Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề chính: Ngôi nhà thân yêu của bé - Chủ đề nhánh 4: Ai cũng yêu bé
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
Trò chuyện: Bạn nào sống chung với ông bà? Vậy ông bà nội là người sinh ra ai?
Ông bà ngoại là người sinh ra ai?
Thể dục sáng: Tập với Bài hát «Nắng sớm »Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 2, bật 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề chính: Ngôi nhà thân yêu của bé - Chủ đề nhánh 4: Ai cũng yêu bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 9 Chủ đề chính: Ngôi nhà thân yêu của bé Chủ đề nhánh 4: Ai cũng yêu bé Thời gian: Từ ngày 31 – 10 đến 4 - 11 năm 2016) Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Chơi TD Sáng Trò chuyện: Bạn nào sống chung với ông bà? Vậy ông bà nội là người sinh ra ai? Ông bà ngoại là người sinh ra ai? Thể dục sáng: Tập với Bài hát «Nắng sớm »Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 2, bật 2 Hoạt động học GDPTTC Thể dục Bật tách chân khép chân vào 7 ô (CS 1) TCVĐ: «Nhảy ra nhảy vào» GDPTNT MTXQ Trò chuyện về các món ăn trong gia đình (CS 96) GDPTTM Tạo hình Trang trí khung ảnh gia đình (CS102) GDPTTCKNXH Bé thử tài (CS 37) GDPTNN LQVH Chuyện Ba cô gái (CS64) Chơi, hoạt động ở các góc Góc phân vai: Chơi gia đình, bàn hàng, bác sĩ. (Chỉ số 49) Góc học tập: xem sách, tranh ảnh, ghép hình về gia đình, tô viết chữ cái, chữ số đã học (Chỉ số 91,104) Góc xây dựng: Xây dựng “Khu tập thể nhà bé”.( Chỉ số 49) Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, tạo hình về gia đình(Chỉ số 101,102,103) Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh(Chỉ số 57) Góc thể chất: cháu chơi ném bóng vào rỗ, chơi xếp hình Chơi ngoài trời Quan sát khu vận động, dân gian Làm thí nghiệm dầu ăn và nước rửa chén Hoạt động lao động: nhặt lá trong sân trường Quan sát vườn rau Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc *Trò chơi: Chuyển trứng Kéo co Tung bóng Nhảy tiếp sức *Chơi tự do ở khu vận đông, khu dân gian Chơi, hoạt động theo ý thích Trò chơi: Đâu lưng kẹp bóng GDPTTM Tạo hình Trang trí khung ảnh gia đình GDPTTCKNXH Bé thử tài GDPTNN LQVH Chuyện Ba cô gái GDPTNN LQVH Cho trẻ kể lại chuyện: Ba cô gái Nêu gương Cả lớp hát bài hoa bé ngoan Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan - Động viên cháu chưa ngoan Trả trẻ -Dọn dẹp đồ chơi. -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. TTCM GVCN Lê Thị Ngọc Vĩ Phạm Thị Phương Thảo KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY THỨ HAI, NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2016 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ BUỔI SÁNG ĐÓN TRẺ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ xếp dép, cặp lên kệ , kiểm mang khăn của trẻ. - Trò chuyện: - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan Đi học đều đúng giờ có mang khăn tay đầy đủ Chú ý trong giờ học giơ tay phát biểu to Giờ vui chơi không gây ồn ào mất trật tự lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định. - Điểm danh THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Tập với Bài hát «Nắng sớm » I/ Mục đích yêu cầu: Cháu tập đều, đúng nhịp nhàng theo nhịp bài hát II/ Chuẩn bị: Sân rộng sạch III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Khởi động : Cháu khởi động vòng tròn, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, đi thường, Đồng thời tập bài tập hô hấp 1: Gà gáy ò ó o: Hai tay khum trước miệng vươn cổ làm tiếng gà gáy ò ó o (2 lần). 2.Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài hát “Nắng sớm” “Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng nắng cùng em hát và chơi múa vòng.có cô chim khuyên khen là vui quá vui cùng nắng sớm ơi má ai ửng hồng” Tay 3: Tay đưa ngang (Gập khuỷu tay), ngón tay chạm vai (2 lần ). Đứng khép chân tay để dọc thân + Nhịp 1:Bước chân trái ra trước 1 bước, chân phải kiểng gót, tay đưa ngang, trước lòng bàn tay ngữa +Nhịp 2: Gập khuỷu tay ( Ngón tay chạm vai). +Nhịp 3:Như nhịp 1. +Nhịp 4:Về TTCB. +Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân) “Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng nắng cùng em hát và chơi múa vòng.có cô chim khuyên khen là vui quá vui cùng nắng sớ mơi má ai ửng hồng” ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối TTCB Đứng thẳng tay thả xuôi +Nhịp 1:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau kiễng chân +Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp +Nhịp 3:Như nhịp 1 +Nhịp 4:Vế TTCB +Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên “Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng nắng cùng em hát và chơi múa vòng, có cô chim khuyên khen là vui quá vui cùng nắng sớm ơi má ai ửng hồng” - ĐT bụng 2: quay người sang hai bên. (2 lần). + Nhịp 1: hai tay chống hông, bước chân trái sang trái 1 bước. + Nhịp 2: quay người sang trái. + Nhịp 3: như nhịp 1. + Nhịp 4: về TTCB. + Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên. “Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng nắng cùng em hát và chơi múa vòng.có cô chim khuyên khen là vui quá vui cùng nắng sớm ơi má ai ửng hồng” Động tác bật 2: “ Bật tách chân khép chân (2 lần) +Nhịp 1: Bật tách chân, 2 tay dang ngang +Nhịp 2: Khép chân +Nhịp 3: Bật tách chân, 2 tay dang ngang +Nhịp 4: khép chân + Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1, 2, 3, 4 3/ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Giáo dục phát triển thể chất Thể dục Đề tài: BẬT TÁC CHÂN KHÉP CHÂN VÀO 7 Ô (Chỉ số 1) Trò chơi vận động: Nhảy vào nhảy ra I/ Mục đích yêu cầu -Kiến thức:Trẻ biết bật tách chân, khép chân . Biết chơi trò chơi vận động « Chạy tiếp sức » -Kỹ năng: Hình thành kỹ năng bật tách chân khép chân đứng chụm chân trước ô thứ nhất, 2 tay chống hông, rồi bật chụm chân vào ô thứ nhất và tách chân vào ô thứ 2,3.Sau đó bật chụm chân vào ô thứ 4 và tách chân vào ô thứ 5, 6 rồi bật chụm chân vào ô thứ 7 và rồi bật ra ngoài. -Thái độ : Giáo dục trẻ tính kiên trì, tập trung chú ý khi luyện tập . II/ Chuẩn bị Nhạc có lời bài hát Nắng sớm, Vẽ các ô để tập, 4 lá cờ, 2 ghế học sinh XX X X X X X X X X X X X X X X XXX X X X X X X X X X X X III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Ổn định: Đọc thơ “Thăm nhà bà” Cô cháu mình cùng đi thăm nhà bà nhé Hoạt động 1: Khởi động Cháu ra sân xếp hàng dọc hát chuyển đội hình vòng tròn, đi kiểng chân, nhón gót, chạy nhanh, chạy chậm, kết hợp bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non”, đứng lại làm động tác “Gà gáy ò ó o: Hai tay khum trước miệng vươn cổ làm tiếng gà gáy ò ó o ( 2 lần). Chuyển đội hình hàng ngang. Đường đến nhà bà còn xa lắm, mình cùng nhau tập thể dục cho có sức khỏe để đi tiếp nhé! Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: -Tay đưa ngang (Gập khuỷu tay), ngón tay chạm vai (2 lần 8 nhịp). + Động tác nhấn mạnh -Ngồi khuỵu gối (4 lần 8 nhịp). -Quay người sang hai bên. (2 lần 8 nhịp). - Bật tách chân khép chân (2 lần 8 nhịp). Hoạt động 3: Vận động cơ bản: Bật tách chân khép chân vào 7 ô Đường đến nhà bà rất khó đi có nhiều vũng nước Vậy hôm nay cô và các con tập Bật tách, khép chân vào 7ô để đến thăm bà nhé ! Cô bật tách, khép chân cho trẻ xem.( lần 1) Cô thực hiện lần 2 kết hợp giải thích Các con đứng chụm chân trước ô thứ nhất, 2 tay chống hông, rồi bật chụm chân vào ô thứ nhất và tách chân vào ô thứ 2,3.Sau đó bật chụm chân vào ô thứ 4 và tách chân vào ô thứ 5, 6 rồi bật chụm chân vào ô thứ 7 và rồi bật ra ngoài. Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện Cho lần lượt trẻ thực hiện Cô và trẻ nhận xét xem bạn thực hiện đúng hay sai. Nếu trẻ chưa thực hiện đúng thì cô gọi trẻ khá làm mẫu lại cho trẻ xem kỷ rồi cho trẻ thực hiện lại đến khi đúng. Sau đó, cho trẻ thực hiện thi đua. Hoạt động 3 Trò chơi: “Nhảy vào nhảy ra - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm mỗi nhóm từ 10 đến 12 trẻ , mỗi nhóm chọn 1 cháu để oẳn tù tì, bên nào thắng đi trước gọi là nhóm 1, nhóm 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng nắm tay nhau tạo thành cửa ra vào, các cửa luôn giơ tay lên, hạ tay xuống ngăn không cho người ở nhóm 1 vào. Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh 1 cửa (đứng ngoài vòng tròn) để rình xem khi nào cửa mở (tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào. Trẻ vừa nhảy vào vừa nói “vào” khi đã ở trong vòng tròn trẻ lại nói “vào rồi”. Nếu 1 trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua “cửa” vào trong vòng tròn thì tất cả các “cửa” phải “mở ra” để cho các bạn ở nhóm 1 vào khi các bạn ở nhóm 1 đã vào hết, các cửa lại đóng lại và trẻ ở nhóm 1 tìm cách “nhảy ra” (nhảy ra cũng như khi nhảy vào). Khi nhảy vào, nhảy ra mà chân trẻ chạm vào tay người ngồi làm “cửa” và nhảy không đúng cửa của mình hoặc số trẻ trong nhóm nhảy vào chưa hết mà đã có trẻ nhảy ra thì đều bị phạm luật và mất lượt đi, phải ngồi thay cho nhóm kia đứng lên chơi. Cho cháu chơi thử Câc cháu tiến hành chơi Cả lớp chơi trò chơi: “ Uống nước”. Nhận xét –Tuyên dương Trẻ thöïc hieän theo söï höôùng daãn cuûa coâ Chuyển đội hình 2 hàng dọc đối diện “Bật tách, khép chân vào 7ô » -Cháu thực hiện -2 nhóm thi đua Cháu chơi vài lần Cắm hoa - hát HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho trẻ chơi ở các góc theo chủ đề Ngôi nhà thân yêu của bé I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết thể hiện được các trò chơi ở các góc chơi theo chủ đề “Ngôi nhà thân yêu của bé” - Kỹ năng: Biết thể hiện vai chơi II/ Chuẩn bị: Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng.. Góc xây dựng: Mô hình, hàng rào, cây xanh Góc nghệ thuật: Đất nặn, giấy vẽ, dụng cụ âm nhạc Góc học tập: Sách, viết, tranh Góc thiên nhiên: Cây xanh, bình tưới.. Góc vận động: Vòng bóng trụ, chai, túi cát, III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu Đọc thơ “Đồ chơi” Đã đến giờ hoạt động góc. Hôm nay lớp mình chơi với chủ đề gì? Lớp mình có góc chơi nào? Hoạt động 2: *Gợi ý cách chơi từng góc: - Nghệ thuật: Hát những bài hát nói về gia đình, đọc thơ Tạo hình về “Ngôi nhà thân yêu của bé”: ngôi nhà của bé, các đồ dùng của bé - Xây dựng: xây dựng lắp ghép “Khu nhà tập thể” trang trí cây cảnh xung quanh - Phân vai : Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình, chơi bán hàng, chơi bác sĩ - Học tập: các con chơi Bé học đếm, Bé làm quen chữ cái, xem tranh ảnh về gia đình, tô viết chữ cái, chữ số, đọc thơ kể chuyện theo tranh. chơi ghép tranh, chơi đôminô đối góc, so hình, bù chỗ thiếu. - Thiên nhiên: chơi đong nước, chơi chăm sóc cây,. -Vận động : Ném bóng vào giỏ, ném vòng cổ chai, lựa đậu, lắp ghép... * Giáo dục vui chơi: Trong khi chơi nên giữ trật tự góc chơi, khi chơi xong cất dọn đồ chơi ngăn nắp *Nhắc lại tiêu chuẩn vui chơi : Lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn Hoạt động3: *Cháu về nhóm tiến hành chơi (Cô bao quát lớp, gợi ý thêm) Cháu liên kết nhóm chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi : Nhóm trưởng nhận xét, cô nhận xét bổ sung Kết thúc Tuyên dương – cắm hoa Cháu đọc Chủ đề “ Ngôi nhà thân yêu của bé ” ( Xây dựng, phân vai, học tập, thiên nhiên, nghệ thuật, vận động ) Trẻ trả lời Cháu chơi Hát DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát khu vận động, khu dân gian *Trò chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và biết tên các trò chơi ở khu vận động khu dân gian - Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi II. Chuẩn bị: Sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động, các trò chơi ở khu vận động khu dân gian III. Tổ chức hoạt động: 1/ Quan sát khu vận động, khu dân gian Hát «Cả nhà thương nhau» Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về tên đồ chơi ở khu vận động, khu dân gian Con biết đồ chơi gi ? chơi như thể nào cho đúng cách? - Khi bạn chạy về chạm vào tay thì hai bạn kế tiếp mới được đi. 2/ Trò chơi tự do Cô giới thiệu các đồ chơi : Bóng vòng cổng chui.. ở khu vận động, khu dân gian trò chuyện gợi ý cho trẻ 1 số trò chơi ở khu vận động, khu dân gian Tổ chức cho trẻ về nhóm chơi với trò chơ trẻ thích IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Trò chơi “ ĐÂU LƯNG KẸP BÓNG” a. Chuẩn bị cho mỗi đội: Vạch xuất phát 3 - 4m rổ bóng - Một số quả bóng. - Sọt lớn đựng bóng. b. Cách tiến hành: - Hai đội đứng ở vạch xuất phát( mỗi đội 5 bạn). Khi có hiệu lệnh hai bạn trong đội đâu lưng lại với nhau, một bạn đặt quả bóng vào giữa lưng hai bạn, hai bạn phải dùng lưng kẹp bóng và đi thẳng đến phía trước phối hợp nhịp nhàng bỏ bóng vào sọt. Sau đó chạy về chạm vào tay bạn, hai bạn kế tiếp tiếp tục thực hiện tương tự cho đến hết giờ đội nào có nhiều bóng là thắng cuộc. c. Luật chơi: - Khi di chuyển hai bạn không được nắm tay lại với nhau. - Trên đường đi nếu bóng bị rớt thì phải nhặt bóng và đi trở về cuối hàng chờ đến lượt thực hiện lại. - Khi bỏ bóng vào sọt không được dùng tay( tay không được chạm bóng). - Khi bạn chạy về chạm vào tay thì hai bạn kế tiếp mới được đi. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY Cho trẻ hát hoa bé ngoan Cô nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan Cô nhận xét hoa của ngày Động viên cháu chưa đạt Cháu hát 1 bài kết thúc buổi học NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do: 2/Ưu điểm: ......................................................................................................................................................................... 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ............. ............. 4/Hướng khắc phục .......... THỨ BA, NGÀY 1 THÁNG 11 NĂM 2016 BUỔI SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Giáo dục phát triển nhận thức Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC MÓN ĂN TRONG GIA ĐÌNH (Chỉ số 96) I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên các món ăn. Trẻ biết cách chế biến các món ăn đó. - Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên các món ăn và phân biệt được 1 số món ăn mà gia đình trẻ thường ăn. Trẻ nắm được cách chế biến các món ăn. Phát triển kỹ năng ghi nhớ, chú ý. - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia tiết học. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các món ăn - Lô tô 1 số thực phẩm. Đồ chơi bằng nhựa, giấy ,giỏ tiền, bộ đồ chơi mấu ăn III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Hoạt động 1 Ổn định – giới thiệu Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” Bài hát nói lên điều gì? Trong gia đình ba mẹ với các con như thế nào với nhau? Ba mẹ rất thương các con chăm sóc các con từng bữa ăn giấc ngủ. Hôm nay cô cho các con trò chuyện về các món ăn trong gia đình Hoạt động 2 Hàng ngày ai thường nấu cơm cho các con ăn? Mẹ nấu cho các con những món gì? Đố các con đây là gì? Các con đã ăn những món gì làm từ thịt heo? Cô đưa con cá cho trẻ: Con đã ăn món gì làm từ cá? Ngoài những món nấu từ thịt, từ cá , có rất nhiều món ăn nữa. con hãy kể xem những món ăn nào? Thịt cá trứng tôm cua đều có chất đạm, canxi giúp cho cơ thể khỏe mạnh thông minh học giỏi chống lại bệnh tật Con đây là gì? Con có ăn món ăn gì làm từ bắp cải ? Ngoài bắp cải con còn biết rau gì? Ăn rau sẽ giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn Bữa ăn trong gia đình con thường có những món nào? Để cơ thể chúng mình khỏe mạnh, chúng ta cần ăncđầy cđủ các món trong bữa ăn để được cung cấp đầy đủ các chất : Bột đường, chất đạm , vitamin. Hoạt động 3 Trò chơi “ Người đi chợ và nấu ăn giỏi Cô tổ chức cho 3-4 nhóm trẻ cùng chơi, thi xem nhóm nào giỏi nhất Luật chơi: Người đi chợ và nấu ăn giỏi phải biết muốn có 1 bữa ăn ngon đủ chất cần mua nhiều loại thức ăn khác nhau Cách chơi: các nhóm chơi bàn bạc thảo luận xem sẽ chuần bị những thực phẩm gì để nấu 1 bữa ăn đủ chất và sẽ nấu món gì? Ví dụ : Bữa ăn có món mặn, món canh, trán miệng. phải mua gạo, thịt cá, dầu ăn , đường, trái cây Người đi chợ cầm tiền giỏ mua hàng, người nấu chuần bị dọn bàn ăn , nồi chảo, chén đũa Khi vào bàn ăn người đầu biếp giới thiệu các nón ăn , cô đến các nhóm nhạn xét, chọn ra nhóm đi chợ và nấu ăn giỏi nhất tuyên dương Hoạt động 4 Hôm nay cô cho các con học gì Giáo dục: Đề có được các món ăn mẹ phải mua cá thịt rau để chế biến thành món ăn. Vậy các con phải ăn đủ các món ăn để cho đủ chất , cơ thể mình mới khỏe mạnh nhé Nhận xét tuyên dương hát - Cháu hát -Cháu kể. Hịt heo Bắp cải Trẻ kể Trò chuyện về các món ăn trong gia đình HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Ngôi nhà thân yêu của bé” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: “Múa cho mẹ xem” Giới thiệu: Hôm nay cô cho con học gì? Vậy con hãy đến góc phân vai chơi trò chơi nấu ăn nhé Các góc khác con chơi như ngày hôm qua cháu tiến hành chơi Kết thúc Tuyên dương – cắm hoa Cháu hát Cháu trả lời Cháu chơi Hát DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Làm thí nhgiệm nước thí nghiệm về chất tan - không tan *Trò chơi chuyển trứng I. Mục đích yêu cầu: - Khám phá các chất tan và không tan - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi II. Chuẩn bị: sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động.1 chai nước suối có nắp đậy, nước, dầu ăn, và nước rửa chén III. Tổ chức hoạt động: 1/ Làm thí nhgiệm nước thí nghiệm về chất tan - không tan Cho nước vào chai, rồi cho một lượng dầu ăn và lắc đều. Quan sát ta thấy dầu nổi lên trên mặt nước. Sau đó cho thêm nước rửa chén vào hỗn hợp nước và dầu. Lắc đều. Quan sát hiện tượng gì xãy ra. (Dầu ăn tan trong hỗn hợp nước dầu, và ta có hỗn hợp đục giống như sữa). - Câu hỏi gợi ý: Theo con, điều gì sẽ xảy ra khi cho nước rửa chén vào hỗn hợp nước dầu? Khi cho nước rửa chén vào thì con thấy cái gì lạ? - (màu sắc, tan - không tan, ...) Vì sao ly này có bọt? Ngoài chơi trong góc khoa học thì con có thể chơi ở đâu nữa? 2/ Trò chơi chuyển trứng Mục đích: Rèn sự khéo léo nhanh nhẹn cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật. Chuẩn bị: 2 thìa con (Muỗng ăn cơm của trẻ). 2 quả trứng gà (Bằng nhựa). Vẽ 2 vòng tròn cách vạch xuất phát 3m. Luật chơi: Trên đường đi không được làm rơi trứng. Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng dọc dưới vạch chuẩn cách vạch chuẩn 3m. Mỗi cháu đứng đầu cầm 1 cái thìa và 1 quả trứng. Khi có hiệu lệnh đặt quả trứng vào thìa, cầm thẳng tay và đi về phía trước vòng tròn, bước vào vòng tròn và quay về cũng như lượt đi đầu, đưa cho bạn tiếp theo rồi xuống đứng cuối hàng. Cháu thứ 2 tiếp tục như cháu thứ nhất lần lượt cho đến hết. Nhóm nào chuyền xong trứng trước là thắng cuộc. Nếu cả 2 nhóm cùng bị rơi trứng thì nhặt lên đi tiếp. Nhóm nào ít lần rơi hơn là thẳng cuộc. Cho cháu chơi. IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ------------------------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Giáo dục phát triển thẩm mỹ Đề tài: TRANG TRÍ KHUNG ẢNH GIA ĐÌNH (Chỉ số 102) I/.Mục đích yêu cầu -Kiến thức:Trẻ biết rang trí cho khung ảnh của mình. - Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng màu để trang trí khung ảnh. - Thái độ: Biết trật tự trong giờ hoạt động.Biết trân trọng sản phẩm của mình và của mọi người. II.Chuẩn bị +Một số cách trang trí, bút màu, bút chì ,giáy vẽ III/Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức và gây hứng thú. -Cả lớp hát bài: cả nhà thương nhau -Hôm nay cô cho cho trang trí khung ảnh gia đình nhé Hoạt động 2. *Quan sát mẫu của cô: *Mẫu 1; -Các con hãy quan sát và nhận xét về khung ảnh này nào? -Xem cách cô trang trí như thế nào? -Cô sử dụng nguyên liệu gì để trang trí ? - Bằng những họa tiết gì? -Màu sắc như thế nào? * Mẫu 2: -Các con thấy khung ảnh này thì sao? -Nó được trang trí như thế nào? -Có điểm gì khác so với khung ảnh kia? -Cô sử dụng những gì để trang trí khung ảnh -Để trang trí được cô còn dùng những nguyên liệu gì? -Bố cục như thế nào? * Mẫu 3 -Cô còn muốn chúng mình xem một cách trang trí khung ảnh khác nữa. -Ai có nhận xét gì về cách trang trí này? -Cô đã sử dụng nguyên liệu gì? -Cách trang trí này có gì khác hai cách trước? Hoạt động 3*Trẻ thực hiện Cô đi bao quát động viên trẻ Kết thúc: - Cả lớp hát một bài nhà của tôi. Trẻ hát cùng cô . -Cô mời 3,4 trẻ nói suy nghĩ của mình -Trẻ trả lời NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do: 2/Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................... 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: 4/Hướng khắc phục ......... THỨ TƯ, NGÀY 2 THÁNG 11 NĂM 2016 BUỔI SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Giáo dục phát triển thẩm mỹ Đề tài: TRANG TRÍ KHUNG ẢNH GIA ĐÌNH (Chỉ số 102) I/.Mục đích yêu cầu -Kiến thức:Trẻ biết ý nghĩa của khung ảnh. Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu khác nhau: để trang trí cho khung ảnh của mình. - Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng màu để trang trí khung ảnh. Trẻ có kỹ năng sử dụng kết hợp giữa đôi tay và mắt. - Thái độ: Trẻ hứng thú tạo ra sản phẩm,thích sản phẩm mình làm được Biết giữ gìn vệ sinh, biết cất dọn đồ dùng gọn gàng và sạch sẽ sau khi học b
File đính kèm:
- TUAN_9.doc