Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi

 I/ Mục đích yêu cầu.

- Kiến thức: Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể và biết được tác dụng của các bộ phận.

- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, khả năng quan sát của trẻ.

- Thái độ: Trẻ giữ gìn vệ sinh các bộ phận của cơ thể sạch sẽ.

- % trẻ đạt: 85%.

 II/ Chuẩn bị

Tranh vẽ các bộ phận cơ thể.1 chiếc gương lớn.

III/ Tiến hành:

 

doc9 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 10 năm 2016
Chủ đề : Bản thân
Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi
A/ Hoạt động sáng. 
Thứ 2, ngày 03 tháng 10 năm 2016
Tên hoạt động: Môi trường xung quanh
Tên đề tài: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể của bé.
 I/ Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể và biết được tác dụng của các bộ phận.
- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, khả năng quan sát của trẻ.
- Thái độ: Trẻ giữ gìn vệ sinh các bộ phận của cơ thể sạch sẽ.
- % trẻ đạt: 85%.
 II/ Chuẩn bị
Tranh vẽ các bộ phận cơ thể.1 chiếc gương lớn.
III/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài:
- Cô:cả lớp, trốn cô. hỏi trẻ:cô đâu.
- Cô đưa ra 1 chiếc gương lớn, cô có gì đây?
2. Phát triển bài:
- Cô mời bạn nào lên soi gương nào.
- Soi gương cháu nhìn thấy cơ thể cháu có những bộ phận nào?
- Cho trẻ nói tên từng bộ phận trên cơ thể.
- Mắt:cô mời trẻ khác lên nhìn vào gương.
- Mắt có tác dụng để làm gì? có mấy cái mắt?
Cô khái quát: Mỗi người có 2 mắt, mắt có tác dụng để nhìn mọi vật xung quanh.
- Mũi có tác dụng gì?
Cô khái quát: mũi có tác dụng để thở, ngửi được các mùi xung quanh.
- Miệng: miệng để làm gì? có mấy cái miệng.
Cô khái quát:miệng để ăn, để uống nước, để nói.
- Tai: Các con hãy sờ tay lên 2 bên như cô.
- Các con thấy gì? Tai có tác dụng gì?
Đúng rồi tai có tác dụng để nghe.
- Tay có tác dụng gì? có mấy tay?
- Chân có tác dụng gì?
* Cô kết luận:cơ thể chúng ta có rất nhiều các bộ phận: mắt, mũi, tai, miệng, tay, chân. Mỗi bộ phận đều có tác dụng riêng.
- Ngoài các bộ phận vừa được quan sát con còn biết những bộ phận nào của cơ thể? 
- Để giữ gìn vệ sinh các bộ phận đó con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ: Các con phải giữ gìn vệ sinh các bộ phận sạch sẽ, đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay..
* Trò chơi: “dán các giác bộ phận cơ thể còn thiếu”.
- Cách chơi: Cô có 2 bức tranh, các bức tranh đều thiếu các bộ phận nhiệm vụ của 2 đội là dán các bộ phận cho bức tranh hoàn thiện. Đội nào dán được nhiều bộ phận và đúng vị trí sẽ giành chiến thắng. 
- Luật chơi: Đội nào thua sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô tồ chức cho trẻ chơi 1 lần.
- Nhận xét sau khi chơi.
3.Kết thúc: 
- Cô cho trẻ đọc thơ: “Đôi mắt của em”
-Cả lớp bịt mắt lại.
- Cả lớp: chiếc gương.
-1 trẻ lên soi gương.
- Có: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân..
- Cả lớp nói từng bộ phận .
-1 trẻ khác lên gương nhìn vào mắt. Mắt có màu đen.
-1-2 trẻ: mắt để nhìn.có 2 cái mắt.
- 2-3 trẻ: để ngửi, để thở.
- 2-3 trẻ:để ăn, uống nước, để nói.
- Cả lớp sờ lên tai.
- tai.2 trẻ: để nghe.
- 1-2 trẻ:để cầm nắm, làm mọi việc
có 2 tay.Chân để đi.
- Cả lớp nghe.
- 2-3 trẻ:ngực, rốn..
-1-2 trẻ: phải đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.
- Cả lớp nghe.
- Cả lớp nghe.
- 2 đội chơi.
- Cả lớp đọc thơ
===================================
Thứ 3, ngày 04 háng 10 năm 2016
Tên hoạt động: Văn học
Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Đôi mắt của em”
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc bài thơ.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng ghi nhớ, đọc rõ ràng cả bài thơ.
- Thái độ: Trẻ biết gĩư gìn vệ sinh sạch sẽ.
- % trẻ đạt: 85%
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài:
- Cô cho trẻ hát bài “Cái mũi”
- Cho trẻ kể một số bộ phận trên cơ thể
- Cô dẫn dắt vào bài
2. Phát triển bài: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc diễn cảm lần 1
- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Giảng nội dung: Bài thơ nói về tác dụng của đôi mắt và nhắc nhở chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh...
- Cho trẻ chơi “Trán cằm tay”
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì ?
- Bài thơ của tác giả nào?
- Bài thơ nói về điều gì ?
- Trong bài thơ nói đến bộ phận nào?
- Mắt dùng để làm gì ?
- Chúng mình phải làm gì để giữ sạch các bộ phận ?
- Cô giáo dục trẻ
* Trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc thơ : Cả lớp - tổ - nhóm - cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
3. Kết thúc
- Cô và trẻ hát « Tay thơm, tay ngoan » và ra ngoài
- Cả lớp hát
- 2,3 trẻ 3, 4 tuổi kể các bộ phận : Trên cơ thể có mắt, mũi, mồm.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- cả lớp trả lời : Đôi mắt của em
- Hoài Đức.
- 2 trẻ trả lời : Bài thơ nói về tác dụng của đôi mắt
- 3 trẻ 3 tuổi : Mắt
- Mắt dùng để nhìn
- 2 trẻ: Vệ sinh sạch sẽ
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ hát và ra ngoài
========================================
Thứ 4, ngày 05 tháng 10 năm 2014
Tên hoạt động: Âm nhạc
Tên đề tài:
NDTT:- Dạy hát “Em ngoan hơn búp bê”
 NDKH:- Nghe hát: Vì sao mèo rửa mặt
- Trò chơi: Ai đoán giỏi.
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả. “Em ngoan hơn búp bê”. Được nghe hát bài “Vì sao con mèo rửa mặt”. Biết chơi trò chơi cùng cô.
- Kỹ năng: Trẻ hưởng ứng và thuộc bài hát.
- Thái độ: Trẻ hát hay và hứng thú học.
- % trẻ đạt: 90%
 II/Chuẩn bị.
- Xắc xô, phách tre.
- Nhạc và lời bài “ Em ngoan hơn búp bê”, “Vì sao con mèo rửa mặt”
III/Tiến hành
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1/ Giới thiệu bài:
- Cho trẻ quan sát tranh con mèo và trò chuyện đàm thoại về bức tranh.
- Tranh vẽ về gì ? Con mèo đang làm gì ?
Hôm nay cô cũng có một bài hát rất hay nói về bạn mèo, các cháu có muốn nghe không ? Bài hát có tên là Vì sao con mèo rửa mặt của tác giả ...
2. Phát triển bài:
a. Nghe hát: “Vì sao con mèo rửa mặt”
- Cô hát lần 1: Hát đúng giai điệu bài hát.
- Cô nêu nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn mèo hàng ngày chăm chỉ rửa mặt, không sẽ bị đau mắt và không bạn nào đến chơi cùng.
- Cô hát lần 2: Cô cho trẻ đứng lên hưởng ứng cùng cô
b. Dạy hát « Em ngoan hơn búp bê »
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. “BH: Em ngoan như búp bê, tác giả: Phùng Như Thạch”
- Cô hát lần 2: Kết hợp các động tác và nhạc.
- Giảng nội dung : Bài hát nói về em búp bê đến trường. Mới đầu còn dại, ngồi xong không xếp ghế, khi đi ngủ còn mặc cả áo bông...
- Cô cho cả lớp hát 2 lần, 3 tổ hát, nhóm 3 nhóm, cá nhân 3 trẻ
( Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ đồng thời kết hợp các hình thức đan xen nhau)
c. Trò chơi: Ai đoán giỏi:
- Cô nêu luật chơi, cách chơi: Cho 1 bạn lên đội mũ chóp, cô mời bất kì bạn nào đứng tại chỗ hát 1 đoạn bài hát nào đó, bạn đội mũ phải đoán được tên bài hát, tên bạn hát. Nếu đoán đúng bạn hát sẽ phải lên đội mũ thay bạn, nếu đoán sai thì bạn đó vẫn phải đội mũ đoán tiếp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “em ngoan như búp bê”
- Cả lớp quan sát tranh và đàm thoại.
- Tranh vẽ con mèo, mèo đang rửa mặt ở vại nước.
- Có ạ.
-Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ lắng nghe 
- Cả lớp thực hiện 
- Trẻ nghe và hiểu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi trò chơi 3 đến 4 lần.
- Trẻ hát bài Em ngoan như búp bê.
=============================
Thứ 5, ngày 06 tháng 10 năm 2016
Tên hoạt động: Thể dục kỹ năng
Tên đề tài: Tập nhảy lò cò
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ học cách nhảy lò cò bằng 1 chân, nhảy liên tục 2m không chạm chân
- Kỹ năng: Trẻ khéo léo tập nhảy lò cò, phát triển kỹ năng vận động.
- Thái độ: Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục. Đoàn kết trong khi tập
- % trẻ đạt: 85%
II. chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động 
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng xung quanh sân . Cho trẻ thực hiện các kiểu đi , xếp đội hình thành 2 hàng 
- Đội hình 3 hàng dọc
2.Trọng động 
a. Bài tập phát triển chung. 
+ Tay 2: Hai tay dang ngang, đưa ra trước mặt/ dang ngang về tư thế chuẩn bị
+ Chân 1: Hai tay dang ngang – khụy gối
+ Bụng 1: hai tay đưa lên cao cúi gập người phía trước
+ Bật 1: bật tại chỗ
b. VĐCB: Tập nhảy lò cò 
- C« lµm mÉu 2 lÇn- lÇn 2 ph©n tÝch: C« ®øng trưíc v¹ch xuÊt ph¸t khi cã hiÖu lÖnh, c« b¾t ®Çu co 1 chân lên và nhảy, khi nhảy tay cô lăng nhẹ nhàng để giữ thăng bằng khi nhảy đến đích rồi c« đi nhẹ nhàng vÒ cuèi hµng ®øng.
- C« mêi 2 trÎ lªn thùc hiÖn mÉu.
- Mçi trÎ tËp 4- 5 lÇn. C« söa sai, hưíng dÉn trÎ tËp theo c«.
- C« tæ chøc thi gi÷a c¸c ®éi.
c. TC: Ai nhanh nhất.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần 
3. Hồi tĩnh 
- Đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân 
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. Trẻ thực hiện các kiểu đi ĐT – ĐG – ĐT – ĐM – ĐT – CC – CN - CC
- Tập 2 lần x 4 nhịp
- Tập 2 lần x 4 nhịp
- Tập 2 lần x 4 nhịp
- Tập 3 lần x 4 nhịp
- Trẻ nghe cô hướng dẫn 
- 2 trẻ 4 tuổi lên tập 
- 2 tổ thi đua nhau
- Trẻ chơi 2 lần 
- Trẻ đi nhẹ nhàng 
=====================================
Thứ 6, ngày 07 tháng 10 năm 2016
Tên hoạt động: Tạo hình
Tên đề tài: Tô màu bạn trai, bạn gái
 I. Môc ®Ých yªu cÇu:
 - Kiến thức: Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế, biết cầm bút đúng cách tô màu bạn trai bạn gái. 
- Kỹ năng: Rèn sù khÐo lÐo cña ®«i tay, tô không chờm ra ngoài
- Thái độ: TrÎ biết giữ gìn sản phẩm của mình, hứng thú với giờ học.
- % trẻ đạt: 80%
II. ChuÈn bÞ:
 - MÉu cña c«, tranh vÏ tr­êng mÇm non cho cô và trẻ, bót mµu ®ñ cho trÎ.
III. Tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1.Giới thiệu bài
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Em ngoan như búp bê”
- C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ bài hát dẫn dắt vào bài
2. Phát triển bài: T« mµu tranh vÏ bạn trai, bạn gái.
* Quan s¸t ®µm tho¹i.
- C« cho trÎ quan s¸t mÉu, c« ®Æt c©u hái ®µm tho¹i víi trÎ.
+ Bøc tranh vÏ gì?
+ Trong bức tranh các con thấy có những bạn nào? 
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Các bạn được tô như thế nào?
* C« lµm mÉu:
- C« võa t« võa h­íng dÉn c¸ch t«. c¸ch ngåi, c¸ch cÇm bót, c¸ch chän mµu ®Ó t«: Đầu tiên cô ngồi thẳng lưng đầu không cúi, tay phải cô cầm bút màu. Cô chọn lần lượt các màu để tô cho bạn trai, cô tô nhẹ nhàng từ trên xuống dưới, tô không chườm ra ngoài...
- Trước khi thực hiện cô hỏi các con cách cầm bút và tư thế ngồi như thế nào?
* TrÎ thùc hiÖn:
- C« cho c¶ líp cïng thùc hiÖn, c« ®i quan s¸t và hướng dẫn trẻ bằng cách hỏi trẻ, Tóc bạn con tô màu gì? Áo bạn trai tô màu gì? Áo bạn gái tô màu nào?...
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ cách tô và sửa sai tư thế ngồi, cách cầm bút, kĩ năng tô màu.
- Cô khen ngợi, động viên trẻ.
c. NhËn xÐt s¶n phÈm.
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Gọi 2 trẻ lên nhận xét baì của mình và của bạn
3. KÕt thóc.
- C« cho trÎ đọc thơ “Đôi mắt của em” và ra ngoài
- Cả líp h¸t 1 lÇn
- Líp trß chuyÖn cïng c«
- Líp quan s¸t mÉu
- Cả lớp tr¶ lêi vÏ vÒ các bạn
- 2 trẻ: Có bạn trai, bạn gái
- Bạn có mái tóc màu đen, áo bạn trai màu xanh, áo bạn gái màu đỏ..
- 2 trẻ trả lời.
- 3 trẻ Cầm bút bằng tay phải, ngồi thẳng lưng đầu không cúi.
- C¶ líp cïng thùc hiÖn
- Lớp lên trưng bày
- Líp ®äc th¬ và ra ngoài
=================================
Tên hoạt động: Toán
Tên đề tài: Nhận biết, phân biệt tay phải, tay trái của bé.
I/ Môc ®Ých yªu cÇu:	
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được tay phải, Tay trái của bản thân.
- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- % trẻ đạt: 80%
 II.ChuÈn bÞ:
 - búp bê, 1 số đồ chơi.
III. Tiến hành
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1.Giới thiệu bài:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trán cằm tai”
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
2. Phát triển bài:	
a. Ôn chiều cao của 2 đối tượng 
- Cô gọi 2 trẻ lên đứng trước lớp. Cho trẻ xác định bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn.
- Trẻ quan sát và xác định
b. Nhận biết, phân biệt tay phải, tay trái.
- Cô giơ tay phải ra và hỏi đây là tay nào của cô?
- Cho trẻ giơ tay phải lên và nói tay phải.
- Tay phải là tay các con cầm gì để ăn cơm?
- Cô giơ tay trái và hỏi trẻ đây là tay nào của cô.
- Cho trẻ giơ tay trái và nói tay trái.
- Tay trái là tay các con bưng gì để ăn cơm?
- Cô gọi vài trẻ lên nhận biết tay phải tay trái:
bên tay phải con có ai?
Bên tay trái con có ai?
- Cô cho trẻ cầm đồ chơi: Các con cầm đồ chơi bằng tay phải và giơ lên. vì sao con biết đó là tay phải?
- Các con cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên. vì sao con biết đó là tay trái?
c:Trò chơi: “Thi ai nhanh”.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nói tay cầm thìa ăn cơm trẻ nói tay phải và ngược lại. Tay trái trẻ nói tay bưng bát và ngược lại.
3. KÕt thóc
 - Cô cho trẻ hát bài “Tay thơm, tay ngoan”
- Líp h¸t 1 lÇn
- Líp trß chuyÖn cïng c«
- Líp quan s¸t c« lµm mÉu
- Cả lớp: tay phải
- Cả lớp giơ tay phải và nói tay phải. tay cầm thìa.
- Cả lớp: tay trái.
- Cả lớp giơ tay trái và nói tay trái, tay bưng bát.
- 2-3 trẻ nhận biết tay phải tay trái.
- Cả lớp cầm đồ chơi giơ lên theo yêu cầu của cô.
- Líp ®äc th¬ 1 lÇn

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_Ban_than.doc
Giáo Án Liên Quan