Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Nhận biệt, phân biệt to hơn - Nhỏ hơn
I .Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt về độ lớn của hai đối tượng.
- Trẻ biết sử dụng từ: To hơn - nhỏ hơn
- Phát triển tư duy ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ có ý thức học tập, biết chú ý lên cô.
II .Chuẩn bị:
- Máy tính, ti vi, giáo án
- Mô hình 2 ngôi nhà: 1 nhà to, 1 nhà nhỏ; 2 bạn gấu.
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng có lô tô 1 cái bát đỏ to hơn, 1 cái bát vàng nhỏ hơn.
III. Tổ chức hoạt động
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Chủ đề: Gia đình Đề Tài: Nhận biệt, phân biệt to hơn - nhỏ hơn. Đối tượng: Trẻ MG 4 - 5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Ngày dạy: 9/11/2016 Giáo viên: Trần Thị Thanh Hòa I .Mục đích-yêu cầu: - Trẻ nhận biết được sự khác biệt về độ lớn của hai đối tượng. - Trẻ biết sử dụng từ: To hơn - nhỏ hơn - Phát triển tư duy ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có ý thức học tập, biết chú ý lên cô. II .Chuẩn bị: - Máy tính, ti vi, giáo án - Mô hình 2 ngôi nhà: 1 nhà to, 1 nhà nhỏ; 2 bạn gấu. - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng có lô tô 1 cái bát đỏ to hơn, 1 cái bát vàng nhỏ hơn. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Cô trò truyện với trẻ về nội dung chủ đề. - Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong gia đình: Tivi, tủ lạnh, giường ngủ, bàn ghế, bát, cốc chén.... - Cô dẫn dắt giới thiệu bài học. 2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt to hơn - nhỏ hơn: - Cô cho trẻ vừa đi thăm nhà 2 anh em nhà gấu đỏ và gấu xanh vừa đi vừa hát bài: Nhà của tôi . - Hỏi trẻ có nhận xét gì về 2 ngôi nhà? - Nhà nào to hơn, nhà nào nhỏ hơn? Vì sao con biết? - Cho trẻ nhắc lại nhiều lần: To hơn- nhỏ hơn. - Hỏi trẻ có biết bạn gấu nào là anh, gấu nào là em không? Vì sao con biết? - Vậy bạn gấu anh sẽ ở ngôi nhà nào? Bạn gấu em sẽ ở ngôi nhà nào? - À đúng rồi, gấu anh to hơn nên sẽ ở ngôi nhà to hơn, và gấu em nhỏ hơn nên sẽ ở ngôi nhà nhỏ hơn. - Cô cho trẻ chơi trò chơi dấu tay và lấy rổ đồ dùng ra phía trước. - Cô hỏi trẻ trong rổ đồ dùng có gì? - À, đúng rồi, bát là đồ dùng không thể thiếu được ở trong gia đình. - Hằng ngày các con dùng bát để làm gì? - Cô hỏi trẻ các bát nào to hơn? Cái nào nhỏ hơn? - Cô cho trẻ chọn đồ dùng theo hiệu lệnh. - Cô nói bát màu xanh- trẻ nói to hơn, bát màu đỏ- trẻ nói nhỏ hơn va giơ bát lên. - Cô nói to hơn- trẻ nói bát màu xanh, cô nói nhỏ hơn- trẻ nói bát màu đỏ, chọn bát và giơ lên. - Cô cho trẻ nhắc lại nội dung bài học. 3.. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đội nào nhanh nhất” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cô chia lớp ra thành 2 đội: Đội 1 và đội 2. - Cách chơi: Cô sẽ có một bức tranh chuẩn bị sẵn cho hai đội trên bức tranh cô đã gắn sẵn những chiếc thìa to và những chiếc thìa nhỏ. Nhiệm vụ của hai đội là chọn những chiếc bát gắn bên dưới những chiếc thìa sao cho bát to hơn gắn dưới chiếc thìa to hơn, bát nhỏ hơn gắn với chiếc thìa nhỏ hơn. - Luật chơi: Thời gian là 1 bài hát nếu đội nào gắn đúng và gắn được nhiều hơn đội đó sẽ giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ tham gia chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ. - Khái quát lại nội dung bài học. - Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi và đi ra ngoài. - Trẻ trò truyện cùng cô. - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. Chị mới phác qua như vậy nếu em theo thì nghiên cứu thêm tý nữa cho hay nhé. GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Chủ đề: Gia đình Đề Tài: Nhận biệt, phân biệt to hơn - nhỏ hơn. Đối tượng: Trẻ MG 4 - 5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Ngày dạy: 9/11/2016 Giáo viên: Trần Thị Thanh Hòa I .Mục đích-yêu cầu: - Trẻ nhận biết được sự khác biệt về độ lớn của hai đối tượng. - Trẻ biết sử dụng từ: To hơn - nhỏ hơn - Phát triển tư duy ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có ý thức học tập, biết chú ý lên cô. II .Chuẩn bị: - Máy tính, ti vi, giáo án - Mô hình 2 ngôi nhà: 1 nhà to, 1 nhà nhỏ; 2 bạn gấu. - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng có lô tô 1 cái bát đỏ to hơn, 1 cái bát vàng nhỏ hơn. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: - Giới thiệu chương trình: Sân chơi toán học. + Gồm 2 đội chơi: Đội số 1: (Cho trẻ đứng lên giơ tay rê) Đội số 2: (Cho trẻ đứng lên vỗ tay) + Ban giám khảo: cô.(2 cô chấm thi) + Người dẫn chương trình : Cô Thanh Hòa. Đến với sân chơi toán học ngày hôm nay gồm có 3 phần chơi. * Phần thứ 1: Bé cùng khám phá. * Phần thứ 2: Bé đua tài * Phần thứ 3: Vui cùng đồng đội. Sau đây ko để các bé chờ lâu chúng ta cùng đến với phần thứ 1 của sân chơi ngày hôm nay đó là phần chơi: Bé cùng khám phá (trẻ vỗ tay). - Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong gia đình: Tivi, tủ lạnh, giường ngủ, bàn ghế, bát, cốc chén.... - Giảng giải, GD trẻ. Vừa rồi 2 đội chơi đã trải qua phần thứ 1 rất xuất sắc. Cô chúc mừng cả 2 đội nào. Các bạn ơi phần 1 của sân chơi đã kết thúc rồi, các bạn đã sẵn sàng bước sang phần 2 của sân chơi chưa. Vậy để bước sang phần 2 của sân chơi cô mời các bạn của 2 đội cùng đứng dậy đi thăm nhà 2 anh em gấu đỏ và gấu xanh, vừa đi chúng mình vừa hát vang bài nhà của tôi nào. 2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt to hơn - nhỏ hơn: * Phần thứ 2: Bé đua tài - Hỏi trẻ có nhận xét gì về 2 ngôi nhà? - Nhà nào to hơn, nhà nào nhỏ hơn? Vì sao con biết? - Cho trẻ nhắc lại nhiều lần: To hơn- nhỏ hơn. - Hỏi trẻ có biết bạn gấu nào là anh, gấu nào là em không? Vì sao con biết? - Vậy bạn gấu anh sẽ ở ngôi nhà nào? Bạn gấu em sẽ ở ngôi nhà nào? - À đúng rồi, gấu anh to hơn nên sẽ ở ngôi nhà to hơn, và gấu em nhỏ hơn nên sẽ ở ngôi nhà nhỏ hơn. - Cô cho trẻ chơi trò chơi dấu tay và lấy rổ đồ dùng ra phía trước. - Cô hỏi trẻ trong rổ đồ dùng có gì? - À, đúng rồi, bát là đồ dùng không thể thiếu được ở trong gia đình. - Hằng ngày các con dùng bát để làm gì? - Cô hỏi trẻ các bát nào to hơn? Cái nào nhỏ hơn? - Cho trẻ làm thí nghiệm; Cho bát màu vàng vào trong bát màu đỏ. Cho trẻ nhận xét. Thấy bát màu vàng nằm trong bát màu đỏ: vậy bát màu vàng bé hơn, bát màu đỏ to hơn. Làm ngược lại cho bát màu đỏ vào trong bát màu vàng, cho trẻ nhận xét. ko cho được vì bát màu đỏ to ko cho vào trong bát màu vàng bé. - Cô cho trẻ chọn đồ dùng theo hiệu lệnh. - Cô nói bát màu xanh- trẻ nói to hơn, bát màu đỏ- trẻ nói nhỏ hơn va giơ bát lên. - Cô nói to hơn- trẻ nói bát màu xanh, cô nói nhỏ hơn- trẻ nói bát màu đỏ, chọn bát và giơ lên. - Cô cho trẻ nhắc lại nội dung bài học. 3.. Hoạt động 3: * Phần thứ 3: Vui cùng đồng đội. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cách chơi: sân chơi có một bức tranh chuẩn bị sẵn cho hai đội trên bức tranh đã gắn sẵn những chiếc thìa to và những chiếc thìa nhỏ. Nhiệm vụ của hai đội là chọn những chiếc bát gắn bên dưới những chiếc thìa sao cho bát to hơn gắn dưới chiếc thìa to hơn, bát nhỏ hơn gắn với chiếc thìa nhỏ hơn. - Luật chơi: Thời gian là 1 bài hát nếu đội nào gắn đúng và gắn được nhiều hơn đội đó sẽ giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ tham gia chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ. Dưới hình thức một sân chơi nhé - Khái quát lại nội dung bài học. - Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi và đi ra ngoài. - Trẻ trò truyện cùng cô. - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. Những chữ in nghiêng là cô nói ko soạn vào GA Chị đang phân vân nội dung ngắn lại thừa thời gian, phần học chính ít.
File đính kèm:
- Nhan_biet_phan_biet_to_hon_nho_hon_chu_de_gia_dinh.doc