Thiết kế giáo án lớp mầm - Hoạt động ngoài giờ Bác tặng cháu bé một bông hồng

I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức: Qua câu chuyện giúp cho HS nhận thấy Bác luôn yêu quý các cháu thiếu niên, nhi đồng. Đồng thời giáo dục đức tính trung thực, thật thà, dù các cháu còn nhỏ tuổi nhưng chúng ta phải nói cho đúng sự thật, không nên vì dỗ dành trẻ mà nói sai sự thật.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và kể lại tóm tắt câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè trong lớp về ý nghĩa câu chuyện.

3. Thái độ : Giáo viên giúp HS hiểu được tình cảm yêu thương vô bờ bến của Bác đối với các cháu thiếu niên, nhi đồng. Cho dù bận trăm công ngàn việc, Bác vẫn dành thời gian quan tâm, ân cần, gần gũi với trẻ thơ, Bác luôn dành những tình cảm, những cử chỉ và việc làm đầy lòng nhân ái của mình cho các cháu thiếu niên, nhi đồng; giáo dục các em biết quan tâm, yêu thương người khác dù người đó là ai.

II- CHUẨN BỊ;

- Câu chuyện “Bác tặng cháu bé một bông hồng”

- Những tranh, ảnh về Bác với các cháu thiếu niên, nhi đồng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp mầm - Hoạt động ngoài giờ Bác tặng cháu bé một bông hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động ngoài giờ
Bác tặng cháu bé một bông hồng 
I-yêu cầu cần đạt :
1. Kiến thức: Qua câu chuyện giúp cho HS nhận thấy Bác luôn yêu quý các cháu thiếu niên, nhi đồng. Đồng thời giáo dục đức tính trung thực, thật thà, dù các cháu còn nhỏ tuổi nhưng chúng ta phải nói cho đúng sự thật, không nên vì dỗ dành trẻ mà nói sai sự thật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và kể lại tóm tắt câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè trong lớp về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ : Giáo viên giúp HS hiểu được tình cảm yêu thương vô bờ bến của Bác đối với các cháu thiếu niên, nhi đồng. Cho dù bận trăm công ngàn việc, Bác vẫn dành thời gian quan tâm, ân cần, gần gũi với trẻ thơ, Bác luôn dành những tình cảm, những cử chỉ và việc làm đầy lòng nhân ái của mình cho các cháu thiếu niên, nhi đồng; giáo dục các em biết quan tâm, yêu thương người khác dù người đó là ai.
II- Chuẩn bị;
- Câu chuyện “Bác tặng cháu bé một bông hồng”
- Những tranh, ảnh về Bác với các cháu thiếu niên, nhi đồng.
III-Tiến trình dạy họC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bằng tranh ảnh
b, Kể lại diễn cảm câu chuyện
 c, Tìm hiểu câu chuyện 
+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm Bác dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng như thế nào?
+ Bác muốn rèn cho chúng ta đức tính gì trong câu chuyện này ?
+ Em nên làm gì để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ?
3. Dặn dò :
- Về nhà các em tiếp tục su tầm tranh về Bác với các cháu thiếu niên và nhi đồng. Tập kể lại câu chuyện theo tranh.
Trng bày các tranh ảnh về Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng mà các em đã sưu tầm được 
Học sinh lắng nghe 
- 2 học sinh kể lại diễn cảm câu chuyện .
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS nối tiếp nêu lên cảm xúc của mình.
- HS lắng nghe .
Hoạt động ngoài giờ
Các em sạch và ngoan thật! 
I-yêu cầu cần đạt :
1, Kiến thức: Dù bận trăm công ngàn việc, Bác Hồ vãn dành tình cảm yêu thương ấm áp dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng. Câu chuyện kể về tình cảm gắn bó sâu nặng của Bác với các em thiếu nhi nhân dịp Bác về thăm tỉnh Thái Bình.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và kể lại tóm tắt câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè trong lớp về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ : Giáo dục các em luôn ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, chăm ngoan, học giỏi; đồng thời giáo dục các em lòng kính yêu, biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ – vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
II- Chuẩn bị;
- Câu chuyện “Các em sạch và ngoan thật!”
- Những tranh, ảnh về Bác với các cháu thiếu niên, nhi đồng.
III-Tiến trình dạy họC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bằng tranh ảnh
b, Kể lại diễn cảm câu chuyện
 c, Tìm hiểu câu chuyện 
+ Qua câu chuyện, em thấy Bác thể hiện tình cảm đối với các cháu thiếu niên, nhi đồng như thế nào?
+ Em thích nhất lời nói, cử chỉ nào của Bác ? Vì sao em thích ?
+ Em nên làm gì để làm theo lời dạy của Bác?
3. Dặn dò :
- Về nhà các em tiếp tục su tầm tranh về Bác với các cháu thiếu niên và nhi đồng. Tập kể lại câu chuyện theo tranh.
Trng bày các tranh ảnh về Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng mà các em đã sưu tầm được 
Học sinh lắng nghe 
- 2 học sinh kể lại diễn cảm câu chuyện .
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS nối tiếp nêu lên cảm xúc của mình.
- HS lắng nghe .
Hoạt động ngoài giờ
Dành cho các cháu 
I-yêu cầu cần đạt :
1, Kiến thức: Qua câu chuyện, giáo viên giúp HS cảm nhận được sâu sắc tình cảm yêu thương sâu nặng mà Bác luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và kể lại thật diễn cảm câu chuyện, biết cách đọc theo giọng đối thoại trong văn bản, biết trao đổi với bạn bè trong lớp về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ : Giáo dục các em kính yêu, biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ – vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Trân trọng và gìn giữ những tình cảm thương yêu mà Bác gửi trọn cho toàn thể các em thiếu niên, nhi đồng. Giáo dục các em sự quan tâm chu đáo đối với mọi người, biết dành những tình cảm yêu thương chân thành nhất đối với những người thân.
II- Chuẩn bị;
- Câu chuyện “Dành cho các cháu!”
- Những tranh, ảnh về Bác với các cháu thiếu niên, nhi đồng.
III-Tiến trình dạy họC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bằng tranh ảnh
b, Kể lại diễn cảm câu chuyện
 c, Tìm hiểu câu chuyện 
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong câu chuyện ? Vì sao em thích ?
+ Em thích nhất câu nói nào của Bác trong truyện kể này ?
+ Em nên làm gì để xứng đáng với tình yêu thương của Bác dành cho các cháu thiếu niên và nhi đồng?
3. Dặn dò :
- Về nhà các em tiếp tục su tầm tranh về Bác với các cháu thiếu niên và nhi đồng. Tập kể lại câu chuyện theo tranh.
Trng bày các tranh ảnh về Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng mà các em đã sưu tầm được 
Học sinh lắng nghe 
- 2 học sinh kể lại diễn cảm câu chuyện .
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS nối tiếp nêu lên cảm xúc của mình.
- HS lắng nghe .
Hoạt động ngoài giờ
Bác nhớ các cháu thiếu niên dũng sĩ miền Nam 
I-yêu cầu cần đạt :
1, Kiến thức: Qua câu chuyện, ta thấy dù bận trăm công ngàn việc của đất nước nhưng Bác vẫn dành tình cảm yêu thương sâu nặng cho các cháu thiếu niên, nhi đồng, đặc biệt là các bạn nhỏ miền Nam anh hùng phải chịu đựng bom đạn của kẻ thù, sự gian khổ ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và kể lại thật diễn cảm câu chuyện, biết cách đọc theo giọng đối thoại trong văn bản, biết trao đổi với bạn bè trong lớp về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ : Giáo dục các em lòng kính yêu, biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ Trân trọng và gìn giữ những tình cảm thương yêu mà Bác gửi trọn cho toàn thể các em thiếu niên, nhi đồng. Giáo dục các em sự quan tâm chia sẻ đối với mọi người.
II- Chuẩn bị;
- Câu chuyện “Bác nhớ các cháu thiếu niên dũng sĩ miền Nam ”
- Những tranh, ảnh về Bác với các cháu thiếu niên, nhi đồng.
III-Tiến trình dạy họC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bằng tranh ảnh
b, Kể lại diễn cảm câu chuyện
 c, Tìm hiểu câu chuyện 
+ Em cảm nhận được tình cảm của Bác đối với các em dũng sĩ miền Nam như thế nào ?
+ Em thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao em thích ?
+ Nừu em là bạn dũng sĩ miền Nam , được Bác quan tâm , yêu thương ân cần như vậy em sẽ làm gì để đáp lại tình yêu thương của Bác ?
3. Dặn dò :
- Về nhà các em tiếp tục su tầm tranh về Bác với các cháu thiếu niên và nhi đồng. Tập kể lại câu chuyện theo tranh.
Trng bày các tranh ảnh về Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng mà các em đã sưu tầm được 
Học sinh lắng nghe 
- 2 học sinh kể lại diễn cảm câu chuyện .
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS nối tiếp nêu lên cảm xúc của mình.
- HS lắng nghe .
Bác Hồ với việc học Tiếng Anh 
I.yêu cầu cần đạt :
1. Kiến thức : Giúp cho HS cảm nhận được :
- Bác Hồ luôn dành tình cảm yêu thương , sự quan tâm gần gũi cho các cháu thiếu niên nhi đồng. Cử chỉ ân cần của Bác đã khích lệ tinh thần học tập, sự kiên trì, chịu khó trong việc học tập, đặc biệt là học tiếng nước ngoài.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, kể thật diễn cảm câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ : Giáo dục các em lòng kính yêu Bác, đức tính kiên trì , chịu khó, sự quyết tâm trong việc học tập.
II. Chuẩn bị;
- Câu chuyện Bác Hồ với việc học Tiếng Anh 
- Những tranh, ảnh về Bác với các cháu thiếu niên, nhi đồng.
III.Tiến trình dạy họC :
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xé sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bằng tranh ảnh
b) Kể lại diễn cảm câu chuyện
 c) Tìm hiểu câu chuyện 
+ Em thích nhất cử chỉ, hành động nào của Bác trong truyện kể ? Vì sao em thích ?
+ Cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình khi tìm hiểu xong truyện kể ?
3. Dặn dò:
- Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh về Bác với các cháu thiếu niên và nhi đồng. Tập kể lại câu chuyện theo tranh.
Trưng bày các tranh ảnh về Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng mà các em đã sưu tầm được 
Học sinh lắng nghe 
- 2 học sinh kể lại diễn cảm câu chuyện .
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS nối tiếp nêu lên cảm xúc của mình.
- HS lắng nghe .
Bác Hồ bón kem cho cháu bé Nam Tư 
I.yêu cầu cần đạt :
1) Kiến thức : Giúp cho HS cảm nhận được :
- Tình cảm yêu thương , sự quan tâm chân thành, gần gũi của Bác Hồ đối với các cháu Thiếu Niên, nhi đồng trên khắp năm châu. Dù ở đâu, dù thời gian nào Bác luôn dành tình cảm thân thương nhất cho thế hệ trẻ.
2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, kể thật diễn cảm câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
3) Thái độ : Giáo dục các em lòng thương yêu con người, sự gần gũi, quan tâm chia sẻ đối với bạn bè trên khắp năm châu, đặc biệt là sự gần gũi ân cần với các em nhỏ
II. Chuẩn bị;
- Câu chuyện Bác Hồ bón kem cho cháu bé Nam Tư 
- Những tranh, ảnh về Bác với các cháu thiếu niên, nhi đồng.
III. Tiến trình dạy họC :
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bằng tranh ảnh
b, Kể lại diễn cảm câu chuyện
- Giáo viên kể diễn cảm câu chuyện
 c, Tìm hiểu câu chuyện 
+ Tình cảm của Bác dành cho cháu bé Nam Tư làm cho em cảm nhận thêm điều gì về Bác?
+ Cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình khi tìm hiểu xong truyện kể ?
3. Dặn dò :
- Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh về Bác với các cháu thiếu niên và nhi đồng. Tập kể lại câu chuyện theo tranh.
Kể lại câu chuyện Bác Hồ với việc học Tiếng Anh.
Học sinh lắng nghe 
- 2 học sinh kể lại diễn cảm câu chuyện .
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS nối tiếp nêu lên cảm xúc của mình.
- HS lắng nghe .
Câu chuyện : bé Chiến
I.yêu cầu cần đạt :
1. Kiến thức : Giúp cho HS cảm nhận được :
- Trên đường đi công tác, dù bận nhiều công việc đại sự nhưng Bác vẫn dành sự quan tâm, lo lắng đến nhân dân, đặc biệt là sự ưu ái, gần gũi, quan tâm đến các em nhi đồng và lớn lao hơn là sự chia sẻ động viên đối với các gia đình thương binh – liệt sỹ đã có công với đất nước. 
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, kể thật diễn cảm câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
3.Thái độ : Giáo viên giúp các em học sinh hiểu tình cảm ấm áp của Bác với toàn thể nhân dân, với những gia đình có công với cách mạng, với các em thiếu niên, nhi đồng. Những cử chỉ, việc làm của Bác giúp các em thêm kính yêu Người – Vị cha già cảu dân tộc.
II. Chuẩn Bị:
- Câu chuyện : Bé Chiến 
- Những tranh, ảnh về Bác với các cháu thiếu niên, nhi đồng. Bác với gia đình thương binh liệt sỹ.
 III.Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xé sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bằng tranh ảnh
b, Kể lại diễn cảm câu chuyện
 c, Tìm hiểu câu chuyện 
+ Sự quan tâm ân cần của Bác với tất cả mọi người dân giúp em học tập và hiểu thêm gì về tấm lòng của Bác ( Tình yêu thương, sự chu đáo với mỗi người dân Việt Nam ) ?
+ Em cảm nhận thế nào về cử chỉ Bác kéo bé Chiến vào lòng ? Em có suy nghĩ gì về lòng mong mỏi của Bác qua câu nói : ô Bác chỉ muốn các cháu được học hành lớn lên xây dựng đất nước ằ ?
3. Dặn dò :
- Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh về Bác với các cháu thiếu niên và nhi đồng, với các gia đình có công với cách mạng - Tập kể lại câu chuyện theo tranh.
Trưng bày các tranh ảnh về Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng mà các em đã sưu tầm được 
Học sinh lắng nghe 
- 2 học sinh kể lại diễn cảm câu chuyện .
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS nối tiếp nêu lên cảm xúc của mình.
- HS lắng nghe .
Bác Hồ rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khoẻ
 I-yêu cầu cần đạt :
1, Kiến thức : Giúp cho HS hiểu được :
- Đức tính kiên trì, nhẫn nại, ý chí, nghị lực rèn luyện của Bác để chống lại bệnh tật, giữ gìn sức khoẻ. 
2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, kể thật diễn cảm câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ : Giáo viên giúp các em học sinh hiểu được đức tính kiên trì và nghị lực của Bác trong việc rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khoẻ.
- Giáo dục các em luôn kính trọng Bác, luôn kiên trì, nhẫn nại trong mọi công việc
II- Chuẩn bị;
 - Câu chuyện : Bác Hồ rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khoẻ
 - Những tranh, ảnh về Bác với việc rèn luyện thân thể
 III-Tiến trình dạy họC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bằng tranh ảnh
b, Kể lại diễn cảm câu chuyện
 c, Tìm hiểu câu chuyện 
+ Em học tập được đức tính, nghị lực gì của Bác qua câu chuyện ?
+ Trong học tập, muốn học tập tốt em phải rèn luyện những đức tính gì ?
* Kết luận : Khắc sâu về tầm quan trọng trong việc rèn luyện thân thể, gìn giữ sức khoẻ, đồng thời làm cho học sinh cảm hiểu sâu sắc tầm quan trọng của ý trí nghị lực, bản lĩnh sống của mỗi người
3. Dặn dò :
- Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh về Bác với các cháu thiếu niên và nhi đồng, với các gia đình có công với cách mạng - Tập kể lại câu chuyện theo tranh.
Kể lại câu chuyện Bé Chiến
Học sinh lắng nghe 
- HS theo dõi lắng nghe
- 2 học sinh kể lại diễn cảm câu chuyện .
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- Liên hệ với bản thân
- HS nghe và về nhà thực hiện.

File đính kèm:

  • docbac_ho.doc
Giáo Án Liên Quan