mua quần áo đẹp để đón tết. - Biết 1 số món ăn cổ truyền. Cây xanh xung quanh bé - Trẻ biêt tên gọi, các bộ phận chính, đặc điểm nổi bật của cây xanh. - Trẻ biết lợi ích , nơi sống và cách chăm sóc bảo vệ cây xanh. THựC VậT XUNG QUANH Bé TếT NGUYÊN ĐáN NHữNG Loại QUả NGON Bé BIếT Hoa mùa xuân - Trẻ biết tên gọi, lợi ích và đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Biết yêu quý và bảo vệ chúng. - Thời tiết mùa xuân ấm áp, cây đâm chồi nảy lộc. Vườn rau của bé - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về các loại rau. - Biết lợi ích của các loại rau. Biết sự cần thiết của các loại rau, các món ăn được chế biến từ rau. IV. Mạng hoạt động: *VĐCB: - Bật xa 30 cm. TC: Gieo hạt . - Đi ngang bước dồn. TC: Cây cao - cỏ thấp . - Chạy nhanh 12 m . TC: Gieo hạt . - Trèo thang hái quả . TC: Vận chuyển lương thực - Ném xa – chạy 10 m * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Làm quen các loại thức ăn khác nhau trong ngày và lợi ích của chúng. - Làm quen với thế giới thực vật xung quanh bé. -Nhận biết những trang phục phù hợp với thời tiết và sức khỏe * Phát triển vận động: - Các nhóm cơ hô hấp : Hít vào thở ra, cúi người, lần lượt đưa chân ra phía trước, bật tại chỗ. * MTXQ: - Trò chuyện về một số loại cây. - Trò chuyện về một số loại quả. - Trò chuyện về tết nguyên đán. - Trò chuyện về một số loại hoa - Quan sát một số loại rau. * Làm quen với toán: - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng – sử dụng đúng từ cao hơn – thấp hơn. - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ to hơn nhỏ hơn. - Dạy trẻ nhận biết rõ nét về số lượng 2 nhóm đồ vật, sử dụng đúng từ nhiều hơn ít hơn. - Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1-1, các đối tượng 2 nhóm đồ vật. - Dạy trẻ nhận biết rõ nét về số lượng 2 nhóm đồ vật, sử dụng đúng từ nhiều- ít hơn. Phát Triển Thể Chất Phát Triển Nhận Thức THƯC VậT XUNG QUANH Bé TếT NGUYÊN ĐáN NHữNG Loại QUả NGON Bé BIếT Phát Triển Tình cảm và KNXH Phát Triển Thẩm mỹ Phát Triển Ngôn ngữ * Âm nhạc: - DH: Lý cây xanh. NH: Cây trúc xinh . - DH: Sắp đến tết rồi. NH: Mùa xuân đến rồi. - DH: Quả. NH: Quả thị. - DH: Bắp cải xanh. NH: Lý cây xanh. - DH: Màu hoa. NH: Lý cây bông. * Tạo hình: - Vẽ cây xanh ( m ) - Vẽ quả bưởi ( m ) - Nặn các loại quả ( ĐT ) - Nặn củ cà rốt ( m ) - Vẽ hoa. *LQVH: * Thơ: - Cây dây leo - Tết đang vào nhà - Hoa kết trái - Chùm quả ngọt. * chuyện : - Nhổ củ cải. Trò chuyện: - Biết cộng tác với bạn bè trong các hoạt động. Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây, bỏ rác đúng nơi quy định, không bẻ cành hái lá. - Chơi các trò chơi bán hàng, xây công viên cây xanh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. - ý thức về những điều được làm và không được làm. - Nhớ được một số bài hát, thơ, trò chơi về thế giới thực vật – tết nguyên đán. Kế hoạch tuần 1 : Cây xanh xung quanh bé ( Thực hiện từ ngày 14 đến ngày 18/1/2013 ) Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Hoạt động sáng Đón trẻ: Cô ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, cho trẻ chơi ở các góc chơi . Trò chuyện : Theo chủ đề . Thể dục sáng : Tập kết hợp bài ‘‘ Em yêu cây xanh ’’ . Điểm danh : Theo tổ Báo ăn : Cô tổng hợp vé ăn và báo ăn tại nhà bếp . Hoạt động có chủ đích * PTTC : Chạy nhanh 12m. TC : Gieo hạt. * ptnt: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng,sử dụng đúng từ cao hơn,thấp hơn. * pttm: - Vẽ cây xanh (M) * PTNT: Trò chuyện về đặc điểm nổi bật của 2 - 3 loại cây. * ptnn: - Thơ: Cây dây leo . * PTTM: - DH: Lý cây xanh. - NH: Cây trúc xinh. - TC: Ai đoán giỏi. Hoạt Động Góc Góc xây dựng : Xây dựng khu vườn cây ăn quả. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. 3. Góc học tập : Tô màu cây xanh. Góc âm nhạc: Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. Góc thư viện: Quan sát tranh vẽ sự phát triển của cây. Hoạt Động Ngoài trời - HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ sự phát triển của cây. -TC: Gieo hạt. - CTD: Trẻ chơi theo ý thích. - HĐCCĐ: Trò chuyện về một số loại cây. -TC: Cây cao cỏ thấp. - CTD: Trẻ chơi theo ý thích. - HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ sự phát triển của cây. -TC: Gieo hạt. - CTD: Trẻ chơi theo ý thích. - HĐCCĐ: Trò chuyện về một số loại cây. -TC: Cây cao cỏ thấp. - CTD: Trẻ chơi theo ý thích. - HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ sự phát triển của cây. -TC: Gieo hạt. - CTD: Trẻ chơi theo ý thích. Hoạt Động trưa Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa. Hoạt Động Chiều *hđccđ: Tổ chức chơi trò chơi. *hđccđ: LQBM: Vẽ cây xanh. *hđccđ: LQBM: Thơ “ Cây dây leo ” *hđccđ: Tổ chức chơi trò chơi. *hđccđ: Tổ chức vui văn nghệ cuối tuần. I. Mục tiêu của chủ đề : 1.Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập các bài thể dục - Biết bật xa và chơi trò chơi: Gieo hạt. - Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật về mầu sắc, hình dáng, lợi ích của một số một số cây xanh quen thuộc . - Biết nhận biết phân biệt chiều cao rõ nét của 2 đối tượng. - Biết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình và cảm nhận của mình qua lời nói . - Trẻ mạnh dạn tự tin khi chơi các trò chơi . - Tạo được sản phẩm đẹp trong hoạt động tạo hình ( vẽ cây xanh ) - Hát và thuộc các bài hát về chủ đề . - Biết chăm sóc các loài cây quen thuộc. 2.Chuẩn bị : - Các loại đồ dùng, đồ chơi, các học liệu phục vụ cho hoạt động học và chơi của cô và trẻ theo chủ đề: Một số loài cây xanh quen thuộc. - Một số tranh ảnh về những loài cây xanh . - Một số đồ dùng đồ chơi cho học tập và các góc hoạt động. - Bút, vở, giấy và một số đồ dùng học tập cho các hoạt động tạo hình. - Các bài hát, thơ, câu chuyện, câu đố về chủ đề. - Các nội dung tích hợp. II . Các hoạt động: 1. Hoạt động sáng: a. Đón trẻ. - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện cùng trẻ về một số loài cây xanh quen thuộc mà trẻ biết, hướng trẻ chú ý vào sự thay đổi của các góc chơi. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. b. Điểm danh: - Cô điểm danh trẻ đến lớp và số trẻ nghỉ trong ngày. c. Báo ăn. - Cô kiểm tra số phiếu trẻ ăn trong ngày, báo ăn. d. Thể dục sáng. Tập theo bài : Em yêu cây xanh * Yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác theo lời bài hát. - Rèn thói quen tập thể dục và các kỹ năng vận động cho trẻ. - GD trẻ có thói quen tập thể dục và tính kỷ luật trong khi tập. * Chuẩn bị: - Tâm thế cho cô và trẻ. * Tiến hành: + Trò chuyện: Cùng trẻ trò chuyện về một số loại cây xanh. - Cùng trẻ hát bài: Em yêu cây xanh. - Cô hỏi: Cô con mình vừa hát bài gì ? Bài hát nói về ai ? Em bé trồng cây xanh để làm gì? Trồng cây xanh để sân trường thế nào? Cô chốt lại nội dung vừa trò chuyện, giáo dục trẻ qua nội dung đó. + Bài mới: + Khởi động: Cho trẻ đi vòng quanh sân trường 1 - 2 vòng. Tập các kiểu đi khác nhau. + Trọng động: BTPTC: Cô cho trẻ tập các động tác: Kết hợp tay, chân, bụng, bật. Vận động cơ bản: Cho trẻ tập kết hợp bài: Sắp đến tết rồi . + Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 2. Hoạt động góc: a. Mục tiêu: + Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả. - Trẻ biết xếp các khối gỗ để liền kề nhau để tạo thành khu vườn cây ăn quả. - Rèn kỹ năng xếp ghép cho trẻ. - Biết chơi vui đoàn kết. + Góc học tập: Tô màu cây xanh. - Biết dùng các kỹ năng đã học để tô màu cây xanh theo yêu cầu của cô . - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. - Biết cách chăm sóc và bảo vệ các loại cây. + Góc âm nhạc: Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. - Trẻ biết chơi với nhau, đoàn kết. - Biết vui chơi, múa hát những bài về cây xanh. - Biết cách chăm sóc và bảo vệ các loại cây trong cuộc sống. + Góc thư viện: Quan sát tranh vẽ về sự phát triển của cây. - Biết quan sát tranh vẽ , và nhận xét tranh theo gợi ý của cô giáo. - Biết xem một số tranh ảnh . - Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. - Trẻ biết một số cây xanh xung quanh trẻ. - Biết được cấu tạo hình dáng và lợi ích của một số cây xanh. - Biết chăn sóc và bảo vệ cây xanh. b. Chuẩn bị: + Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả. - Một số đồ dùng, đồ chơi, các khối nhựa, que tính, gỗ, lon bia và cây xanh. + Góc học tập: Tô màu cây xanh. - Tranh vẽ về cây xanh, bút sáp màu. + Góc âm nhạc: Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. - Một số tranh ảnh về một số cây xanh. - Máy nghe nhạc, sắc xô. - Một số bài hát về chủ đề. + Góc thư viện: Quan sát tranh vẽ sự phát triển của cây. - Tranh vẽ về sự phát triển của cây, và một số nội dung khác có liên quan trong chủ đề và các hoạt động . + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. - Một số cây xanh , đồ dùng cho trẻ chăm sóc cây (bình tưới nước) c. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện : - Cô đọc câu đố về cây chuối: ‘‘ Cây gì thân nhẵn lá xanh Có buồng quả chín ngọt lành thơm ngon’’ - Cô đố các con biết đó là câu đố về cây gì ? - Ngoài cây chuối ra các con còn biết cây gì ? =>Cô nhắc lại - GD trẻ qua nội dung vừa trò chuyện. 2. Bài mới: + Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô gt từng góc chơi. - Trẻ tự nhận góc chơi - vai chơi. + Quá trình chơi: - Cô cho trẻ chơi theo nhóm ở các góc đã nhận. - Cô quan sát trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, liên kết giữa các nhóm với nhau. - Cô đến từng góc hỏi trẻ: Đây là góc gì? có đồ chơi gì? làm bằng gì ? cách chơi như thế nào? ai là nhóm trưởng?...... => Khi chơi cô nhắc trẻ chơi phải đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau. + Nhận xét sau khi chơi: - Cô cho trẻ thăm quan, quan sát các góc chơi và nhận xét góc chơi. => Cô nhận xét. Giáo dục trẻ. Hướng trẻ vào HĐ tiếp theo. - Lắng nghe. - Cây chuối ạ ! - Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Nhận vai chơi. - Trẻ chơi ở các góc. - Trả lời. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. Đi vệ sinh. 3. Hoạt động ngoài trời : ( Thực hiện như KH ) 4. Hoạt động trưa: - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn trưa. - Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn trưa. - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng và hết xuất. - Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa. - Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông và thoáng khí. 5. Hoạt động chiều: + Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn chiều: - Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay dưới vòi nước sạch. - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát hoặc theo băng đĩa. - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều như buổi trưa. + Ôn bài buổi sáng - Làm quen bài mới: Cô cho trẻ ôn bài đã học buổi sáng hoặc làm quen bài mới của hôm sau. + Chơi tự chọn - Vui văn nghệ: Cô tổ chức cho trẻ hát múa về chủ đề hoặc chơi tự do. + Nêu gương cuối ngày - Cuối tuần phát phiếu bé ngoan: Hết ngày nêu gương trẻ, cuối tuần phát hoa bé ngoan. + Vệ sinh - Trả trẻ: Khi trả trẻ cô nhắc trẻ chào cô, các bạn, người đến đón. Chao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày nếu thấy cần thiết. + Nhận xét cuối ngày: Nhận xét điều đã đạt được với mục đích đặt ra trong các hoạt động, và những điều cần lưu ý trong ngày và hướng khắc phục. Kế hoạch ngày Thứ 2 Ngày 14 tháng 1 năm 2013 I.Hoạt động sáng -Đón trẻ -Trò chuyện -Điểm danh -Báo ăn (Như kế hoạch ) II. Hoạt động có chủ đích PTTC: Chạy nhanh 12m - Tc : Gieo hạt. 1. Mục tiêu: * KT : - Trẻ biết kết hợp chân và tay để chạy. - Biết kết hợp chơi trò chơi: Gieo hạt. * KN: - Rèn kỹ năng bật cho trẻ. - Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng định hướng trong không gian. * TĐ: - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập. - Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể. - Trẻ hứng thú trong giờ học, có ý thức luyện tập thể dục thường xuyên. 2. Chuẩn bị: + Môi trường học tập: Trong lớp. + Đồ dùng: - Cho cô: Giáo án. - Cho trẻ: Trang phục gọn gàng. - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Vạch chuẩn. - Tranh ảnh về ngày tết.. + Nội dung : - Nội dung chính: Chạy nhanh 12m. - Nội dung tích hợp : Toán: Đếm đến 2. Âm nhạc : Bài hát Em yêu cây xanh ’ + Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ tập các bài hát, thơ về chủ đề trước giờ học. 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài : ‘‘Em yêu cây xanh ’’ - Chúng mình vừa hát bài hát gì ? - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm. => Nhắc lại - GD trẻ biết yêu quý bảo vệ cây xanh. b. Bài mới : * Khởi động: Cho trẻ đi theo hàng vừa đi vừa đọc bài thơ: Cây dây leo. * Trọng động: + BTPTC: Tập theo nhịp bài “ Em yêu cây xanh”. + VĐCB: Chạy nhanh 12 m. Đội hình: 3 hàng ngang. Cô GT tên VĐ - Cô thực hiện mẫu :- Lần 1: không giải thích. - Lần 2: cô vừa tập vừa giải thích các động tác. ( Tư thế chuẩn bị: Một chân sát vạch chuẩn, một chân khụy gối, hai tay sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh ‘chạy’ thì dùng sức đẩy của chân và tay đẩy mạnh chạy về phía trước) - Lần 3: Cô nhắc lại các động tác tập - mời 2 trẻ lên tập mẫu ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ) . => Nhận xét - động viên trẻ. * TC: Tranh tài. - CC: 2 đội thi đua nhau chạy theo hiệu lệnh cả cô. - LC: Đội nào chạy nhanh và đúng theo hiệu lệnh thì đội đó thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ tập thi đua theo đội. ( Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần ). Cô quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kịp thời. => Nhận xét trẻ tập - khen trẻ. * TC: Gieo hạt. - CC: Cô đọc bài thơ kết hợp tập các động tác. Trẻ phải quan sát và tập các động tác theo yêu cầu của cô. - LC: Bạn nào tập đúng theo cô là thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi. Nhận xét sau chơi. => Hỏi trẻ tên TC, cô nhắc lại – khen trẻ. KT: Cô hỏi trẻ tên bài học, tên trò chơi, động viên khuyến khích trẻ. Giáo dục trẻ qua nội dung bài. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hướng trẻ vào HĐ tiếp theo. - Lắng nghe. -Trẻ trả lời - Trò chuyện cùng cô. - Lắng nghe. - Đi theo cô và đọc. - Tập cùng cô. - Hàng ngang. - Quan sát cô làm mẫu. - 2 trẻ lên thực hiện. - Lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Chơi cùng cô. - Lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào hoạt động góc. III. Hoạt động góc : 1. Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả. 2. Góc học tập : Tô màu cây xanh. 3. Góc âm nhạc: Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. ( Như KH đã soạn ) IV. Hoạt động ngoài trời: Quan sát tranh vẽ sự phát triển của cây. * Yêu cầu: - Trẻ biết sự phát triển của cây. - Biết chơi trò chơi cùng cô - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ các loài cây . * Chuẩn bị: - Câu đố về một số loại cây. * Tiến hành: 1. HĐCMĐ: Quan sát tranh vẽ sự phát triển của cây. - Cho trẻ hát bài: ‘ Em yêu cây xanh ’ và đi ra sân. - Cô tổ chức cho trẻ trò chuyện về tên gọi, đặc điểm 1 số loại cây: Cô đưa ra câu đố cho trẻ trả lời và nhận xét. Cô đọc câu đố: ‘Thân tôi mềm thấp bé Mùa về nặng trĩu bông Chăm tôi người chẳng quản công ‘ Cây gì lá phất trên cùng Tôi nuôi người sống, đền công ơn người’ bắp đầy hạt ở lưng chừng thân cây ’ - Cây Lúa - - Cây Ngô - ‘Thân to lá nhỏ ‘ Cây gì thân to ‘ Tên nghe như thể đánh ai Hoa tím xinh xinh Lá thưa răng lược Có tôi cảnh tết đẹp thêm lạ thường Từng chùm rung rinh Ai đem nước ngọt Trĩu từng chùm quả vàng thơm Quả chia năm múi’ Đựng đầy quả xanh’ Từ nông thôn đến phố phường đều yêu’ - Cây Khế - - Cây Dừa - - Cây Quất - => Cô động viên khuyến khích trẻ, gợi ý trẻ trả lời. => Nhận xét và giáo dục tư tưởng.Trong buổi dạo chơi hôm nay cô còn có một trò chơi dành cho tất cả các bạn đấy. Khi chơi các bạn không được du đẩy nhau lộn xộn. 2. TC VĐ: “ Gieo hạt ” - Cô giới thiệu CC + LC - Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi. KT : Cô hỏi trẻ tên TC . => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ. Hướng trẻ chơi trò chơi ( nhặt lá, nhổ cỏ xung quanh bồn hoa trong trường ) 3. Chơi tự do: Cô giới thiệu khu vực chơi, sau đó cho trẻ chơi, cô quan sát giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn, cô có thể chơi cùng trẻ. Hết giờ cô tập chung trẻ nhận xét chơi, cho trẻ xếp hàng rửa tay và vào lớp. V. Hoạt động trưa : ( Như KH đã soạn ) VI. Hoạt động chiều : 1. Vận động nhẹ - ăn bữa phụ. 2. Chơi tự do. 3. Vệ sinh. 4. Nêu gương cuối ngày. 5. Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 I. Hoạt động sáng: ( Như đã soạn T2 ) II. Hoạt động có chủ đích PTNT: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng sử dụng đúng từ cao hơn - thấp hơn. 1. Mục tiêu : a. KT: - Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng sử dụng đúng từ cao hơn - thấp hơn. b. KN: - Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng. - Rèn kỹ năng nói và sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn cho trẻ. c. TĐ: - Trẻ có ý thức học và biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. 2. Chuẩn bị + Môi trường học tập: Trong lớp. + Đồ dùng: - Cho cô: Bảng gài, lô tô cây cao hơn và thấp hơn, rổ. - Cho trẻ: Lô tô cây cao hơn và thấp hơn, rổ. - Các nhóm cây cao hơn và thấp hơn. - Tranh ảnh về các loài cây. + Nội dung : - Nội dung chính: Dạy trẻ kỹ năng nhận biết phân biệt sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn. - Nội dung tích hợp : Toán: Đếm 1, 2. 3 Âm nhạc : Bài hát ‘ Lý cây xanh ’ . Văn học : Câu đố về một số cây. MTXQ : Tranh vẽ về các loài cây. 3. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện: - Cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. => Cô nhắc lại – GD trẻ. 2. Bài mới : * HĐ 1: Nhận biết cao hơn, thấp hơn. Cô treo tranh vẽ cho trẻ quan sát và nhận xét. Cô hỏi: - Trên bảng cô có gì ? - Bức tranh này vẽ gì đây? - Các con quan sát xem cây đào và cây mận thế nào với nhau ? - Cây nào cao hơn, thấp hơn ? (tương tự cho trẻ quan sát cây cây hồng và cây bưởi) => Cô nhắc lại - khen trẻ. * HĐ 2: Phân biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng sử dụng đúng từ cao hơn,thấp hơn. - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng trong đó có lô tô cây . - Cô hỏi trẻ trong rổ đồ dùng có những gì? - Cô cho trẻ xếp cây trong rổ ra trước mặt từ trái qua phải. - Cô cho trẻ có mấy cây ? - Cho trẻ đếm cây. - Các con có nhận xét gì về 2 cây này? ( Cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn ) - Cho trẻ kiểm tra lại bằng cách cho 2 cây đứng đặt cạnh nhau và so sánh. =>Cô nhắc lại và khen trẻ ( nhấn mạnh cho trẻ biết và nói đúng từ ‘‘ cao hơn, thấp hơn’’ ) + TC 1: Tai ai tinh. CC: Khi cô nói cao hơn (thấp hơn) thì trẻ cầm lô tô cây cao hơn và nói cây có quả mầu đỏ cao hơn (cây có quả mầu vàng thấp hơn ). Hoặc cô giơ lô tô cây gì thì trẻ nói theo c
File đính kèm:
- CD 6 TGTV - TND.doc