Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề VI: Bé vui đón tết nguyên đán, mùa xuân đến rồi

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1.Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe

1.1 :Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người hút thuốc lá (cs26)

1.2 :Thực hiện được một số công việc tự phục vụ, chăm sóc vệ sinh cá nhân, giữ đầu tóc quần áo gọn gàng,

1.3 : Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có vệ sinh trong ăn uống, biết và không ăn những thứ có hại cho sức khỏe (Ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến.

1.4 :Che miệng khi ho,hắt hơi, ngáp (cs17)

2.Phát triển vận động

 2.1: Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động: vẽ, cắt, nặn .

2.2: Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động cơ bản: bũ, đi, tung bóng.

doc37 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề VI: Bé vui đón tết nguyên đán, mùa xuân đến rồi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề VI:
bé vui đón tết nguyên đán,
 mùa xuân đến rồi
Thời gian: 2 tuần (từ ngày 9/1-20/1/ 2017)
Mục tiêu
CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
BỔ SUNG
i. Phát triển thể chất
1.Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe
1.1 :Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người hút thuốc lá (cs26)
1.2 :Thực hiện được một số công việc tự phục vụ, chăm sóc vệ sinh cá nhân, giữ đầu tóc quần áo gọn gàng, 
1.3 : Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có vệ sinh trong ăn uống, biết và không ăn những thứ có hại cho sức khỏe (Ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến. 
1.4 :Che miệng khi ho,hắt hơi, ngỏp (cs17)
2.Phỏt triển vận động
 2.1: Phỏt triển cỏc cơ nhỏ của đụi bàn tay, ngún tay thụng qua cỏc hoạt động: vẽ, cắt, nặn..
2.2: Biết phối hợp nhịp nhàng cỏc bộ phận cơ thể trong cỏc vận động cơ bản: bũ, đi, tung búng....
II. Phát triển nhận thức
 1: Biết được tết cổ truyền của dân tộc việt nam là 1 truyền thống văn hoá đẹp cần được duy trì. 
 2:Tết đến là mùa xuân về, biết được những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân (cs 94)
 3:.Phong tục, trò chơi truyền thống trong ngày lễ tết,biết đặc điểm 1 số loại bánh loại quả, thức ăn, cách trang trí nhà cửa, trong ngày tết.
 4:.Biết đếm đến 8 nhận biết nhúm cú 8 đối tượng, nhận biết chữ số 8
5: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự (cs109)
III. Phát triển ngôn ngữ
1 :Trẻ biết miêu tả về mùa xuân tươi đẹp không khí nhộn nhịp và cảnh đẹp trong những ngày tết mùa xuân một cách rõ ràng(cs 65)
2 :Biết đọc( kể) một số bài thơ( câu truyện) nói về ngày tết, mùa xuân
3 :Biết trò chuyện cùng cô giáo bạn bè người thân về những ngày tết cổ truyền trong gia đình. Hình thành cho trẻ một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày đặc biệt là vào ngày tết : Như chúc tết , mừng thọ ông, bà 
4 : Không nói leo, ngắt lời người lớn khi trò chuyện(cs75)
5:.Phát âm chuẩn, nhận biết được chữ cái H,K
IV. phát triển thẩm mĩ
 1.Cảm nhận được cái đẹp và sự thay đổi thời tiết cảnh vật xung quanh khi tết cổ truyền đến.
 2.Biết giúp đỡ cô giáo và người lớn trang trí lớp, nhà cửa sạch đẹp để đón tết
3.Biết ăn mặc gọn gàng để đón tết chúc tết người thân.
4.Cảm nhận được cái đẹp của cây cối hoa quả khi mùa xuân tới
5.Biết thể hiện ý tưởng của mình với ngày tết và mùa xuân thông qua vẽ, nặn, xé dán, cắt, tô màu, các bài hát múa.(cs119)
V : Phát triển tình cảm - kĩ năng xã hội.
1.Trân trọng, hào hứng mong muốn được đón tết cổ truyền
2.Tham gia tích cực vào các hoạt động đón tết của tập thể
3.Thích được góp phần chăm sóc cùng cô giáo trong hoạt động phát động trồng cây trong dịp đầu xuân
4 : Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động(cs47)
5 .Nhận biết một số hành vi đúng sai của con người với môi trường(cs56)
B. Chuẩn bị:
Tranh ảnh, báo, tạp trí, tập san, slide minh hoạ:
- Về các hoạt động trong ngày tết
-Về các lễ hội của mùa xuân
-Ngày tết, mùa xuân. 
Giấy màu, sáp màu, đất nặn, kéo, keo, đất nặn...
Các bài hát múa trong chủ điểm thực vật: , mùa xuân đến rồi, ngày tết quê em, tết đến rồi. Em thêm một tuổi..
Nguyên vật liệu tự nhiên: Hột hạt, len vụn, sỏi đá, lá khô các loại....
Đồ dùng mũ múa, sắc xô, đàn nhạc, đĩa nhạc.
Đề nghị phụ huynh sưu tầm ủng hộ cho lớp một số đồ dùng: Chai lọ nhựa, thùng cát tông các loại, tranh ảnh tạp trí cũ và sưu tầm sáng tác bài thơ, ca, hò, vè, câu đố, truyện về nghề cho trẻ hoạt động; đĩa CD ca nhạc, đĩa kể chuyện.
Làm một số tranh ảnh, góc tuyên truyền cho phụ huynh về cách phòng tránh và phát hiện một số bệnh dịch để đảm bảo sức khoẻ cho trẻ đến trường đầy đủ để đảm bảo cho việc thực hiện kỹ năng của chủ đề và chuẩn bị cho tết nguyên đán. Tuyên truyền ăn uống hợp vệ sinh đảm bảo sức khoẻ ngày tết.
 Mạng nội dung:
Bé với mùa xuân
 1. Trẻ biết được dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân ( cây cối, thời tiết, thứ tự của các mùa trong năm )
 2.Đặc điểm của mùa xuân quê hương 
3.mùa xuân là mùa lễ hội 
Ngày tết cổ truyền
1. ngày tết truyền thống của dân tộc được gọi là tết nguyên đán.
2. Một số phong tục tập quán, trò chơI truyền thống của quê hương trong ngày tết.
3. Một số loại bánh, hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa trong ngày tết, các kiểu vui chơi giải trí trong ngày tết, đi thăm hỏi, chúc tết.
 4. Bảo tồn nét đẹp truyền thống, ghi nhớ ngày tết truyền thống của dân tộc.
Vui đón tết nguyên đán-mùa xuân đến rồi
MẠNG HOẠT ĐỘNG
*: Dinh dưỡng –sức khẻo
- Phân biệt nhóm thực phẩm giàu chất: Bột đường, VTM, khoáng. 
	- Trò chuyện, các thực phẩm ngày tết và cách bảo vệ sức khỏe
	 - Trò chơi: bé tập gói bánh,gói kẹo
	*: PTVĐ
- bũ theo đường zớch zắc bằng bàn tay,cẳng chõn
 - Đi trờn ghế thể dục.
	- Trò chơi vận động: tung cao hơn nữa ,Hỏi quả
*: LQVH.
- thơ:cây đào
 - truyện: sự tích bánh trưng bánh dày
*:LQCV
- LQCC:H,K
- Trò chơi với chữ cỏi:h,k
- Hướng dẫn trẻ làm bài tập vở LQCC
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
* Toán:
-. Dạy trẻ nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8
-Hướng dẫn trẻ thực hiện trong vở LQVT.
*KPXH:
- khám phá ngày tết cổ truyền,mùa xuân
Vui đón tết nguyên đán - mùa xuân đến rồi
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển TC- KNXH
* Tạo hình: - vẽ hoa quả ngày tờ́t(ĐT).bộ vẽ hoa mựa xuõn( đt)
* Âm nhạc:
 - Dạy hỏt+ VĐ: em thêm một tuổi 
 - Nghe hát: Ngày tết quê em
 -Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
 - Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề
- góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình
 - góc xây dựng, xây công viên, xây, xếp vườn hoa, ghép hoa.
- Góc học tập: xếp hình các chữ cái. số.
- Góc nghệ thuật: Hát, vẽ, nặn, xé dán về hoa quả, mùa xuân
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cối
- Kể về những hoa, quả bé thích.
- 
Kế hoạch tuần 1:
ngày tết cổ truyền
(Thời gian: Từ 9/1 đến 13/1/ 2017).	
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết nhận vai chơi,gúc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mỡnh: Bố mẹ và con cỏi cựng chuẩn bị đún Tết, cựng đi chỳc tết ụng bà 
 - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quỏ trỡnh chơi. Biết liờn kết cỏc nhúm chơi một cỏch sỏng tạo. 
-Trẻ biết cỏc hành động đỳng sai, nờu được cỏc việc tốt trong ngày
- Tập đúng các động tác thể dục, biết phối hợp các động tác nhịp nhàng.
b. Kỹ năng:
 - Trẻ tập đều đỳng cỏc động tỏc của thể dục sỏng
- Hỡnh thành thúi quen luyện tập cho trẻ.
- Có kỹ năng chơi ở các góc.
-rốn kĩ năng nờu gương cho trẻ
 c. Thái độ:
- Trẻ chú ý, có ý thức kỷ luật trong khi tập.
- Trẻ thể hiện , bày tỏ tình cảm , cảm xúc của mình khi tết đến 
- Trẻ hào hứng đón tết, vui xuân .
 - Biết chơi đoàn kết khụng tranh dành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dựng đồ chơi đỳng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
	+ Địa điểm trong lớp, lô tô đồ dùng, đồ chơi.
	+ Sắc xô, BTPT, bài hát
	+ Góc phân vai,( đồ chơi gia đỡnh, cửa hàng bỏn hoa) góc xây dựng( gạch, thảm hoa, thảm cỏ, nắp nút...), góc nghệ thuật (đất nặn, bút vẽ, giấy..), góc học tập( sách truyện), góc thiên nhiên( xô gáo tưới cây)
 3. Tiến hành:
Tên HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Thông thoáng phòng nhóm chuẩn bị đón trẻ.
- Mở nhạc các bài hát về chủ điểm : Sắp đến tết rồi, em thêm một tuổi, ngày tết quê em...
- Cho trẻ chơi trong góc, cô bao quát trẻ, cho trẻ chơi theo chủ đề.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ và việc triển khai thực hiện chủ đề mới, yêu cầu PHHS qua tâm nhiều đến trẻ bồi dưỡng thêm kiến thức cho trẻ khi ở nhà, quan tâm đến sức khở trẻ khi thời tiết giá lạnh.
Trò chuyện
- Trò chuyện về không khí ngày tết.
+ các con có thích tết không?
+ con thích điều gì nhất trong ngày tết?
-Trò chuyện về việc ăn uống ngày tết để đảm bảo sức khoẻ, hợp vệ sinh nhất.
- Trò chuyện về cách chăm sóc cây xanh, cây cảnh ngày tết.
- Trò chuyện về việc bảo vệ môi trường ngày tết NTN?
-Trò chuyện về việc hút thuốc lá và tác hại của khói thuốc
Thể dục sáng
* Khởi động: Cho trẻ đi chân các kiểu.
* Trọng động: Tập theo nhịp bài hát: sắp đến tết rồi
- Hô hấp: thổi nơ
- Tay: hai tay đưa trước lên cao
- Bụng: cúi sâu
- Chân:bước khuỵu gối
- Bật : chân trước chân sau
 * Hồi tĩnh: đi lại nhẹ nhàng
Hoạt động học
Thể dục:
VĐCB:
Bò theo đường zíc zắc bằng bàn tay cẳng chân
TC: háI quả
KPXH:
“ Bé biết gì về ngày têt nguyên đán”
Tạo hình:
Vẽ: vẽ hoa quả ngày tết(ĐT)
LQCC
 Làm quen chữ cái H,K.
 Âm nhạc:
TT:Dạy hỏt:em thêm một tuổi KH:- Nghe hát: ngày tết quê em
 -Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
Hoạt động góc
 Cách tiến hành:
* Gây hứng thú: 
- Cô cùng trẻ hát, múa bài hát : ”sắp đến tết rồi"
- Các con vừa hát bài hát gì?ngày tết có gì đặc biệt? 
Các con có thích tết không?
- các con sẽ làm gì để cho nhà cửa thêm đẹp trong ngày tết?
Cô giới thiệu các góc chơi. Hỏi trẻ con thích chơi ở góc nào?
trong lúc chơi các con phải như thế nào? Con có biết trong khi chơi chúng mình sẽ xưng hô với nhau NTN không? (Tôi- bác)
 * Cho trẻ vào góc chơi:
phân vai:
- bán hàng: bán hoa quả, bánh kẹo,hàng hóa phục vụ tết
-gia đình: bố mẹ đi chuẩn bị tết
Góc học tập: - Làm sách về các loài cây, hoa, quả...về ngày tết, hoàn thiện các bức tranh còn thiếu...
- Góc thiên nhiên: Tỉa lá già, tưới cây, lau lá, xới đất cho cây.
- Góc nghệ thuật: , nặn các loại quả, xé dán hoa .tập gói bánh, gói kẹo, hát múa một số bài hát về ngày tết
- góc xây dựng: xây vườn hoa
(- Cô bao quát trẻ trong khi chơi, xử lý các tình huống xảy ra. Nhắc trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, không la hét khi chơi, nói đủ nghe.)
 * Kết thúc: Cô cho trẻ tham quan góc chơi xây dựng và tích hợp nội dung GDBVMT: nhận xét, tuyên dương, liên hệ thực tế về GDBVMT (tác dụng của việc trồng nhiều cây xanh...và giáo dục trẻ không bẻ cành, ngắt hoa)
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 
Hoạt động ngoài trời
-Tỡm hiểu thiờn nhiờn 
- TCVĐ : mưa to, mưa nhỏ 
-QS thời tiết.
- TCVĐ: “Tìm vườn - 
- qs hoa hồng trong trường
- TCVĐ: “Tìm lá cho cây
- trò chuyện mâm quả ngày tết. 
- TCDG: “Mèo đuổi chuột”
- Chăm sóc vườn hoa của trường.
- TCVĐ: Gieo hạt
Hoạt động chiều
a: TC: chọn quả
b:Truyện : 
“Sự tích bánh trưng, bánh 
dầy”.
c. chơi tự do
a. TC: Gieo hạt.
b. bé nặn theo ý thích
c. chơi tự do
a. TC: Hoa gì biến mất?
b. Làm bài tọ̃p trong vở LQCC 
c. chơi tự do
a. TC: Tập tầm vông.
b. Đố vui ngày tết.
c. chơi tự do
a.TCDG: 
trồng nụ trồng hoa
b. Lao động dọn vệ sinh.
c. chơi tự do
d.NGCT:
 Nêu gương cuối ngày 
- cho trẻ hát một bài 
-trò chuyện cùng trẻ về các công việc tốt trong ngày
trẻ kể về các công việc tốt trẻ đã làm
- Trẻ nhận xét, cô nhận xét cắm cờ cá nhân..
-cho 2 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ
- cô giáo tặng cờ cho cả lớp
-trẻ cắm cờ 
Cho trẻ chơi TC: Miệng xinh
+ Cụ hỏi trẻ mỗi khi cú khỏch đến lớp, đến nhà thỡ con làm thế nào?
+ Cụ bổ sung thờm cho trẻ nếu trẻ núi chưa đủ
- Hụm nay là thứ mấy ?
- Ngày mai sẽ là thứ mấy?
- Hụm nay con được cắm cờ con thấy thế nào?
* Liên hoan văn nghệ: Trẻ hát múa, đọc thơ các bài có liên quan đến chủ đề
 Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2017.
I.Mục đích .
- Trẻ biết bò theo đường zíc zắc bằng bàn tay, cẳng chân đúng kĩ thuật, không chạm vào đường.Biết quan sát, trò chuyện về thiên nhiên, thời tiết mùa xuân.Trẻ nêu được tên mụ̣t sụ́ loại quả và công dụng của chúng. Biết lắng nghe cô kể và nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện , nhớ nhân vật trong truyện
- Rèn kĩ năng bò theo đường zíc zắc,củng cố kĩ năng bò bằng bàn tay cẳng chân, rèn kĩ năng quan sát , kĩ năng nghe truyện 
. -Chơi trò chơi vui vẻ ,đoàn kết. gìn giữ các đồ dùng 
 II.Chuẩn bi.
 - sân tập. đường zíc zắc
 - một số quả đồ chơi
 -tranh truyện : “ sự tích bánh trưng, bánh dày
 -Đồ chơi góc,sân trường đủ cho trẻ.
III.Tổ chức hoạt động.
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Ghi chú 
1.Hoạt động học Thể dục: bò theo đường zíc zắc bằng bàn tay cẳng chân
Tc: hái quả
a.Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn,đi các kiểu chân ra hàng
b.Trọng động
*BTPTC
-Tay-vai:Tay đưa ra trước, lên cao. 
--bụng:Đứng cúi gập người
-chân.ngồi khuỵu gối
-bật:Bật tại chỗ.
*VĐCB:
-Giới thiệu tên vận động.
Cô làm mẫu lần 1
-Lần 2 Cô hướng dẫn, phân tích cách bò cách phối hợp bàn tay cẳng chân chân. Khi bò, mắt nhìn thẳng, không làm cơ thể chạm vào đường zíc zắc làm đổ đường
Cho 1,2 trẻ lên vận động thử
-Cho cả lớp vận động(Bao quát giúp trẻ)
-Kết thúc:Nhận xét tuyên dương.
Trò chơi: HáI quả
Cô giới thiệu trò chơI, cách chơi
Cho trẻ bật qua suối(khoảng cách 50 cm) lên hái quả mang về cho đội của mình
Cho trẻ chơi
c.Hồi tĩnh:Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 vòng sân.
2.Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ :Bé tỡm hiểu thiờn nhiờn
- Cho trẻ tập trung dưới sõn và hỏt bài :Cựng mỳa hỏt mừng xuõn 
- cô đố trẻ:
Mựa gỡ hoa nở khắp vườn
Mựa gỡ chim chúc bay vờn trời xanh .
-Đúng rồi đấy cỏc con ,cỏc con nhỡn xem cụ cú bức tranh vẽ về mựa gỡ ?
-Vỡ sao con lại biết bức tranh vẽ mựa xuõn
-Vậy trong 1 năm cú bao nhiờu mựa ?
-Đỳng rồi đấy cỏc con ,cỏc con biết khụng ở miền nam cú 2 mựa :mựa nắng –mựa mưa , cũn miền bắc cú 4 mựa :xuõn , hạ ,thu ,đụng .
-Khi mựa xuõn đến cỏc con thấy khớ hậu như thế nào -Cõy cối như thế nào ?
Mựa xuõn đến thỡ thời tiết ấm ỏp , cõy cối đõm chồi nảy lộc , chim hút vộo von , mựa xuõn đến cỏc con thờm 1 tuổi mới , cú tết nguyờn đỏn ,vậy cỏc con cú thớch mựa xuõn khụng ?
*Trò chơi: mưa to, mưa nhỏ
-Cô giới thiệu luật chơi-cc
-Cho trẻ chơi
 3.Hoạt động chiều
a,TCHT:chọn quả
-Cô giới thiệu trò chơi
-Cách chơi: mỗi trẻ 5-6 đồ chơI các loại quả
Chọn quả theo các dấu hiệu của quả mà cô yêu cầu 
Bạn nào chọn sai sẽ phảI nhảy lò cò
-Cho trẻ chơi
b. Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh dầy
*Hoạt đụ̣ng 1: Gây hứng thú: 
- Cho trẻ hỏt bài “sắp đến tết rồi ”.
+ Chỳng mỡnh vừa hỏt bài hỏt núi về gỡ?
+ Tết đến mọi người gúi bỏnh gỡ?
- Tại sao con biết câu truyện này.
*. Hoạt động 2: Cụ kể diễn cảm cõu chuyện 
- Cụ kể lần 1 kết hợp giọng điệu minh hoạ.
- Lần 2 (kết hợp tranh).
*. Hoạt động 3. Đàm thoại 
+ Cụ vừa kể cỏc con nghe cõu chuyện gỡ?
+ Trong chuyện cú những nhõn vật nào?
+ Ai là người nghĩ ra cỏch làm 2 thứ bỏnh?
+ Hoàng tử Lang Liờu là người như thế nào?
+ Vua cha cú ý định gỡ trong ngày hội?
+ Cỏc hoàng tử đó làm gỡ?
+ Hoàng tử Lang Liờu đó làm những cụng việc gỡ để cú lễ vật dõng lờn vua cha đầu năm?
+ Ai đó giỳp vợ chồng Lang Liờu làm ra 2 thứ bỏnh?
+ Khi dõng lễ vật lờn vua cha Lang Liờu đó nờu ý nghĩa của 2 thứ bỏnh đú như thế nào?
+ Truyện này cú tờn gọi là gỡ? Vỡ sao?
? Giỏo dục trẻ biết truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ngày tết đến mọi nhà đều gúi bỏnh chưng và bỏnh dày để thờ tết hoặc trong cỏc ngày lễ hội
- Cụ kể túm tắt cõu chuyện 1 lần nữa
Hoạt động 4: Kết thúc 
-Trẻ hỏt bài: “Ngày tết quờ em 
c.Nêu gương cuối ngày
d. CTD:trẻ chơI với đồ chơI góc
-trẻ khởi động cùng cô
Tập 3l*8n
Tập 2l*8n
Tập 3l * 8 N
Tập 2l * 8 n
trẻ lắng nghe
trẻ vận động
trẻ lắng nghe
trẻ chơI vui vẻ
trẻ đI 
trẻ hát múa cùng cô
trẻ lắng nghe
trẻ trả lời
trẻ chơI vui vẻ
trẻ chơi
trẻ hát
bánh trưng
trẻ nghe truyện
đàm thoại cùng cô
trẻ lắng nghe
IV. Đánh giá cuối ngày.
1 tình trạng sức khỏe
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. trạng thái cảm xúc
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Kiến thức kĩ năng
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2017.
I. Mục đích:
- Biết được ngày tết nguyên đán được đón vào đầu năm. Biết được một số phong tục cổ truyền của người dân Việt Nam, biết không khí tết của mỗi gia đình. Biết nặn theo ý thích 
-củng cố kĩ năng quan sát và nhận xét về thời tiết sân trường trường trong những ngày sắp tết, sắp xếp tranh ngày tết. Củng cố kĩ năng nặn
- Chơi trò chơi vui vẻ, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau. Giáo dục trẻ phong tục tập quán của ngày tết nguyên đán ngày tết cổ truyền của dân tộc. Chơi góc và các trò chơi vui vẻ.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh, ảnh ngày tết, bảng, đĩa...
 - Sân trường.
 -đất nặn
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học: 
KPXH: Bé biết gì về ngày tết nguyên đán
* Gây hứng thú bằng cách trò chuyện ngắn cùng trẻ về ngày tết và mùa xuân.
- Mùa xuân có ngày gì vui nhất?
- Ai biết gì về ngày tết ?
- Ai muốn hỏi cô điều gì về ngày tết?
-để chuẩn bị cho ngày tết bố mẹ chúng ta thường làm những công việc gì?
-cho trẻ quan sát tranh:
+đI mua đào hoa ngày tết
+ dọn dẹp nhà cửa
+ đI thăm ông bà
- Vào ngày tết các con sẽ làm những gì gúp bố mẹ?
-Trong ngày tết các con sẽ được đI đâu?
-Vì sao lại cần đI chúc tết?
-đI chúc tết các con sẽ được gì?
Vì sao các con lại được tiền mừng tuổi?
Trong những ngày tết các con còn thấy gì nữa?
Các con có muốn tham gia vào các trò chơI giống như trong ngày tết không?
* Trò chơi: “Gian hàng tết”.
- Chia 2 đội.
- Cho trẻ chạy theo đường zíc zắc đến gian hàng tết và mua cho đội mình một mặt hàng ngày tết rội chạy nhanh về trong thời gian một bản nhạc đội nào mua được nhiều hàng đội đó chiến thắng.
* Trò chơi: “Kéo co”.
- Cho trẻ nam kéo co với nhau, nữ kéo co với nhau để trẻ hưởng ứng được không khì vui nhộn của ngày têt sắp đến. Đội nào thắng được nhận lì xì ngày tết.
* kt “cô cùng trẻ hát :em thêm một tuổi.
2. Hoạt động ngoài trời:
a. HĐCMĐ: QS thơì tiết.
- Cho trẻ quan sát bầu trời, đám mây, cảm nhận về thời tiết và nói lên suy nghĩ và cảm nhận của mình.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp vời mùa , thời tiết.
- TC: “Bé tập làm báo cáo viên thời tiết”.
 Cho trẻ lên dự báo thời tiết của khu vực 
b. TCVĐ: Tìm vườn
cô giới thiệu trò chơi- cách chơi
cho trẻ chơi
c. Chơi tự do:với đồ chơi sân trường
-3. Hoạt động chiều:
a. Trò chơi: Ai nhanh nhất
-cô giới thiệu trò chơi- cc
+cô giơ lô tô
+trẻ gọi tên các loại hoa quả
cho trẻ chơi
b:bé nặn theo ý thích
-Cô giới thiệu một số mẫu nặn của cô
-trò chuyện cùng trẻ về ý tưởng của trẻ
-Phát đất cho từng trẻ
-Cho trẻ nặn(Bao quát giúp đỡ trẻ làm tốt hơn)
-Kết thúc:Nhận xét tuyên dương
c.nêu gương cuối ngày
d, Chơi tự do:
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
trẻ quan sát và nhận xét tranh
trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi
trẻ chơi
- Trẻ nặn
- Trẻ chơi
 . Đánh giá cuối ngày.
1 tình trạng sức khỏe
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. trạng thái cảm xúc
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 3. Kiến thức kĩ năng ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 11 tháng 1 năm 2017
 I. Mục đích:
 - Biết vẽ các loại hoa, quả ngày tết mà trẻ biết. Biết tô màu đẹp và bố trí bức tranh có bố cục hợp lý, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Qua đó giáo dục trẻ phong tục tập quán của ngày tết nguyên đán ngày tết cổ truyền của dân tộc.
 - kĩ năng phân biệt hoa hồng với các hoa khác.củng cố kĩ năng tô màu , bố cục tranh
 - Qua đó giáo dục trẻ biết cách

File đính kèm:

  • doctet_mua_xua_t1.doc