Thiết kế giáo án lớp Lá - Toán - Đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Cháu biết đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau

- Trẻ thực hiện được thao tác đo và nêu được cách đo

- Giaùo duïc treû tích cöïc tham gia vaøo hoaït ñoäng.

II/CHUẨN BỊ :

-Cô : Một băng giấy, một que tính, thước dây, thước cây .

-Trẻ: giống mẫu của cô nhưng kích thước nhỏ hơn

 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

 

doc38 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Toán - Đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2016
 Toán
 Đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Cháu biết đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
- Trẻ thực hiện được thao tác đo và nêu được cách đo
- Giaùo duïc treû tích cöïc tham gia vaøo hoaït ñoäng.
II/CHUẨN BỊ :	
-Cô : Một băng giấy, một que tính, thước dây, thước cây ..
-Trẻ: giống mẫu của cô nhưng kích thước nhỏ hơn
 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoaït ñoäng 1: Hướng dẫn thực hiện
- Sắp tới sinh nhật bạn búp bê. Nhưng bạn búp bê chưa có đò mới để mặt. lớp chúng ta cùng nhau mai đồ thật đẹp để tặng cho bạn búp bê nhe.
- Để mai đồ chúng ta cần gì?
- Mua vải để làm gì?
- Vậy con cần bao nhiêu vải để may đồ cho búp bê
- Để biết cần bao nhiêu vải để may đồ cho búp bê thì hôm nay cô sẽ dạy các con đo vải để may đồ cho búp bê nhé
- Cô thực hiện mẫu 2-3 lần kết hợp giải thích từng thao tác đo
Hoaït ñoäng 2: Luyện tập thao tác đo
- Cho trẻ chọn ra que tính để đo
- Cô và trẻ cùng đo xem băng giấy dài bằng bao nhiêu chiều dài que tính 
- Cô vừa làm vừa nhắc lại các thao tác đo. Khi đo xong yêu cầu trẻ nói kết quả và chọn thẻ số có số lượng bằng với kết quả đo. Sau đó đặt thẻ số cạnh que tính dài
- Tương tự cô dùng que tính để đo băng giấy cô còn có thể dùng thước cây, thước dây. để đo 
- Cô tổ chức cho cháu thực hiện đo 2-3 lần
- Cô chú ý rèn trẻ yếu
Hoaït ñoäng 3: Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh
+ Cách chơi: Cô đặt băng giấy trên bảng sau đó cho trẻ trong tổ thay phiên nhau bật qua ô để đo, mỗi lần bật chỉ 1 trẻ đo và thực hiện bằng nhiều đơn vị đo khác nhau sau đó sẽ đến bạn khác bật lên đo, cho đến khi hết băng giấy
*Nhận xét kết thúc tiết học
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- May đồ cho búp bê
- Trẻ trả lời theo suy nghỉ của mình
- trẻ quan sát cô thực hiện mẫu
- trẻ chọn que tính để đo
- trẻ thực hiện đo thao tác đo trên băng giấy
- trẻ nhác lại kĩ năng đo
- trẻ thực hiện đo trên thước cây.
- trẻ chơi trò chơi
- trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi và luật chơi
- trẻ chơi
Đánh giá:
CÔ:
TRẺ:
Kế hoạch GD tiết theo: 
Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2016
 LQ Tóan
 Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
1/ Mục đích yêu cầu:
 - Treû nhận biết và phân biệt được khối vuông và khối chữ nhật
 - Bieát moät soá ñoà vaät, vaät duïng coù daïng khoái vuông, khối chữ nhật
 - Ñoaøn keát, tham gia tích cöïc hoaït ñoäng.
 2/ Chuaån bò:
- Cô: khaên maët, bảng con. Moät soá ñoà vaät coù daïng khối vuông và khối chữ nhật.các khối vuông, khối chữ nhật để cháu chơi trò chơi
- Trẻ: Moãi treû 1 khaên maët, 1 bảng con
3 / Toå chöùc hoaït ñoäng:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
 * Hoaït ñoäng 1: NB các khối vuông, khối chữ nhật
- Cho treû haùt baøi “ Trường chúng cháu là trường mn” vừa hát vừa đi đến thăm nơi bạn thỏ học
- Nơi bạn thỏ học có gì nào?
- Trường học, cầu trược ,xích đu..
- Vậy ngôi trường của bạn thỏ được xây bằng những khối gì?
- Các bạn ơi! Xung quanh chúng ta nếu quan sát kĩ
Các bạn thấy rất nhiều đồ vật có dạng khối vuông và khối chữ nhật
- Cô cho các bạn đi xung quanh lớp tìm những đồ dùng có hình các khối vuông và chữ nhật
- Hoâm nay coâ chaùu mình cuøng tìm hieåu sâu thêm về khối vuông và khối chữ nhật nha
* Hoaït ñoäng 2: Chỉ ra khoái vuông, khối chữ nhật
 - Giôùi thieäu khoái vuông coù daïng như: Khăn mặt, gạch lót nền. có 4 cạnh bằng nhau, Cho treû chuyeàn tay nhau xem vaø sôø ñeå caûm nhaän các đường thẳng của khối vuông
- Cô giới thiệu cho trẻ khối chữ nhật có dạng hình: cái bảng con, khăn tấm, gạch thẻ.
- So saùnh ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa khôi vuông, khối chữ nhật
* Hoaït ñoäng 3: Trãi nghiệm 
- Cho treû nhaän laáy caùc khoái theo yeâu caàu giô leân cao và neâu leân ñaëc ñieåm cuûa khoái ñoù.
- Trò chơi: chung sức: Cô chia lớp mình thành 2 đội
- Đội 1 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối vuông
-Đội 2 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối chữ nhật
- Cách chơi: Một bạn trong đội làm nhiệm vụ xếp các ngôi nhà. Các bạn còn lại có nhiệm vụ vận chuyển các khối cho các bạn đó xếp thành ngôi nhà
Luật chơi: Trong 1 bản nhạc đội nào xếp được nhiều ngôi nhà đội đó giành chiến thắng
* Kết thúc: Nhaän xeùt, tuyeân döông
- Cả lớp hát và vận động theo bài hát
- Trẻ quan sát trả lời
- khối vuông, khối chữ nhật
- Trẻ đi quanh lớp tìm khối vuông và khối chữ nhật
- Trẻ chú ý đến cô
- Trẻ sờ và tri giác khối vuông, khối chữ nhật
- Trẻ chú ý quan sát đến cô
- Trẻ nói được điểm giống và khác nhau của 2 khối
- Trẻ giơ khối theo yêu cầu của cô
- Trể thực hiện chơi trò chơi
Đánh giá:
CÔ:
TRẺ: Kế hoạch GD tiết theo: 
Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2016
 Văn học
 Thơ: Bàn tay cô giáo
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và biết nội dung bài thơ .
-Trẻ đọc to rõ, thể hiện tình cảm khi đọc thơ, hiểu nội dung của bài thơ
-Giáo dục trẻ biết yêu quý cô , trẻ tích cực hoạt động .
II/ Chuẩn bị:
-Cô: tranh có nội dung bài thơ, mô hình, thơ chữ to.
-Cháu: tranh chân dung cô giáo, chì màu
III/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1:Dạy đọc thơ
- Cô và trẻ cùng hát bài hát : “ Cô giáo em”
- Cho trẻ xem tranh về cô giáo kết hợp với trò chuyện với trẻ về cô giáo
- Bức tranh vẽ về ai?
- Trong tranh vẽ cô giáo đang làm gì?
- Hằng ngày đến trường các con được cô giáo chăm sóc dạy dỗ,cô giáo rất là yêu thương các con.Nhà thơ Nguyễn Định Hải đã viết bài thơ nói về sự chăm sóc chu đáo ân cần của cô giáo đối với các con khi đến trường đó là bài thơ “Bàn tay cô giáo”
-Cô đọc lần 1: Đọc chậm rãi ,nhẹ nhàng kết hợp với cử chỉ điệu bộ .
-Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp mô hình và tóm tắt nội dung bài thơ
-Cô đọc lần 3: kết hợp thơ chữ to
-Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì?
-Tác giả là ai?
-Cô giáo làm cho các con những gì?
-Ngoài ra cô giáo còn làm gì nữa?
- Trong bài thơ tác giả nói về cô giáo chăm sóc các con như ai trong gia đình
* Tổ chức cho trẻ đọc thơ
-Cô tổ chức dạy cháu đọc thơ
-Cô cho cháu đọc với nhiều hình thức khác nhau
-Cô chú ý rèn những cháu yếu và những cháu ngôn ngữ còn chậm
* Hoạt động 2: Đàm thoại 
-Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì ?Tác giả là ai nè?
-Vậy các con có yêu thương cô giáo mình không?
-Vậy để cô giáo vui con phải làm sao?
-Muốn cô vui thì các con học giỏi, tô tranh đẹp. Bây giờ cô cho các con tô tranh cô giáo để xem ai biết vâng lời cô giáo nhiều hơn nhé
* Hoạt động 3: Trò chơi ghép tranh
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Cho cháu chơi
- Tổ chức cho lớp tô tranh, cô bao quát lớp chặt chẽ 
- Cô nhận xét về giờ học .
-Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” nhạc và lời.
*Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp
 - Cả lớp hát cùng cô kết hợp vận động về đội hình chữ u
- Trẻ trò chuyện cùng với cô về nội dung tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giới thiệu bài thơ và nghe cô đọc thơ
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Cả lớp cùng nhau đến mô hình với cô
- Trẻ lằng nghe cô độc với két hợp với thơ chữ to
- Cháu trả lời theo suy nghỉ của mình
- như chị cả, như mẹ hiền
- trẻ đọc thơ
- Thơ bàn tay cô giáo
- trẻ trả lời theo suy nghỉ
- Trẻ thực hiện tô tranh
- Cả lớp chơi trò chơi
* Đánh giá:
CÔ:
TRẺ: Kế hoạch GD tiết theo: 
Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2016
 Thể dục
 Bật tách chân- khép chân qua 7 ô
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Cháu biết thực hiện các động tác thể dục, biết bật tách chân-khép chân qua 7 ô
-Cháu phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của cơ thể để thực hiện đúng bài tập bật tách chân-khép chan qua 7 ô. Rèn khả năng nhanh nhạy khéo léo của cơ thể. Rèn luyện tính kỷ luật trong thực hiện .
- Cháu mạnh dạn tích cực trong khi thực hiện. Có tính trung thực, không gian lận khi thực hiện .
II/- CHUẨN BỊ:	
 - Cô: vạch chuẩn, vòng thể dục, Sân bãi sạch . 
 - Cháu: như cô
 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
 * Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi vòng tròn kết hợp bài hát “ trường chúng cháu là trường MN ”. Cho trẻ đi các kiểu chân, đi thường rồi trở về hàng dàn đội hình hàng ngang. (cháu vừa đi, vừa hát vỗ tay, dậm chạn đi vàong tròn. Tay chống hông đi mũi chân, gót chân, chạy nhấc cao đùi, đi thường về hàng).
-* Hoạt động 2: Trọng động
- Cho cháu chuyển đội hình thành hàng ngang tập.
BTPTC: Bài thể dục số 1
- Cô cho cháu thực hiện các động tác của bài phát triển chung kết hợp với nhạc
VĐCB: Cho cháu chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện nhau. 
- Cô giới thiệu tên vận động: Bật tách chân-khép chân qua 7 ô
- Cho cháu nhắc tên bài.
- Cô thực hiện mẫu 2 lần
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2: Giải thích từng động tác. Đứng tự nhiên trước vạch, 2 tay chống hong, đồng thời gối hơi khuỵu, nhún chân và bật chụm chân rôi xuống ô nhẹ nhàng bằng bàn chân, gối hơi khuỵu, sau đó bật tách chân vào ô tiếp theo cho đến hết ô thứ 7 
 - Cho cháu thực hiện 2 lần với hình thức khác nhau
- Cô nhắc nhỡ cháu biết thực hiện nhanh nhẹn khéo léo.
- Khuyến khích cháu thực hiện mạnh dạn tự tin.
* Trò chơi: Chim bay
- Cho giới thiệu cách chơi .Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần, cô nhắc nhỡ chau biết kiềm chế khi chơi.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho cháu đi vòng tròn hít thở đều đặn 1-2 vòng.
*Nhận xét kết thúc tiết học
 - Cả lớp đi vòng tròn kết hợp bài hát và kết hợp các kiểu chân
- cả lớp trở về 3 hàng thực hiện bài tập phát triển chung
- trẻ chú ý và qua sát cô hướng dẫn
- trẻ nhắc lại đề tài
- trẻ chú ý quan sát cô thực hiện mẫu
- Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện
- Cả lớp chơi trò chơi
- cả lớp chú ý lắng nghe cô nêu cách chơi và luật chơi
- Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
* Đánh giá:
CÔ:
TRẺ: Kế hoạch GD tiết theo: 
Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015
 Thể dục
 Tung bóng lên cao và bắt bóng
1/ Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết tung bóng và bắt bóng bằng hai tay, không làm rơi bóng.
 - Trẻ biết định hướng trong không gian, hướng để tung lên cao và bắt bóng chính xác. Không ôm bóng vào ngực, không làm rơi bóng.
 - Có nề nếp trật tự khi thực hiện bài tập.
 2/ Chuẩn bị:
 - Một khăn bịt mắt bằng vải.
 - Bốn quả bóng bằng nhựa.
 - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát.
3/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi vòng tròn kết hợp bài hát “ trường chúng cháu là trường MN ”. Cho trẻ đi các kiểu chân, đi thường rồi trở về hàng dàn đội hình hàng ngang. (cháu vừa đi, vừa hát vỗ tay, dậm chạn đi vàong tròn. Tay chống hông đi mũi chân, gót chân, chạy nhấc cao đùi, đi thường về hàng).
* Hoạt động 2: Trọng động
BTPTC: Bài thể dục số 1
- Cô cho trẻ tập bài phát triển chung và hướng dẫn trẻ tập kết hợp với nhạc
VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Cô thực hiện 2 lần cho trẻ xem kết hợp giải thích.
- Cô cầm quả bóng bằng hai tay định hướng phía trên không gian rồi tung bóng lên cao, đoán hướng và bắt bóng chính xác, không ôm bóng vào ngực, không làm rơi bóng. (Cháu quan sát cô thực hiện, hai cháu lên thực hiện mẫu).
- Cả lớp thực hiện . Mỗi lần 1 bạn gái và một bạn trai định hướng để tung bóng lên cao, dùng hai tay bắt bóng.
- Cô quan sát chú ý sữa sai cho trẻ.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Cho cả lớp chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi 1-2 vòng tròn hít thở nhẹ nhàng (trẻ vun tay hít thở nhẹ nhàng tự do).
*Nhận xét kết thúc tiết học:
 - Cả lớp đi vòng tròn kết hợp bài hát và kết hợp các kiểu chân
- cả lớp trở về 3 hàng thực hiện bài tập phát triển chung
- trẻ chú ý và qua sát cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện lần lượt 2 bạn
- Cả lớp chơi trò chơi
- cả lớp chú ý lắng nghe cô nêu cách chơi và luật chơi
- Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
 Đánh giá:
CÔ:
TRẺ: Kế hoạch GD tiết theo: 
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
 Văn học
Thơ: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
1/ Mục đích yeâu caàu:
- Treû bieát teân baøi thô, teân taùc giaû.Chaùu hieåu ñöôïc noäi dung baøi thô.
- Treû bieát chuù yù laéng nghe coâ ñoïc thô.Ñoïc dieãn caûm, bieát theâ hieän tình caûm khi ñoïc thô, caûm nhaän ñöôïc nhòp ñieäu baøi thô. Bieát toâ maøu tranh vaø ñieàn chöõ coøn thieáu trong töø.
- Treû bieát kính troïng coâ giaùo.Bieát theå hieän tình caûm yeâu quí coâ giaùo qua hoaït ñoäng taïo hình, aâm nhaïc.
 2/ Chuaån bò: 
- Cô: Mô hình, thơ chữ to, khổ thơ cho trẻ chơi trò chơi
 - Cháu: Quần áo gọn gàn
3/Toå chöùc hoaït ñoäng: 
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1: Dạy đọc thơ
- Cô cùng trẻ hát bài: Trăng sáng
-Chaùu vöøa haùt baøi haùt noùi veà gì?
-Theá chaùu coù thaáy tranh troøn bao giôø chöa?
-Aùnh traêng nhö theá naøo?
AØ!chuù traàn ñaêng khoa coù saùng taùc 1 baøi thô noùi veà traêng troøn nhö quaû chín,nhö quaû boùng,nhöù maét caù,ñoù laø baøi thô “traêng ôi töø ñaâu ñeán”maø hoâm nay coâ xeõ daïy cho chaùu
- Cô đọc lần 1: Đọc chậm rãi ,nhẹ nhàng kết hợp với cử chỉ điệu bộ .
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp mô hình và tóm tắt nội dung bài thơ, giải thích từ khó.
- Cô đọc lần 3: kết hợp thơ chữ to
*Tổ chức cho trẻ đọc thơ:
- Cô tổ chức dạy cháu đọc thơ
- Cô cho cháu đọc với nhiều hình thức khác nhau ( Cá nhân, tổ, nhóm)
- Cô chú ý rèn những cháu yếu và những cháu ngôn ngữ còn chậm
- Trò chơi: Đội nào đọc hay
*Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu bài thơ
 -Coâ vöøa daïy các con ñoïc thô gì? Do ai sáng tác
-Traêng ñeán töø ñaâu?
-Taùc giaõ SS aùnh traêng gioáng nhö caùi gì?
-Traêng trong baøi thô ntn?
- Ông trăng mang đến điều gì cho chúng ta
- Nếu không có ông trăng thì cuộc sống của chúng ta sẽ như thé nào?
* Giáo dục : phải biết quí trọng và bảo vệ những hiện tượng tự nhiên mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta
* Hoạt động 3: Trò chơi tìm chữ cái qua khổ thơ
-Coâ neâu cách chơi luaät chôi
-cho lôùp chia ra laøm 3 toå Chaùu thöïc hieän 
*Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp
 - Cả lớp cùng hát và vận động theo cô
- Cháu trả lời theo hiểu biết của mình
- Cả lớp lắng nge cô đọc - Cả lớp đến mô hình cùng cô
- Cả lớp cùng dọc thơ trên quyển thơ chữ to
- Cháu đọc thơ
- Cả lớp chơi trò chơi
- Bài thơ trăng ơi từ đâu đến
- Cháu trả lời theo suy nghĩ và hiểu biết của mình
- Cháu lăng nghe cô nêu cách chơi và luật chơi
- Cháu chơi.
 Đánh giá:
CÔ:
TRẺ: Kế hoạch GD tiết theo: 
Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2016
Tạo hình
 Nặn bánh trung thu
 I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Cháu biết nặn bánh trung thu , biết chia đất ra để nặn, biết cách làm lõm, để tạo thành cái bánh trung thu
 -Rèn cháu kỹ năng xoay tròn, lăn dọc ấn dẹp, miết mịn để tạo ra sản phẩm đẹp ,
 -Cháu biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. Biết hoàn thành sản phẩm đúng theo thời gian qui định.
 II/- CHUẨN BỊ:	
 - Cô: Vật mẫu cái bánh trung thu, cái bánh thật. Đất nặn , bảng con, dĩa con, khăn lau tay.
 - Cháu: Đất nặn, bảng con, dĩa con, khăn lau tay, bàn ghề .
 III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
 - Cho cả lớp hát bài hát “ Đêm trung thu ”
 - Sáng hôm nay cô đến lớp nhận được thiệp 
 mời của bạn thỏ mời cả lớp chúng ta đến dự sinh
n nhật ngay ngày trung thu
- - Các bạn có định tặng quà gì cho bạn thỏ chưa?
-- - Chúng ta cùng nhau làm thật nhiều bánh chung 
T thu để dự sinh nhật bạn thỏ nhe
 - Cô cho cháu quan sát cái bánh thật và đàm thoại 
 cùng trẻ
 + Cô có cái gì đây? 
 +Vậy cái bánh dùng để làm gì? Nó có ngon 
 không? Mùi vị của nó như thế nào nè?
 + Thế các con có thích làm ra nhiều cái bánh để
 tặng chú bô đội không?
 -Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các con nặn cái
 bánh trung thu nha
 - Muốn nặn được cái bánh trung thu thì các con
 chú ý lên xem cô làm nè
 + Lần 1: Giải thích từng kỷ năng..
 + Lần 2:Cô thực hiện mẫu và gợi ý hỏi cháu 
 từng kỹ năng thực hiện
 +Lần 3: Cô cho cháu khá nặn mẫu
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
 - Cho cháu về bàn thực hiện 
- Cô động viên khuyến khích cháu hoàn thành sản
 phẩm đúng thời gian qui định,khuyến khích 
 cháu làm đúng kỷ năng . 
 -Cô bao quát nhắc nhỡ trẻ về cách thực hiện (Đối 
 với trẻ yếu cô cầm tay trẻ hướng dẫn trẻ)
Hoạt động 3: trưng bày sản sản phẩm
 - Cô cho cháu tập chung sản phẩm lại cùng nhận xét.
 - Hôm nay các cháu vừa thực hiện gì?Tập trung
 các cháu, cô gợi ý cho các cháu nhận xét sản phẩm 
 của mình và bạn .Cô nhận xét chung về kỷ năng 
 thực hiện 
 *Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp
- Cả lớp đọc bài thơ 
- Đàm thoại cùng với cô về nội dung bài thơ
- trẻ trả lời theo suy nghỉ của mình
- trẻ quan sát mẫu của cô
- Bánh trung thu
- trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình
- trẻ trả lời
- trẻ trả lời
- trẻ quan sát cô thực hiện mẫu
- trẻ trả lời
- trẻ khá lên thực hiện cho các bạn xem
- trẻ vào bàn thực hiện
- trẻ đem sản phẩm của mình lên trừng bày
- trẻ nhắc lại đề tài
- trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn tìm ra sản phẩm nào đẹp và nhắc lại kĩ năng vẽ
Đánh giá:
CÔ:
TRẺ: Kế hoạch GD tiết theo: 
Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2016
 Thể dục
 Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Cháu biết phối hợp nhịp nhàng, tay, chân, mắt để thưc hiên tốt bài tập bò bằng bàn tay bàn chân 4-5 m 
-Rèn khả năng nhanh nhạy khéo léo của cơ thể. Rèn luyện tính kỷ luật trong thực hiện .
-Cháu mạnh dạn tích cực trong khi thực hiện. Trẻ có tính trung thực, không gian lận khi thực hiện .
II/- CHUẨN BỊ:	
 - Cô: Sân bãi sạch , vạch chuẩn, một số đồ dùng để tham gia trò chơi
 - Cháu: như cô
III/- TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu di chuyển thành vòng tròn kết hợp hát bài: “ trường chúng cháu là trường MN ”lần lượt đi các kiểu chân, chạy chậm , chạy nhanh .. và đi về 3 hàng .
Hoạt động 2: Trọng động
 BTPTC:
-Cô cho cháu thực hiện các động tác của bài phát triển chung và kết hợp với nhạc
VĐCB: Cho cháu chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện nhau. 
- Cô giới thiệu tên vận động: Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m 
- Cho cháu nhắc tên bài.
- Cô thực hiện mẫu 2 lần
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2: Giải thích từng động tác. Tư thế chuẩn bị: 2 tay để ngang vạch chuẩn, chân phải ở phía trước, chân trái ở phía sau, khi nghe hiệu lệnh thì tay phải đưa lên phía trước đồng thời rút chân trái lên, mắt luôn nhìn thẳng về phía trước và cứ như thế thực hiện bò tay nọ chân kia cho đến hết đoạn đường theo yêu cầu, 
+Lần 3: Cho trẻ khá thực hiện mẫu
 - Cho cháu thực hiện 2lần với hình thức khác nhau
- Cô nhắc nhỡ cháu biết thực hiện nhanh nhẹn khéo léo.
- Khuyến khích cháu thực hiện mạnh dạn tự tin.
Trò chơi: Thi xem đội nào thắng cuộc
- Cho giới thiệu cách chơi .Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần, cô nhắc nhỡ chau biết kiềm chế khi chơi.
- Các cháu có biết chúng ta tập thể dục để làm gì?
- Giáo dục cháu siêng năng tập thể dục .
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho cháu đi vòng tròn hít thở đều đặn 1-2 vòng
- Cháu thực hiện đi vừa hát và thực hiện đi bằng các kiểu chân
- Cả lớp thực hiên các bài tập phát triển chung
- Lớp chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện để thực hiện VĐCB
- Cháu quan sát cô làm mẫu
- Cháu khá thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Cháu lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi
- Cháu thực hiện hơi cùng các bạn
- Cả lớp đi vòng tròn và hít thở nhẹ nhàng.
*Nhận xét kết thúc tiết học:
Đánh giá:
CÔ:
TRẺ: Kế hoạch GD tiết theo: 
Thứ tư ngày năm tháng 09 năm 2016
LQVH
 Truyện “ Mèo con và quyển sách ”
I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Cháu hứng thú nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện. Cháu biết trả lời câu hỏi theo nội dung truyện.
- Trẻ kể lại được một vài đoạn trong truyện, thể hiện được cử chỉ điệu bô qua lời kể. Phát triển vốn từ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng và sản phẩm của mình và của bạn
II/ CHUẨN BỊ:
-Cô: Quyển truyện chữ to, mô hình
-Trẻ: Tranh rời cho cháu chơi trò chơi ghép tranh
III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
 Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
- Chơi trò chơi vuốt ve và đọc
Vuốt vuốt v e ve
Giữ sách, giữ sách
Nhẹ nhàng nhẹ nhàng
Chớ có vội vàng
Rách sách bạn ơi
Các bạn và tôi
Cùng nhau gì giữ
-Vừa rồi c/c chơi có vui không? Thế c/c thấy khi chúng ta có sách phải làm gì?
-Cô có 1 câu truyện nói về bạn mèo và quyển sách. Để biết xem bạn mèo có gì giữ sách không? c/c hãy cùng nghe cô kể câu truyện” Mèo con và quyển sách”
-Cô kể lần 1: Kể chậm rãi ,nhẹ nhàng kết hợp với cử chỉ điệu bộ .
-Cô kể lần 2: Kết hợp mô hình và tóm tắt nội dung câu chuyện
-Cô kể lần 3: kết hợp quyển truyện chữ to
Hoạt động 2: Đàm thoại
- Thế cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì ? 
-

File đính kèm:

  • doctruong_mam_non.doc
Giáo Án Liên Quan