Thiết kế “Sa bàn thơ: Ăn quả” (Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ)

 Thiết kế “Sa bàn thơ: Ăn quả” (Dạy trẻ phỏt triển ngụn ngữ)

 2. Mô tả ý tưởng

 a, Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng

 Trong thời thơ ấu, ai ai trong chúng ta cũng đó và được tham gia chơi với đồ dùng, đồ chơi. Chúng ta được cầm, sờ, thử và khám phá ra công dụng, cách dùng của các loại đồ chơi, thông qua đó chúng ta học hỏi được rất nhiều tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm bổ ích, đươck mở rộng kiến thức, hiểu biết về thế giới xung quanh. Chớnh vỡ tầm quan trọng của đồ dùng, đồ chơi đặc biệt là đối với lứa tuổi Mầm non núi chung với trẻ MG 5 tuổi núi riờng, tụi nhận thấy: Muốn cho trẻ học tập đạt kết quả cao thỡ vấn đề đồ dùng đồ chơi trong tiết học phải được coi trọng vỡ đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo mang tính trực quan hành động hay nói cách khác muốn tiếp thu được kiến thức thỡ trẻ phải được thực hành, được tiếp xúc, khám phá với các đồ vật, đồ chơi. Việc trẻ tự tay biết làm ra những sản phẩm cho giờ học sẽ giúp trẻ biết trân trọng, giữ gỡn, yờu quí đồ dùng, đồ chơi và càng hứng thú khi tham gia vào các tiết học cũng như các hoạt động khác ở trường, lớp.

 Trờn thực tế cho thấy cơ sở vật chất hiện nay ở trường cũn nghốo nàn, đồ dùng và đồ chơi chưa phong phú, chưa phù hợp với bài dạy chính vỡ vậy mà tụi đó tỡm tũi, sỏng tạo ra những bộ đồ dùng dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy, từng hoạt động để giúp trẻ có hứng thú, đạt kết quả cao trong mọi hoạt động.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế “Sa bàn thơ: Ăn quả” (Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & đt tp tuyên quang cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
 trường mn hưng thành Độc lập –Tự do – Hạnh phỳc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
DỰ THI GIÁO VIấN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG.
năm học 2015 – 2016.
 Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thuỷ
 Đơn vị công tác: Trường MN Hưng Thành
 Trình độ chuyên môn: Đại học Mầm non 
 Nhiệm vụ được giao: Giỏo viờn chủ nhiệm lớp 5 tuổi C.
	1. Tên sỏng kiến: 
	 Thiết kế “Sa bàn thơ: Ăn quả” (Dạy trẻ phỏt triển ngụn ngữ)
	2. Mô tả ý tưởng
 a, Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng
	 Trong thời thơ ấu, ai ai trong chỳng ta cũng đó và được tham gia chơi với đồ dựng, đồ chơi. Chỳng ta được cầm, sờ, thử và khỏm phỏ ra cụng dụng, cỏch dựng của cỏc loại đồ chơi, thụng qua đú chỳng ta học hỏi được rất nhiều tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm bổ ớch, đươck mở rộng kiến thức, hiểu biết về thế giới xung quanh. Chớnh vỡ tầm quan trọng của đồ dựng, đồ chơi đặc biệt là đối với lứa tuổi Mầm non núi chung với trẻ MG 5 tuổi núi riờng, tụi nhận thấy: Muốn cho trẻ học tập đạt kết quả cao thỡ vấn đề đồ dựng đồ chơi trong tiết học phải được coi trọng vỡ đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giỏo mang tớnh trực quan hành động hay núi cỏch khỏc muốn tiếp thu được kiến thức thỡ trẻ phải được thực hành, được tiếp xỳc, khỏm phỏ với cỏc đồ vật, đồ chơi. Việc trẻ tự tay biết làm ra những sản phẩm cho giờ học sẽ giỳp trẻ biết trõn trọng, giữ gỡn, yờu quớ đồ dựng, đồ chơi và càng hứng thỳ khi tham gia vào cỏc tiết học cũng như cỏc hoạt động khỏc ở trường, lớp. 
 Trờn thực tế cho thấy cơ sở vật chất hiện nay ở trường cũn nghốo nàn, đồ dựng và đồ chơi chưa phong phỳ, chưa phự hợp với bài dạy chớnh vỡ vậy mà tụi đó tỡm tũi, sỏng tạo ra những bộ đồ dựng dạy học cho phự hợp với từng tiết dạy, từng hoạt động để giỳp trẻ cú hứng thỳ, đạt kết quả cao trong mọi hoạt động.
 b, ý tưởng.
 Với mong muốn có thêm nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú, đáp ứng với nội dung bài dạy theo chủ đề chủ điểm chính vì vậy tôi đã lựa chọn và thiết kế Sa bàn thơ “Ăn quả” (Dạy trẻ phỏt triển ngụn ngữ) 
 3. Nội dung công việc
 - Xây dựng kế hoạch theo chủ đề chủ điểm, lựa chọn nội dung bài dạy phù hợp.
 - Thiết kế mẫu đồ dùng đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy,
 - Thu thập phế liệu để làm đồ dùng.
 - Triển khai làm đồ dùng đồ chơi tự tạo.
 - ứng dụng vào các hoạt động giáo dục trẻ.
 4, Triển khai thực hiện.
 Ngay từ đầu năm học, tôi đó cú ý kiến tham mưu với Ban Giám hiệu, Tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch để tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, ứng với bài dạy. Đồ dựng, đồ chơi tự tạo được sử dụng trong suốt năm học.
 Nghiờn cứu thiết kế làm đồ dựng, đồ chơi tự tạo sao cho phự hợp với nội dung tiết dạy, phự hợp với chủ đề, chủ điểm trong năm học. 
 Để làm được đồ dựng đồ chơi, tụi đó phối hợp với phụ huynh vận động quyờn gúp những nguyờn phế liệu như: Xốp cũ đó qua sử dụng, mỳt, cỏc hộp đựng quà, bỏnh,cỏc mẩu gỗ nhỏ, bỡa cỏt tụng, giấy bỏo cũ..... để làm đồ dựng tự tạo.
 Tận dụng thời gian để làm đồ dựng: vào cỏc ngày nghỉ, buổi trưa khi cỏc chỏu ngủ, khi trả hết trẻ, buổi tối ở gia đỡnhĐể tạo được những chữ cỏi rỗng, để trẻ tri giỏc phục vụ cho tiết dạy học trước tiờn khi thu gom được nguyờn vật liệu cũ, tụi giặt sạch sẽ, phơi khụ, sau đú dựng bỳt chỡ vẽ những nhõn vật và con vật, cảnh vật sau tụ màu và cắt theo những nột vẽ tạo thành những nhật vật, cõy, con, nhà, cỏc loại quả tụi lấy giấy baod cũ bối thành hỡnh cỏc quả cú trong bài thơ: Quả na, quả bưởi, đào, mận, lờ, sau đú lấy màu nước tụ ra ngoài theo đỳng màu của cỏc loại quả. Tạo cỏc cõy bằng xốp rồi gắn quả lờn...... tạo thành một “Sa bàn thơ: Ăn quả” hoặc cỏc bài thơ, cõu truyện khỏc.
 Trong quỏ trỡnh dạy học, “Sa bàn thơ” đó được ứng dụng rộng vào cỏc tiết học: 
 + Dạy trẻ phỏt triển ngụn ngữ: Cho trẻ quan sỏt, trũ chuyện, giới thiệu những nhõn vật cú trong bài thơ và đọc minh hoa bài thơ qua sa bàn,Nhờ cú sa bàn mà giỳp trẻ tham gia tớch cực vào tiết học, đạt kết quả tốt.
 Ngoài ra “Sa bàn thơ” cũn được sử dụng trong hoạt động vui chơi, nhằm mục đớch để trẻ được ụn luyện những thức đó học, trẻ tự mỡnh đúng vai những nhõn vật trong truyện và đọc thơ thụng qua cỏc trũ chơi “ Thi xem ai đọc thơ giỏi”, “ Ai khộo hơn”, “Ai nhanh trớ” 
5. Kết quả đạt được :
 Trong quỏ trỡnh tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục trẻ, “Sa bàn thơ” đó được phỏt huy hiệu quả, trẻ hứng thỳ, tập trung chỳ ý hơn, tớch cực phỏt biểu hơn trong mọi hoạt động. Qua cỏc tiết học ứng dụng đồ dựng dạy học tự tạo trẻ tiếp thu kiến thức một cỏch nhẹ nhàng, thoải mỏi, đạt kết quả tốt hơn.
 6. Khả năng tiếp tục phỏt huy, mở rộng sỏng kiến đó thực hiện
 Với đề tài đăng kớ, bước đầu đó thu được kết quả tốt, được đồng nghiệp ỏp dụng rộng rói trong trường và trong cỏc khối lớp, đõy cũng chớnh là cơ sở để tụi tiếp tục khỏm phỏ, linh hoạt và sỏng tạo hơn trong quỏ trỡnh dạy trẻ, thiết kế cỏc đồ dựng đồ chơi cho cỏc tiết dạy trong năm học gúp phần nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trong nhà trường.
Hưng Thành, ngày tháng năm 2015
 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
 Người viết
 Nguyễn Thị Minh Thuỷ

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_Nang_cao_chat_luong_the_chat_cho_tre_nha_tre_2016.doc
Giáo Án Liên Quan