Thiết kế giáo án lớp mầm năm 2015 - Chủ đề lớn: Bản thân

I- Đón trẻ :

 -Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.

II- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường

 Tập các động tác pt chung

1.Khởi động: đi thành vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi nhanh đi thường, đi chậm.

2.Trọng động:

-Hô hấp :Làm gà gáy

-Tay vai: 2 tay ra trước gập trước ngực

 

doc59 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp mầm năm 2015 - Chủ đề lớn: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ LỚN : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện 4 tuần.Từ ngày 14/9/2015 đến ngày 09/10/2015
Chủ đề nhánh 1: TÔI LÀ AI
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 14/ 09 / 2015 đến ngày 19 -09-2015
I- Đón trẻ :
 -Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
II- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
 Tập các động tác pt chung
1.Khởi động: đi thành vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi nhanh đi thường, đi chậm.. 
2.Trọng động:
-Hô hấp :Làm gà gáy
-Tay vai: 2 tay ra trước gập trước ngực
 Cb.4 1.3 2
-Bụng- lườn
 Cb.4 1.3 2
-Chân:
 Cb.4 1.3 2 
-Bật
 Cb TH
 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa
III .Hoạt động góc: 
-Góc phân vai: chơi đóng vai gia đình; phòng khám bệnh .
-Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt, xé dán tô màu trang phục, đồ dùng cá nhân của bé; những thứ bé thích; làm ảnh tặng bạn thân. Làm rối, đồ chơi từ những nguyên liệu khác nhau
 + Hát, biểu diễn bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
-Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bé; xây công viên .
-Góc học tập và sách : xem sách chuyện, tranh chuyện về chủ đề .xếp chữ cái trong từ chỉ tên trẻ.
-Góc thiên nhiên :chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .
1.Mục đích yêu cầu :
1.1 kiến thức :Trẻ bước đâù biết về nhóm chơi để chơi theo nhóm. Biết nhận vai và thể hiện hành động của vai chơi. Biết được một số công việc của vai như :Mẹ đi chợ, nấu ăn; Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân .
 Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở các góc để làm ra các sản phẩm có nội dung về chủ đề theo ý tưởng của trẻ .
1.2 kỹ năng :- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ
 - Phát triển khả năng sáng tạo, óc tư duy của trẻ 
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
 -Trẻ chơi liên kết trong nhóm và liên kết với các nhóm chơi khác .
1.3 Thái độ :Trẻ hứng thú chơi ở các góc. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi; giữ gìn vệ sinh cơ thể .
2.Chuẩn bị:
*Đối với góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình: Búp bê; bộ quần áo búp bê; giường nôi .
 Bộ đồ chơi nấu ăn; bộ đồ chơi bác sỹ .
*Đ/V góc xây dựng : chuẩn bị khối nhựa; khối gỗ; ghạch nhựa; thảm hoa; thảm cỏ; cây xanh; cây ăn quả .
*Đ/V góc học tập và sách: gồm các loại tranh chuyện, sách chuyện về chủ đề ;các loại hột hạt để xếp chữ 
* ĐV góc nghệ thuật: chuẩn bị bút màu, kéo, keo dán, giấy màu, lá cây, hột hạt, vỏ hến, 
 Bìa màu các loại. Đồ dùng đồ chơi âm nhạc:xắc xô, mũ múa, phách tre...
*ĐV góc thiên nhiên: chuẩn bị xô, chậu, gáo tưới, khăn lau
3. Tổ chức:
 3.1 Hoạt động 1: Thỏa thuận:
 -Cô cùng trẻ hát vận động bài”cái mũi”
 -Cô trò chuyện với trẻ :chúng mình đang khám phá chủ đề gì?
 -Các con có tên gọi là gì ? con là trai hay gái ?
 -Trong gia đình các con có những ai ?
 Cô hỏi trẻ: Hôm nay các con sẽ chơi ở góc chơi nào ? vì sao lại thích chơi ở góc chơi đó ?
Cô cho trẻ chọn bạn cùng chơi với mình .Cô giúp trẻ chọn góc chơi và bạn chơi.
cô hỏi trẻ khi chơi phải thế nào ? và giáo dục trẻ khi chơi phải giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không được tranh giành đồ dùng đồ chơi .
3.2 Hoạt động2: Quá trình hoạt động: 
-cô cho trẻ hát bài :nào mình cùng lên xe buýt và đi về góc chơi mình đã chọn .
-Cô giúp trẻ phân vai,nhận vai ở trong góc chơi .
-Gợi ý để trẻ bàn bạc thảo luận và đưa ra ý tưởng chơi trong nhóm
- Cô quan sát trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ chơi sáng tạo.
 -Cô gúp trẻ liên kết chơi trong nhóm và liên kết vơi các nhóm chơi khác.
3.3 Hoạt động 3: Kết thúc- nhận xét:
 Cô đến từng góc chơi,và nhận xét;góc nào chơi xong trước thì cô nhận xét trước. Cô để trẻ nói lên ý tưởng của mình đã thể hiện được.
Cô cho các nhóm tập trung về góc xây dựng để thăm quan công trình mà các bác trong nhóm xây dựng đã xây dựng được . Sau đó cô nhận xét chung và cho cả lớp cùng hát 1 bài để tặng cho nhóm xây dựng .
 Cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qu
Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2015
I.Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục : Bật chụm tách chân vào vòng
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:
- Kiến thức: + Trẻ biết bật chụm tách chân vào vòng bằng 2 chân.
 + Biết được tác dụng của việc luyện tập thể dục 
- Kỹ năng: Luyện kỹ bật cho trẻ, chân không chạm vào vòng .
 Phát triển ở trẻ khả năng khéo léo, nhanh nhẹ .
- Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đoàn kết với các bạn trong luyện tập.
*Yêu cầu kết hợp: Kết hợp ND khám phá khoa học: trò chuyện về 
 - Kết hợp ND âm nhạc: Bài hát “ Mừng sinh nhật”
2/ Chuẩn bị:
* Đối với cô: Vòng thể dục: 7 cái vòng; sân tập sạch sẽ
* Đối với trẻ: Trang phục gọn gàng.
3/ Hướng dẫn:
/ Cách tiến hành : 
ND hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*ổn định
HĐ1:Trò chuyện
HĐ2:Nội dung
HĐ3: Kết thúc
* cô cùng trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”
- Cô hỏi trẻ cả lớp vừa hát xong bài hát gì? 
- Cô trò chuyện với trẻ về bài hát ; trò chuyện về bản thân trẻ:giới tính, ngày sinh nhật, sở thích.
- Cô cho trẻ biết ngày SN là ngày trẻ được bố mẹ sinh ra.kết hợp giáo dục trẻ yêu quý bản thân, giữ gìn cơ thể.
*/ Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi bằng các kiểu chân, đi nhanh đi chậm, đi thường . sau đó đứng thành hai hàng dọc, điểm số1,2 chuyển thành 4 hàng rồi quay ngang. 
*/Trọng động :
+ Bài tập phát triển chung : 
- ĐT tay: CB.4 1,3 2
- ĐT chân: Cb.4 1,3
 - ĐT Lườn: Cb.4 1,3 2 quay 90 độ
 -Đt bật: Bật tiến về phía trước
* Vận động cơ bản :Bật chụm tách chân vào vòng
- Cô làm mẫu lần một không phân tích. 
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác
+ TTCB: Đứng tự nhiên , hai chân sang rộng bằng vai , hai tay chống hông
+TH: Khi có hiệu lệnh bật thì 2 chân hơi khụy gối và bật chụm 2 chân vào một vòng thứ nhất rồi đến tách chân ra 2 vòng, cứ thế bật chụm tách lần lượt đến khi hết vòng thì đi về cuối hàng đứng.
-Cho một trẻ khá thực hiện 1 lần 
*/ Lần lượt cho trẻ thực hiện:
- Lần 1:Cho trẻ một lên bật , cô nhận xét 
- Lần 2: Cho lần lượt mỗi lần 2 trẻ của 2 tổ lên bật. Cô quan sát sửa sai cho trẻ 
+ Củng cố : cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho một trẻ khá thực hiện lại .
* Trò chơi vận động: gieo hạt
Cô giới thiệu tên trò chơi . Nêu cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi.
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh sân 
- Kết thúc nhận xét cô tuyên dương giáo dục trẻ và cho trẻ ra chơi. 
- đứng xq cô và hát 
- Bài “Mừng SN”
- Cả lớp lắng nghe .
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập các động tác theo cô.Mỗi ĐT tập 2 lần x 8 nhịp
-Trẻ chú ý lắng nghe và xem cô làm mẫu
- Một trẻ lên làm
- Trẻ lần lượt thực hiện 
- trẻ của 2 tổ thi nhau.
-Một trẻ nhắc lại và thực hiện 1 lần
-Trẻ chơi trò chơi 2,3 lần
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
-Trẻ lắng nghe
II.Chơi, hoạt động ở các góc :
-Góc phận vai :chơi gia đình; phòng khám bệnh
-Góc xây dựng: xây nhà và xếp đường về nhà
-Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu hình bé trai, bé gái. Hát vận động bài hát về chủ đề .
-Góc học tập và sách: xem sách chuyện, tranh chuyện, tranh lô tô về chủ đề; xếp chữ bằng hột hạt.
-Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây trong góc thiên nhiên.
III-Chơi ngoài trời:
1.Q/S có chủ đích: Q/S Cây rau ngót
-Đây là rau gì ?
-Rau ngót mọc lên từ đâu ?
-Nó phát triển được là nhờ những gì ?
-Tác dụng của rau ngót đối với cơ thể con người ?
-Muốn có rau ngót để ăn chúng ta phải làm gì ?
2. Chơi vận động :kéo co
3. Chơi tự chọn
IV-Vệ sinh, ăn, ngủ trưa
Rèn luện cho trẻ thoí quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn ,Trẻ ăn hết xuất, không để rơi vải cơm 
V-Chơi, hoạt động theo ý thích:
-Vân động nhẹ, ăn quà chiều
-Chơi theo ý thích ở các góc
VI- Trả trẻ:
Dọn dẹp đồ chơi
-chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về
*)Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
Trẻ đạt được mục tiêu đề ra / trẻ
Hoạt động trẻ hứng thú là. Hoạt động trẻ hứng thú là..
Trẻ vượt trội so với yêu cầu đề ra :
Trẻ chưa đạt cần quan tâm thêm:
Thứ 3 ngày 15 tháng 09 năm 2015
I -HOẠT ĐỘNG HỌC :Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH: Trò chuyện, đàm thoại về đặc điểm giống và khác nhau
của bản thân và bạn bè
1.Mục đích yêu cầu:
* yêu cầu cơ bản:
-kiến thức :Trẻ biết được đặc điểm của bản thân( là trai, gái; ngày sinh nhật; sở thích;hình dáng ) và so sánh được đặc điểm giống và khác nhau của bản thân với bạn bè.
-kỹ năng:+ phát triển kỹ năng quan sát; ghi nhớ; so sánh.
 + phát triển kỹ năng nói cho trẻ .
-Thái độ :Trẻ hứng thú hoạt động. Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.
* yêu cầu kết hợp: kết hợp âm nhạc:hát “người bạn thân”;Tạo hình “vẽ chân dung của tôi”.Toán:so sánh chiều cao 2 bạn.
2.Chuẩn bị :
-Đối với cô :chuẩn bị tranh vẽ chân dung của trẻ 
-Đối với trẻ: giấy A4, bút màu.
3. Hướng dẫn :
Nội dung hoạt động
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ổn định
 HĐ1:Trò chuyện
HĐ 2.Nội dung
HĐ 3.Kết thúc
-Cô cùng trẻ hát bài “Người bạn thân”
-cô hỏi trẻ :vừa hát bài hát nói về ai ?
-Thế con và các bạn có những điểm gì giống và khác nhau ?Hôm nay chúng mình sẽ cùng khám phá điều này nhé.
*Trò chuyện về đặc điểm của trẻ 
-Cô cho trẻ nói về bản thân mình.cô gợi hỏi trẻ:
 +Tên con là gì ?
 + Năm nay con mấy tuổi ?Con là trai hay gái ?
 +Sở thích của con là gì ?
 + Ngày sinh nhật của con là ngày nào ?
-Cô cho trẻ soi gương và nhận xét đặc điểm của mình và các bạn( hình dáng cao, thấp; gầy béo; da trắng hay nâu; tóc dài hay ngắn ?)
*So sánh đặc điểm của bản thân với các bạn 
-Cho trẻ và bạn đứng để đo và so sánh
-Cô mời những trẻ sinh nhật vào tháng 9 lên. Sau đó cho cả lớp đếm số bạn ? Hát tặng sinh nhật các bạn bài 1 hát.
-Cho các trẻ nói về ngày sinh nhật của mình
-Cô cho trẻ biết :SN là kỷ niệm ngày mà mẹ sinh các con ra đời. Khi các con sinh ra được bố, mẹ. ông, bà yêu mến. Các con đối với bố, mẹ rất quan trọng. Vì vậy các con phải biết tự hào về bản thân mình và biết giữ gìn bảo vệ bản thân .
*Trò chơi:
Chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô
Cách chơi: cô đọc tên đồ dùng cá nhân thì trẻ chọn đồ dùng đó và giơ lên
+Trò chơi 2: Về đúng nhà, 
-cô có 2 ngôi nhà 1 ngôi nhà có ảnh bạn trai, một ngôi nhà có ảnh bạn gái , cô cho cr lớ hát một bài khi có hiệu lệnh của cô thì những bạn gái thì về ngôi nhà có hình bạn gái, còn các bạn trai thì về ngôi nhà có ảnh bạn trai.
*Vẽ chân dung 
-Cho trẻ vẽ chân dung của trẻ (cô gợi ý để trẻ vẽ thể hiện đúng hình dáng mình)
-Cô nhận xét -tuyên dương trẻ
-Cả lớp hát và đi vòng quanh lớp 1 lần
-mình và các bạn
-Trẻ trả lời
-Tên con là A
-con 5 tuổi
Thích hát múa...
-ngày....
-Trẻ soi gương và nhận xét
-cả lớp q/s và so sánh
-Cả lớp đếm.Sau đó hát bài “Mừng SN”
-Trẻ nói về SN của mình
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lawgs nghe
Trẻ chơi
Trẻ chơi
-Trẻ thao tác vẽ
-Trẻ lắng nghe
II.Chơi, hoạt động ở các góc :
-góc phận vai :chơi gia đình; phòng khám bệnh
-góc xây dựng: xây nhà và xếp đường về nhà
-góc nghệ thuật: nặn, tô màu hình bé trai, bé gái.
-góc học tập và sách: xem sách chuyện, tranh chuyện, tranh lô tô về chủ đề; xếp chữ bằng hột hạt.
-góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây trong góc thiên nhiên.
III: Chơi ngoài trời
1.Q/S có chủ đích: Quan sát Tranh trang trí bánh sinh nhật
-Đây là tranh gì ?
-Bánh sinh nhật được trang trí bằng những gì ?
-Khi nào thì sử dụng bánh sinh nhật ?
-Chúng ta tổ chức sinh nhật để làm gì ? 
2. Chơi VĐ: Lộn cầu vồng
3. Chơi tự chọn
-IV-Vệ sinh, ăn ,ngủ trưa: 
Rèn luện cho trẻ thoí quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn 
,Trẻ ăn hết xuất, không để rơi vải cơm 
V-Chơi, hoạt động theo ý thích:
-Vân động nhẹ, ăn quà chiều
-Giúp bé làm quen với chữ cái a, ă, â
VI- Trả trẻ:
Dọn dẹp đồ chơi
-chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về
*)Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
Trẻ đạt được mục tiêu đề ra / trẻ
Hoạt động trẻ hứng thú là. Hoạt động trẻ hứng thú là..
Trẻ vượt trội so với yêu cầu đề ra :
Trẻ chưa đạt cần quan tâm thêm: 
Thứ 4 ngày 16 tháng 09 năm 2015
 	I.HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
LQCC: Làm quen chữ a, ă, â
1.Mục đích yêu cầu
-Kiến thức:Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ a, ă, â. Nhận ra chữ a, ă, â trong từ trọn vẹn.
-Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ và so sánh có chủ định.
 Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ.Luyện phát âm a, ă, â.
-Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
*Yêu cầu kết hợp: Kết hợp âm nhạc: Hát vđ “Khuôn mặt cười”;KPKH “Trò chuyện về cơ thể trẻ”
2.Chuẩn bị 
-Đối với cô:chuẩn bị tranh kèm từ “bàn tay” “khuôn mặt” “đôi chân”
 Bộ thẻ chữ cái rời để ghép thành từ; 3 ngôi nhà có gắn chữ a, ă, â.
-Đối với trẻ: Bộ thẻ chữ cái rời
3.Hướng dẫn
Nội dung hđ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*ổn định 
HĐ2:Nội dung
HĐ3:Kết thúc 
*Cô cùng trẻ hát và vận động bài “khuôn mặt cười”
-Cô hỏi trẻ:Các con vừa hát bài hát gì ?
-Bài hát nói về điều gì ?
-Muốn có khuôn mặt tươi vui thì chúng ta phải thế nào?
-Ngoài khuôn mặt ra thì cơ thể chúng mình còn có các bộ phận nào nữa?
* Dạy trẻ lq chữ a
-Cô treo tranh kèm từ “ Bàn tay” lên và hỏi trẻ hình ảnh trong các bức tranh: Đây là cái gì ?
-Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh
-Cho trẻ lên tìm và gắn chữ cái thành các từ giống từ trong tranh.
-Cô cho trẻ đọc từ trẻ mới gắn được
-Cô cho trẻ lên tìm 2 chữ cái giống nhau trong từ “bàn tay” 
-Cô giới thiệu chữ a
-Cô phát âm mẫu: a
-Cô cho trẻ phát âm
-Cô giới thiệu các nét của chữ a: gồm 1 nét cong tròn và 1 nét thẳng đứng ở bên phải.
-Cô giới thiêu chữ a in thường và a viết thường cho trẻ phát âm.
*Dạy trẻ lq chữ ă:cô hướng dẫn trẻ tương tự như dạy trẻ lq chữ a(với tranh khuôn mặt)
*Dạy trẻ lq chữ â
Cô sử dụng tranh “bàn chân” và hướng dẫn trẻ tương tự như trên.
* So sánh chữ 
Cô cho trẻ nhận biết và so sánh a, ă: a với â.
-Cô gắn thẻ chữ a, ă, â lên bảng và cho trẻ 
 Nhận biết và phát âm.
-giống nhau
-Khác nhau
* Luyện tập
Cô cho trẻ chơi trò chơi “chọn chữ theo yêu cầu của cô”
-Cô phát âm chữ trẻ lắng nghe và tìm chọn chữ giơ lên sau đó phát âm.
*Cô cho trẻ chơi :Về đúng nhà
-Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ (a, hoặc ă, hoặc â). Cả lớp vừa đi vừa hát 1 bài hát, khi nghe hiệu lệnh của cô “trời tối”thì trẻ phải chạy về nhà có số nhà là chữ cái giống chữ cái trong thẻ chữ của mình.
-Luật chơi: Ai về sai nhà sẽ bị phạt nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp.
-Cô cho trẻ chơi:Sau mỗi lần chơi, cô cho trẻ đổi thẻ chữ cho nhau.
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Cho trẻ hát bài năm ngón tay
-Cả lớp hát và vận động 
-khuôn mặt cười
-Phải hay cười vui
-Trẻ q/s và nhận xét
-Đôi bàn tay
-Lớp đọc, cá nhân đọc
-Trẻ lên gắn chữ thành từ trong tranh
-Cả lớp đọc, cá nhân đọc
-Trẻ tìm chữ a
-Trẻ lắng nghe và q/s
-Trẻ lắng nghe
-Cả lớp, cá nhân phát âm
-Trẻ q/s và lắng nghe
-Trẻ q/s và phát âm
-Trẻ q/s, nhận biết và phát âm
 -Trẻ so sánh:
-Đều có 1 nét cong tròn và 1 nét thẳng đứng 
-Khác nhau:
chữ a không đội dấu ở trên đầu...
-Trẻ lắng nghe và tìm chọn chữ.
-Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi
Cả lớp chơi 3 lần
-Trẻ lắng nghe
Trẻ hát
	II.HOẠT ĐỘNG HỌC : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ :
VĂN HỌC: Chuyện: Đôi tai xấu xí
1.Mục đích yêu cầu
*Yêu cầu cơ bản:
-Kiến thức:Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện “Đôi tai xấu xí”.Hiểu nội dung câu chuyện:Thỏ....có đôi tai vừa to vừa dài nên đã rất buồn không muốn đi chơi với các bạn. Nhưng nhờ đôi tai của Thỏ đã giúp thỏ và các bạn thỏ tìm được đường về nhà.
-Kỹ năng:+Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
 +Trẻ biết sử dụng từ và diễn đạt từ khi trả lời câu hỏi.
-Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia hoạt động,yêu quý bảo vệ các bộ phận cơ thể.
*Yêu cầu kết hợp:Kết hợp âm nhạc “Hát vđ:Ồ sao bé không lắc”;Tạo hình “Nặn đôi tai thỏ”,kpkh
2.Chuẩn bị:
-Đối với cô:Chuẩn bị tranh minh họa chuyện “Đôi tai xấu xí”
-Đối với trẻ:Đất, bảng nặn cho trẻ
3.Hướng dẫn
Nội dung hđ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
. ổn định 
HĐ1:Trò chuyện
HĐ2:Nội dung
HĐ3:kết thúc
*Cô cho trẻ hát bài:Ồ sao bé không lắc và kết hợp động tác minh họa.
-cô trò chuyện với trẻ: Mỗi chúng ta ai cũng có một cơ thể với các bộ phận khác nhau(Tay, chân, mắt mũi..)Mỗi bộ phận đề có tác dụng khác nhau giúp cơ thể hoạt động tốt. Chúng ta phải biết yêu quý, bảo vệ cơ thể của mình. Tự hào về bản thân.
 Cô giới thiệu: Thế mà lại có bạn ngượng với bạn bè vì đôi tai của mình đấy.Vì sao nhỉ ?
 Muốn biết là vì sao thì các con hãy nghe cô kể câu chuyện “Đôi tai xấu xí”sẽ rõ nhé.
* Cô kể chuyện và giảng nội dung chuyện Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 1 bằng lời.
-Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa.
-Kể trích dẫn, giảng nội dung chuyện:
+Thỏ nâu buồn vì đôi tai của mình vừa to vừa dài nên không dám đi chơi với các bạn.
“Nhà thỏ nâu ở......chỉ muốn khóc”
+Ích lợi của đôi tai thỏ:Đã giúp các bạn tìm được đường về nhà.
“ ..Một hôm thỏ nâu ra cánh đồng......đôi tai của mình thật đẹp và có ích.”
Đàm thoại về nội dung chuyện 
-Cô vừa kể câu chuyện gì ?
-Trong câu chuyện có những ai ?
-Nhà thỏ nâu nằm ở đâu ?Vì sao thỏ nâu không đến chơi với các bạn ?
-Thấy thỏ nâu buồn vì đôi tai, thỏ bố đã nói thế nào ?
-Vì sao các bạn của thỏ lại khóc ?
-Ai đã giúp các bạn của thỏ tìm được đường về nhà ?
-Các con có biết làm thế nào mà thỏ nâu tìm được đường về nhà không ?
-Thỏ nâu nhận thấy đôi tai của mình thế nào ?
*Cô kể tóm tắt lại chuyện 1 lần
-Cô cho trẻ nặn đôi tai thỏ
*Cô nhận xét tuyên dương trẻ
-Cả lớp hát và vđ 1 lần
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe và q/s tranh
-Đôi tai xấu xí
-Trẻ trả lời
-Vì đôi tai của thỏ to và dài
-Không sao đâu......có ích
-Vì không tìm đc đường về ..
-Thỏ nâu
- Nhờ có đôi tai vừa to vừa dài 
-Đẹp và có ích
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ thao tác nặn
-Trẻ lắng nghe
III.Chơi, hoạt động ở các góc
-góc phận vai :chơi gia đình; phòng khám bệnh
-góc xây dựng: xây nhà và xếp đường về nhà
-góc nghệ thuật: Hát vận động bài hát về chủ đề .
-góc học tập và sách: xem sách chuyện, tranh chuyện, tranh lô tô về chủ đề; xếp chữ bằng hột hạt.
-góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây trong góc thiên nhiên.
IV-Vệ sinh, ăn ,ngủ trưa: 
Rèn luện cho trẻ thoí quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn 
,Trẻ ăn hết xuất, không để rơi vải cơm 
V-Chơi, hoạt động theo ý thích:
-Vân động nhẹ, ăn quà chiều
-cho trẻ chơi với vỡ toán qua hình vẽ
-chơi theo ý thích
VI- Trả trẻ:Dọn dẹp đồ chơi
-chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về
*)Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
Trẻ đạt được mục tiêu đề ra / trẻ
Hoạt động trẻ hứng thú là. Hoạt động trẻ hứng thú là..
Trẻ vượt trội so với yêu cầu đề ra :
Trẻ chưa đạt cần quan tâm thêm:
Thứ 5 ngày 17 tháng 09 năm 2015
.HOẠT ĐỘNG HỌC:Lĩnh vực phát triển nhận thức
LQVT: Luyện thêm bớt trong phạm vi 5, đếm và so sánh trong phạm vi 5
1.Mục đích yêu cầu
*Yêu cầu cơ bản:
-Kiến thức
+Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 5, so sánh số lượng trong phạm vi 5
-Kỹ năng:
+Luyện kỹ năng thêm bớt, so sánh trong phạm vi 5.
-Thái độ:
+Trẻ hứng thú tham gia hoạt động,yêu quý giữ gìn đồ dung cá nhân của trẻ.
 Thực hiện các yêu cầu của cô.
b/Yêu cầu kết hợp: kết hợp âm nhạc: hát bài “ Năm ngón tay”
2.Chuẩn bị :
* Đối với cô:- các đồ dùng cá nhân của trẻ đặt xq lớp
 - Các thẻ số từ 1 đến 5
 - 5 cái áo, 5 cái quần bằng xốp
 -3 ngôi nhà có gắn thẻ số 3, 4 và 5
* Đối với trẻ: -đồ dùng giống của cô nhưng kích thước phù hợp.
 - Các thẻ số từ 1 đến 5.
 3. Hướng dẫn:
Nội dunghđ
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định 
HĐ1:Trò chuyện
HĐ2:Nội dung
HĐ3: Kết thúc
*Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “năm gon tay”
-Cô hỏi trẻ: các con vừa hát bài hát gì?
-Bài hát nói về bộ phận nào của cơ thể?
-Cô cho trẻ biết các bộ phận cơ thể có các chức năng khác nhau và rất quan trọng. Vì vậy chúng ta phải giữ vệ sinh các bộ phận sạch sẽ.
* Ôn đếm đến 5, nhận biết chữ số 5
-Cô cho trẻ tìm xq lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 5.
- Cá nhân trẻ đếm và đặt số, cả lớp đếm kiểm tra lại.
- Luyện So sánh thêm bớt trong phạm vi 5
-Hôm nay cô sẽ tặng các con một món quà, các con hãy mang về xem trong rổ quà có những gì nhé!
-Trong rổ của các con có gì ?
-Các con hãy lấy những chiếc áo ra phơi nào!hãy xếp thành hàng ngang trước mặt nào(cô xếp cùng trẻ)
- Cho trẻ lấy 4 cái quần cùng màu ra phơi và đặt tương ứng 1 áo – 1 quần
- Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu cái quần? 
- Bao nhiêu cái áo?
- Nhóm quần và nhóm áo như thế nào với nhau ?Vì sao c

File đính kèm:

  • docchu_de_truong_mam_non.doc
Giáo Án Liên Quan