Thiết kế giáo án lớp mầm - Chủ đề lớn: Thế giới động vật - Chủ đề nhỏnh: Một số con côn trùng

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

- Dạy trẻ biết tên các con côn trùng, biết một số đặc điểm của các con côn trùng như: Ong, bướm, ruồi, muỗi, chuồn chuồn, bọ ngựa, ve sầu.

- Dạy trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau, biết con côn trùng có lợi và gây hại.

 2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định

- Phát triển tính mạnh dạn qua việc trả lời câu hỏi

- 80 – 85% trẻ đạt yêu cầu

 3. Tư tưởng

- Giáo dục trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học

- Qua bài dạy giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật có ích cho con ngời

 

doc22 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp mầm - Chủ đề lớn: Thế giới động vật - Chủ đề nhỏnh: Một số con côn trùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18
 Chủ đề lớn: Thế giới động vật
Chủ đề nhỏnh: Một số con côn trùng
Thực hiện từ ngày 6 - 10/01/ 2014 
Thứ hai ngày 6 thỏng 01 năm 2014 
A. Hoạt động sáng: 
Đón trẻ - điểm danh - thể dục sáng - trò chuyện.
b. Hoạt động chung:
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Một số con côn trùng 
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
- Dạy trẻ biết tên các con côn trùng, biết một số đặc điểm của các con côn trùng như: Ong, bướm, ruồi, muỗi, chuồn chuồn, bọ ngựa, ve sầu.
- Dạy trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau, biết con côn trùng có lợi và gây hại.
 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định
- Phát triển tính mạnh dạn qua việc trả lời câu hỏi
- 80 – 85% trẻ đạt yêu cầu
 3. Tư tưởng
- Giáo dục trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học
- Qua bài dạy giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật có ích cho con ngời
 II. Chuẩn bị
1. Của cô: Tranh con ong, bướm, chuồn chuồn, muỗi, ruồi, bọ ngựa và các con côn trùng khác 
2. Của trẻ: Lô tô về các con côn trùng
3. Tích hợp: Âm nhạc, toán, văn học
4. Bố trí lớp học: Trẻ ngồi chiếu hình chữ U.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ôn định lớp:
- Cho trẻ hát bài: Ba con bướm
Hỏi trẻ tên bài hát, nội dung bài hát.
Cô chốt lại và giáo dục trẻ...
2. Bài mới:
a. Khai thác hiểu biết của trẻ:
- Ngoài con bướm ra còn có các con côn trùng nào?
b. Quan sát đàm thoại:
* Quan sát tranh con ong
 + Cô đọc câu đố
Con gì thích các loại hoa
Ơ đâu hoa nở, dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn, ngày đêm
Tìm ra mật ngọt lặng im tặng người?
 Câu thơ trên nói về con gì?
- Cô đưa tranh vẽ con ong ra gắn lên bảng
- Hỏi trẻ cô có bức tranh vẽ gì?
- Con ong có những đặc điểm gì?
- Con ong sống ở đâu?
- Con ong thích làm gì nhất?
- Con ong là con cụn trựng có lợi hay có hại?
- Vì sao?
+ Đây chính là con ong, ong có phần đầu, thân (có chân, cánh, mắt, râu) ong hay thích đi hút mật hoa làm cho hoa kết trái. Ngoài ra ong còn cung cấp mật ong cho con người nữa đấy 
+ Giáo dục: Vì vậy các con phải cẩn thận khi vào rừng hoặc ở đâu thấy tổ ong nên tránh ra xa. Vì con ong đốt rất dau nó gây xưng tấy rất nguy hiểm và nó thuộc nhóm côn trùng có lợi. 
* Quan sát con bướm 
+ Cô đọc câu đố
Đôi cánh màu sặc sỡ
Hay bay lượn la cà
Vui đùa với hoa nở
Làm đẹp cả vườn hoa
 Câu thơ trên nói về con gì?
- Cô đưa tranh vẽ con bướm gắn lên bảng
- Cô có bức tranh gì?
- Con bướm có những đặc điểm gì?
- Con bướm sống ở đâu?
- Con bướm thích làm gì nhất?
- Bướm là con côn trùng có lợi hay có hại?
- Vì sao?
+ Cô chốt lại lời trẻ nói: Đây là con bướm có đầu, mắt, râu, thân, cánh, chânsống tronng vườn hoa, cỏ cây, là con vật có hại
+ Giáo dục: Vì vậy các con không nên bắt con bướm về nghịch vì nó có bụi nhỏ gây ngứa, thuộc nhóm côn trùng có hại.
=> So sánh tranh con ong với con bướm
- Sự khác nhau:
- Sự giống nhau:
+ Cô chốt lại lời trẻ nói:
* Quan sát con muỗi
+ Cô đọc câu đố
Ngủ phải tránh nó
Kẻo bị đốt đau
Người người bảo nhau
Nằm màn để tránh
 Câu thơ trên nói về con gì?
- Cô đưa tranh vẽ con muỗi gắn lên bảng
- Cô có bức tranh gì?
- Con muỗi có những đặc điểm gì?
- Con muỗi sống ở đâu?
- Con muỗi thích ăn gì?
- Con muỗi là con vật có lợi hay có hại?
- Vì sao?
- Thuộc nhóm gì?
+ Cô chốt lại lời trẻ nói: Đúng rồi đây là con muỗi có đầu, chân, vòi, cánhsống ở vùng ẩm thấp, hang tối, là con côn trùng có hại. Vì nó có thể truyền bệnh cho con người
+ Giáo dục: Vì vậy các con phải biết phòng tránh bằng cách khi đi ngủ phải mắc màn 
* Quan sát con ruồi
Cô dùng thủ thuật làm xuát hiện tranh con ruồi và gắn lên bảng
- Cô có bức tranh vẽ gì?
- Con ruồi có những đặc điểm gì?
- Con ruồi sống ở đâu? 
- Thuộc nhóm gì?
+ Cô chốt lại lời trẻ nói: Đúng rồi đây là con ruồi có đầu, thân, mắt, cánh, chânsống ở nơi bẩn, là con côn trùng có hại. Vì nó làm ô nhiễm môi trường, đậu ở tất cả mọi nơi, thuộc nhóm côn trùng
c. Cho trẻ kể và xem thêm:
- Cô gọi 2-3 trẻ kể thêm 
- Cô cho trẻ quan sát thêm tranh con: chuồn chuồn, bọ ngựa, ve sầu, châu chấu
-> Cô chốt lại và nói đặc điểm các con vật có lợi và có hại cho con người 
d. Luyện tập
Cô cho trẻ đưa rổ từ sau ra trước
Cô hỏi trẻ trong rổ có gì?
+ Trò chơi: “Chơi lô tô”
Cho trẻ xếp lô tô trước 
Cho trẻ tìm nhanh theo yêu cầu cô, cô nói tên đặc điểm con vật nào thì trẻ tìm nhanh và giơ theo yêu câu cô
+ Trò chơi: “Thi ai nhanh”
 - Cách chơi: Cho 2 đội lên chơi mỗi trẻ lên đi theo đường hẹp và gạch chân các con vật có lợi.
- Luật chơi: Đội bạn nào nhanh hơn gạch được nhiều hơn và đúng sẽ giành chiến thắng.
- Cô kiểm tra số trẻ gạch đúng giữa 2 đội khen đội thắng và động viên đội thua.
3. Kết thúc:
Cho trẻ đọc bài thơ “Ong và bướm”
Cả lớp hát
Trẻ trả lời cô
Trẻ lẵng nghe
Trẻ kể
Trẻ nghe
Con ong
Trẻ quan sát
Con ong
Trẻ nhạn xét
Trong rừng
Tìm hoa hút mật
Có lợi
Vì ong hút mật làm hoa thành quả, cho con người mật ngọt
Trẻ chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Trẻ nghe
Con bướm
Trẻ quan sát
Con bướm
Trẻ nhận xét
Cây cỏ, hoa màu, vườn hoa
Bay lượn vườn hoa
Có hại
Biến thành sâu pha hại hoa màu
Trẻ chú ý lắng nghe và ghi nhớ
 Trẻ so sánh
 Ong Bướm 
Có lợi, chăm Có hại,thànhsâu
chỉ cung 
cấp mật ong... 
Đều thuộc nhóm côn trùng, đều đậu trên những bông hoa.
Trẻ nghe
Con muỗi
Trẻ quan sát
Con muỗi
Trẻ nhận xét
ẩm thấp, hang tối...
Hút máu người, mỏu động vật
Có hại
Có thể truyền bệnh cho con người
Côn trùng
Trẻ chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Trẻ quan sát
Con ruồi
Trẻ nhận xét
Nơi bẩn, làm ô nhiễm môi trường
Côn trùng
Trẻ chú ý lắng nghe 
Trẻ kể
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ nghe
Trẻ đưa rổ ra phía trước
Trẻ trả lời
Trẻ xếp lô tô ra trước mặt và tìm theo yêu cầu cô
Trẻ chú ý lắng nghe cô nói luật chơi và cách chơi
Trẻ đọc thơ
Nhận xột sau tiết dạy:
Ưu điểm:..........
.....................................................................................................................................
Nhược điểm: ...............................................................................................................
.....................................................................................................................................
C. Hoạt động ngoài trời
	- Quan sát mô hình con ong.
- Trò chơi: Tạo dáng
- Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời
I- Mục tiờu
1. Kiến thức
- Tạo điều kiện cho trẻ tận hưởng những điều kiện tự nhiên như tắm nắng, hít thở không khí trong lành, được vận động tự do thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ
- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm con ong.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi: Tạo dáng
- Chơi tự do an toàn, đoàn kết.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, nề nếp trong hoạt động
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- 90-95% trẻ đạt yêu cầu
3. Tư tưởng
- Trẻ hứng thú, thoải mái trong khi chơi.
II. Chuẩn bị 
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ, phấn, xắc xô.
- Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
III- Cách tiến hành
1. ổn định tổ chức:
*Trước khi ra ngoài trời: (Cô nói rõ địa điểm, mục đích, dặn dũ nề nếp).
- Cô cho trẻ mặc quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết, đi giày và xếp 2 hàng dọc
2. Tổ chức hoạt động 
a. Quan sát có chủ đích: Quan sát mô hình con ong
- Cô cùng trẻ ra sân hướng cho trẻ quan sát, đặt câu hỏi đàm thoại:
 	- Trước mặt cỏc con cú con gì?
- Con có nhận xét gì về con ong?
	- Con ong sống ở đâu?
	- Con ong thích làm gì nhất?
	- Con ong là con cụn trựng có lợi hay có hại?
	- Vì sao con biết?
	+ Cô chốt lại: Đây là con ong, ong có phần đầu, thân (có chân, cánh, mắt, râu) ong hay thích đi hút mật hoa làm cho hoa kết trái. Ngoài ra ong còn cung cấp mật ong cho con người nữa đấy. Vì vậy các con phải cẩn thận khi vào rừng hoặc ở đâu thấy tổ ong nên tránh ra xa. Vì con ong đốt rất dau nó gây xưng tấy rất nguy hiểm và nó thuộc nhóm con trùng có lợi. 
b. Trò chơi: Tạo dáng
 - Cô giới thiệu tên trò chơi:
 - Cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi.
c. Chơi tự do
 - Trẻ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi, hướng cho trẻ chơi an toàn.
 3. Kết thúc:
Nhận xét sau buổi hoạt động: cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số, trẻ về lớp.
Nhận xét sau hoạt động:
.....................
D. Hoạt động góc:	
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các con côn trùng.
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi
- Góc học tập sách: Xem tranh các con côn trùng
- Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ về côn trùng
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa
E. Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa.
- Vệ sinh: Cô cho từng tổ xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt cô bao quát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác 
- Ăn trưa: Cô chia cơm cho trẻ, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, mời trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất
- Ngủ trưa: Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ đi vệ sinh, sau đó cho trẻ vào chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ ngon đúng giờ, đủ giấc. Cô bao quát trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ cho trẻ.
F. Hoạt động chiều 
- Vận động nhẹ bài: ồ sao bé không lắc
- Ôn kiến thức cũ: Một số con côn trùng
- Vệ sinh ăn chiều 
- Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ.
Thứ ba ngày 7 tháng 01 năm 2014
A. Hoạt động sáng: 
Đón trẻ - điểm danh - thể dục sáng - trò chuyện
b. Hoạt động chung:
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Vẽ con giun (mẫu)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Trẻ biết vẽ thành con giun theo mẫu của cô, vẽ cân đối, biết tô màu sắc không chờm ra ngoài.
- Biết gọi tên sản phẩm, nhận xét sản phẩm.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
- Yêu cầu 85-90 % trẻ đạt.
3. Tư tưởng.
- Giáo dục trẻ ý thức trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết yêu thích cái đẹp. Biết giữ gìn, yêu quý sản phẩm của mình và của bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: tranh vẽ con giun, giấy A3, bút dạ, sáp màu, que chỉ.
2. Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, bút chì, sáp màu.
3. Tích hợp: âm nhạc, văn học, MTXQ.
4. Bố trí lớp học: Trẻ ngồi bàn ghế hỡnh chữ U. 
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ôn định
- Cô cho trẻ hát bài: " Con chuồn chuồn" 
- Cô vừa cùng các con hát bài gì?
- Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì?
-> Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
2. Hoạt động2: bài mới
* Giới thiệu vào bài: 
a. Bước 1. Quan sát và nhận xét tranh mẫu.
- Cô có gì đây?
- Bức tranh cô vẽ gì?
- Cô vẽ con giun như thế nào?
- Cô tô màu gì?
- Cô vẽ như thế nào so với tờ giấy?
- Gọi 2 - 3 trẻ nhận xét về bức tranh
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
b. Bước 2. Cô làm mẫu
- Muốn vẽ được con giun cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba ngón tay, ngón cái và trỏ giữ bút, ngón giữa đỡ bút, tay trái cô giữ giấy, vẽ chính giữa tờ giấy, cô vẽ 2 nét cong nối với nhau ở 2 đầu, 2 đầu của con giun nhọn, vẽ xong cô tô màu đen, tô cẩn thận không chờm ra ngoài, lớp mình cùng thi đua nhau vẽ nào.
c. Bước 3. Trẻ thực hiện
- Muốn vẽ được các con cầm bút bằng tay gì?
- Con ngồi như thế nào? 
- Cho trẻ nhắc lại cách vẽ
- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ và giúp đỡ trẻ yếu.
- Trẻ thực hiện xong cho trẻ nghỉ tay
- Cô làm động tác nghỉ tay cùng trẻ
d. Bước 4. Nhận xét sản phẩm
- Cô công nhận sản phẩm của trẻ
- Nhận xét sản phẩm trẻ theo tổ. Gọi lần lượt trẻ theo từng tổ đứng dậy giơ bài
- Gọi cá nhân trẻ nhận xét sản phẩm
- Con thích bài bạn nào?
- Vì sao con thích bài của bạn?
- Bạn vẽ được cái gì?
- Bạn vẽ như thế nào so với tờ giấy?
+ Cô nhận xét chung, khen trẻ khá và động viên trẻ yếu
3. Hoạt động 3: Kết thúc 
- Cho trẻ đọc bài thơ: Ong và bướm.
- Trẻ hát
Bài hát con chuồn chuồn
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Bức tranh
- Cô vẽ con giun
- Trẻ trả lời
- Màu đen
- Vẽ chính giữa tờ giấy
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và ghi nhớ cách thực hiện.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ vẽ 
- Trẻ làm động tác nghỉ tay
- Trẻ nhận xét theo ý hiểu
- Trẻ chú ý nghe cô nói
 Trẻ đọc
* Nhận xột sau tiết dạy:
Ưu điểm:......
.....................................................................................................................................
Nhược điểm: ...............................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2: LVPTTC 
Ném trúng đích nằm ngang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang, khi ném trẻ biết dùng sức của 2 bàn tay để ném vào vòng tròn (đích).
- Trẻ biết tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo động tác.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng khéo léo, sự khoẻ khoắn cho đôi tay, 
- Phát triển tính mạnh dạn cho trẻ.
- Yêu cầu 80 – 85% trẻ đạt yêu cầu.
3. Tư tưởng:
 - Trẻ hứng thú tham gia tiết học
 - Giáo dục trẻ chăm thể dục để có cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ, xắc xô, vạch kẻ, 2- 4 túi cát
- Quần áo cô và trẻ phù hợp với bài tập
 -> Tích hợp: MTXQ, âm nhạc
III. Cách tiến hành:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động: 
- Cho trẻ đi, chạy theo nhạc bài hát “Sắp đến tết rồi” làm theo người dẫn đầu 2 đến 3 vòng. Sau đó cho trẻ đứng thành hàng dọc.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung: 
+ Động tác tay: Đưa tay ra phía trước, đưa lên cao.
+ Động tác chân: 
Bước khuỵu 1 chân ra phía trước chân sau thẳng
+ Động tác lườn: Đứng quay người sang 2 bên
+ Động tác bật: Bật chân sáo.
b. Vận động cơ bản.
- Trẻ đứng theo đội hình 2 hàng dọc
- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang
* Cô làm mẫu: 
 +Lần 1: Không phân tích.
 +Lần 2: Phân tích động tác.
- Hai tiếng xắc xô đứng vào vạch chuẩn bị, một tiếng xắc xô tay cầm túi cát đưa ra trước lên cao mắt nhìn thẳng hướng ném đến điểm cao nhất dùng sức của bàn tay để ném túi cát vào vòng. Rồi đi nhặt túi cát đặt vào rổ, nhẹ nhàng về cuối hàng đứng. 
+ Lần 3 : Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu
* Trẻ thực hiện
- Cô cho lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên thực hiện
- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Cho trẻ thực hiện theo hình thức thi đua 1-2 lần
- Cô hỏi trẻ tên vận động 
- Củng cố
+ Cô mời 2 trẻ yếu lên thực hiện 
+ Cô mời 2 trẻ tập tốt hơn lên thực hiện cho cả lớp xem.
c. Trò chơi vận động : Nhảy qua suối nhỏ
Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
Hỏi trẻ tên TCVĐ
3. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân 1 - 2 vòng 
Trẻ khởi động theo yêu cầu của cô
Trẻ tập bài tập phát triển chung 
Trẻ đứng 2 hàng dọc
Trẻ chú ý quan sát xem cô làm mẫu và ghi nhớ cách thực hiện 
2 trẻ khá thực hiện
Lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ yếu lên tập
Trẻ khá lên tập
Trẻ chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
* Nhận xét sau tiết dạy:
- Ưu điểm: ...........
- Nhược điểm: ..............
......................................................................................................................................C. Hoạt động ngoài trời
	- Quan sát mô hình con muỗi .
- Trò chơi: bắt bướm
- Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tạo điều kiện cho trẻ tận hưởng những điều kiện tự nhiên như tắm nắng, hít thở không khí trong lành, được vận động tự do thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ
- Trẻ biết tên con muỗi, nói đặc điểm con muỗi, con muỗi là con côn trùng có hại.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi: bắt bướm
- Chơi tự do an toàn, đoàn kết.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, nề nếp trong hoạt động
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- 90-95% trẻ đạt yêu cầu
3. Tư tưởng
- Trẻ hứng thú, thoải mái trong khi chơi.
II. Chuẩn bị 
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ, phấn, xắc xô.
- Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
III- Cách tiến hành
1. ổn định tổ chức:
*Trước khi ra ngoài trời: (Cô nói rõ địa điểm, mục đích, dặn dũ nề nếp).
- Cô cho trẻ mặc quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết, đi giày và xếp 2 hàng dọc
2. Tổ chức hoạt động 
a. Quan sát có chủ đích: Quan sát mô hình con muỗi.
 	Cô đọc câu đố
Ngủ phải tránh nó
Kẻo bị đốt đau
Người người bảo nhau
Nằm màn để tránh
 Câu đố nói về con gì?
	- Cô đưa tranh vẽ con muỗi gắn lên bảng
	- Cô có bức tranh gì?
	- Con muỗi có những đặc điểm gì?
	- Con muỗi sống ở đâu?
	- Con muỗi thích ăn gì?
	- Con muỗi là con côn trùng có lợi hay có hại?
	- Vì sao con biết?
+ Cô chốt lại: Đúng rồi đây là con muỗi có đầu, chân, vòi, cánhsống ở vùng ẩm thấp, hang tối, là con côn trùng có hại. Vì nó hút máu người và máu động vật, có thể truyền bệnh cho con ngườiVì vậy các con phải biết phòng tránh bằng cách khi đi ngủ phải mắc màn, bảo bố mẹ phát quang cạnh nhà sạch sẽ 
b. Trò chơi: Bắt bướm
 - Cô giới thiệu tên trò chơi:
 - Cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi.
c. Chơi tự do
 - Trẻ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi, hướng cho trẻ chơi an toàn.
 3. Kết thúc:
Nhận xét sau buổi hoạt động: cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số, trẻ về lớp.
Nhận xét sau hoạt động:
.....................
D. Hoạt động góc:	
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các con côn trùng.
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi
- Góc học tập sách: Xem tranh các con côn trùng
- Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ về côn trùng
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa
E. Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa.
-Vệ sinh: Cô cho từng tổ xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt cô bao quát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác 
- Ăn trưa: Cô chia cơm cho trẻ, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, mời trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất
- Ngủ trưa: Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ đi vệ sinh, sau đó cho trẻ vào chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ ngon đúng giờ, đủ giấc. Cô bao quát trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ cho trẻ.
F. Hoạt động chiều 
- Vận động nhẹ bài: Đu quay
- Ôn KT cũ: Ném đích nằm ngang
- Vệ sinh ăn chiều 
- Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ.
Thứ tư ngày 8 tháng 01 năm 2014
A. Hoạt động sáng: 
Đón trẻ - điểm danh - thể dục sáng - trò chuyện.
b. Hoạt động chung:
 LVPTNT 
Bài dạy: Thờm bớt trong phạm vi 5
I, Mục tiờu.
1, Kiến thức: 
- Trẻ biết thờm bớt trong phạm vi 5
- Hỡnh thành mối quan hệ về số lượng giữa 2 nhúm trong phạm vi 5
2, Kỹ năng:
- Trẻ biết thờm bớt để tạo ra một nhúm cú số lượng trong phạm vi 5 theo yờu cầu của giỏo viờn.
- Trẻ tỡm hoặc tạo ra được một nhúm cú số lượng nhiều hơn hoặc ớt hơn số lượng một nhúm cho trước trong phạm vi 5.
3, Thỏi độ.
- Trẻ cú ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học.
- Trẻ hứng thỳ học và tham gia chơi cỏc trũ chơi.
II, Chuẩn bị.
1. CB của cụ: 5 thỏ, 5 cà rốt, nhạc bài hỏt “Chỳ voi con ở bản Đụn”, thẻ chấm trũn từ 1-5, Một số đồ dựng cú số lượng là 3,4, 5 bày xung quanh lớp.
2. CB của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ lụ tụ cú: 5 Thỏ, 5 củ cà rốt, thẻ chấm trũn từ 1-5
3. Tớch hợp: Âm nhạc, thơ
4. Bố trớ lớp học: Trẻ ngồi chiếu chữ U
III, Cỏch tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức:
- Cho trẻ thơ: “ Ong và bướm ” 
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
2. Bài mới:
a. Phần 1: ễn nb số lượng trong phạm vi 5
- Để tham dự ngày hội rừng xanh xin mời cỏc bạn đội chim sẻ, bướm vàng và ong mật  hóy đi chuẩn bị những mún quà để mang đến ngày hội với số lượng là 5 do ban tổ chức yờu cầu.
( Mở nhạc: 5 bụng hoa, 5 cõy nấm, 5 hộp quà, 5 đồ chơi, trẻ lấy đủ mỗi đồ vật cú số lượng  là 5 theo thẻ chấm trũn)
- Cỏc con chuẩn bị được quà gỡ? Cú số lượng là mấy? (Mời đại diện từng đội trả lời, sau đú cho cả lớp đếm)
b. Phần 2: thờm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
* Cụ và trẻ cựng thực hiện:
- Cỏc con ạ, cỏc con vật khỏc cũng rất nỏo nức đến với Ngày hội rừng xanh. Cỏc con xem cú ai đi cựng chỳng ta đến tham dự Ngày hội rừng xanh?
-  Cỏc con cựng mời 5 chỳ Thỏ ra nào .
( Cỏc con chỳ ý xếp từ trỏi sang phải )
- Cú mấy chỳ thỏ?
+ Cỏc con đếm lại xem cú đỳng là 5 chỳ Thỏ khụng 
+ Vậy phải chọn thẻ cú mấy chấm trũn đặt vào tương ứng với 5 chỳ thỏ.
- Cỏc chỳ Thỏ mang theo những củ cà rốt rất đẹp. Cỏc con hóy xếp 4 củ cà rốt, mỗi củ cà rốt dưới một chỳ thỏ nào. 
- Cú mấy củ cà rốt ?
+ Cỏc con đếm lại xem cú đỳng là 4 củ cà rốt khụng
+ 4 củ cà rốt tương ứng với mấy chấm trũn?
- Cỏc con cú nhận xột gỡ giữa 5 chỳ Thỏ và 4 cà rốt?
- 5 chỳ thỏ nhiều hơn 4 cõy nấm là mấy?
-

File đính kèm:

  • docchu_de_nghe_nghiep_the_gioi_dong_vat.doc
Giáo Án Liên Quan