Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Những bông hoa bé thích

1. Kiến thức

- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập

các động tác "Ném bóng vào đích", chơi trò chơi " Gà trong vườn hoa" hứng thú và thành thạo.

- Trẻ biết được tên gọi các loại hoa, đặc điểm nổi bật của các loại hoa, Sự phát triển - cách chăm sóc, bảo vệ hoa, lợi ích của hoa đối với đời sống con người.

- Biết đọc thơ: "Hoa nở" diễn cảm theo tranh.

- Trẻ biết xâu hoa, lá xen kẽ

- Biết hát theo cô bài hát: “ Con chim hót trên cành cây" và biết cách chơi trò chơi “Ai đoán giỏi”, chơi hứng thú.

- Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.

- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Những bông hoa bé thích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIấU CHỦ ĐỀ NHÁNH
 Những bụng hoa bộ thớch (Tuần 2)
Kiến thức
- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập
các động tác "Ném bóng vào đích", chơi trò chơi " Gà trong vườn hoa" hứng thú và thành thạo.
- Trẻ biết được tên gọi các loại hoa, đặc điểm nổi bật của các loại hoa, Sự phát triển - cách chăm sóc, bảo vệ hoa, lợi ích của hoa đối với đời sống con người.
- Biết đọc thơ: "Hoa nở" diễn cảm theo tranh.
- Trẻ biết xâu hoa, lá xen kẽ
- Biết hát theo cô bài hát: “ Con chim hót trên cành cây" và biết cách chơi trò chơi “Ai đoán giỏi”, chơi hứng thú.
- Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.
- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
Kỹ năng
- Có kỹ năng "Ném bóng vào đích", kỹ năng chơi trò chơi: "Gà trong vườn hoa"
- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Kỹ năng xâu hoa, lá
- Biết phản ánh tái tạo công việc của người lớn thông qua các trò chơi. 
Thái độ 
 - Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ các loại hoa.
 - Giỏo dục trẻ cú nề nếp trong học tập.
 - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn, yờu quý sản phẩm của mỡnh.
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: “ NHỮNG BễNG HOA Bẫ THÍCH ” ( TUẦN 2)
 Thực hiện từ ngày 29/12 đến 2/01/2015
Thứ
Các 
hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đún trẻ
Thể dục sỏng
- Trò chuyện, gọi tên một vài loại hoa trẻ biết hoặc quan sát 
- Cùng trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về bức tranh vườn hoa
Gieo hạt
Hoạt động cú chủ định
PTTC
"Ném bóng vào đích" 
TCVĐ: "Gà trong vườn hoa"
PTNN
NBTN:
"Hoa sen, hoa đào"
PTTCXH:
Xâu hoa lá xen kẽ
Nghỉ tết dương lịch
Nghỉ tết dương lịch
Chơi với đồ chơi hoạt động theo ý thích
- Góc tao tác vai: Cửa hàng bán hoa; Bác cấp dưỡng.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu hoa lá xen kẽ theo màu sắc
- Góc vận động: Chơi với nhạc cụ; nặn cánh hoa
- Góc sách chuyện: Xem sách và tranh về các loại hoa, Kể chuyện theo tranh về các loại hoa
Hoath động ngoài trời
Quan sát cây hoa giấy
TC: Gieo hạt
Quan sỏt cõy xương rồng
TC: Gió thổi cây nghiêng
QS hoa trong vườn trường
TC: Gà trong vườn hoa
Hoạt động chiều 
Hướng dẫn trũ chơi: Chồng nụ chồng hoa
LQ bài hát: Con chim hút trờn cành cõy
LQ bài thơ: Hoa nở
* TRề CHUYỆN ĐẦU TUẦN: TRề CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA.
1. MĐYC:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô, trả lời được một số câu hỏi của cô.
 - Biết tên một số loại hoa như Hoa sen, hoa đào, hoa đồng tiền.
 - Giáo dục trẻ không ngắt hoa bẻ cành, hoa để làm cảnh đẹp
2. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về 1 số loại hoa
3. Tiến trỡnh hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cô trò chuyện cùng trẻ:
- Cho trẻ hát theo cô bàì " Ra thăm vườn hoa"
- Đàm thoại nội dung bài hát, trong bài hát nói về vườn gì?
- Cho trẻ kể về một số loại hoa mà trẻ biết?
- Cho trẻ quan sát, gọi tên tranh ảnh về một số loại hoa
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của hoa không ngắt hoa, biết chăm sóc và bảo vệ hoa
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
* THỂ DỤC SÁNG: GIEO HẠT
1. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: 
- Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời ca, nhớ động tác khi tập.
- Trẻ tập phát triển toàn thân, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
* Kỹ năng: 
- Trẻ biết tập các động tác theo cô.
*Thái độ:
- Trẻ có tính kỷ luật khi tập.
2. Chuẩn bị: 
 - Sân tập rộng sạch, quần áo trẻ gọn gàng
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn đi bình thường. Sau đó chạy chậm, chạy nhanh, chậm dần và dừng lại.
2. Trọng động: “Gieo hạt”
- Gieo hạt: Cúi xuống, hai tay giả vờ gieo hạt.
- Nảy mầm: Đứng lên
- Một cây: Giơ một tay lên cao
- Hai cây: Giơ hai cây lên cao
- Một nụ: Một bàn tay nắm vào
- Hai nụ: Hai bàn tay nắm vào
- Một hoa: Một bàn tay xoè ra
- Hai hoa: Hai bàn tay xoè ra.
- Một quả: Một bàn tay nắm vào.
- Hai quả: Hai bàn tay nắm vào.
- Gió thổi cây nghiêng: Hai tay giơ lên cao, bàn tay thẳng, nghiêng người về hai phía.
- Lá rụng: Ngồi xuống, hai tay đưa đi đưa lại trên mặt đất.
- Cho trẻ tập 2 - 3 lần.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ hàng 1- 2 vũng.
Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ làm chim bay
HOẠT ĐỘNG GểC
Tên góc
Góc thao tác vai:
- Bán hàng 
Góc HĐVĐV
- Xâu hoa lá xen kẽ
Góc nghệ thuật
Nặn cánh hoa
Góc sách chuyện
Xem sách và tranh các loại hoa
Mục đích – Yêu cầu
- Trẻ biết bắt chước các thao tác của người bán hàng vui vẻ, niềm nở, chào mời khách. Người mua hàng biết hỏi giá, trả tiền lấy hàng biết cảm ơn
- Biết xâu vòng hoa lá xen kẽ. Biết đặt tên cho sản phẩm
Trẻ biết nhào đất, chia đất, xoay tròn, lăn dọc, án dẹt
- Trẻ biết cách giở tranh, xem tranh , biết gọi tên trong bức tranh như : Hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền
Chuẩn bị
Một số loại hoa
Hoa, lá, dây
Đất nặn, bảng con
Tranh ảnh về các loại hoa
TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cho trẻ ngồi xung quanh cô cùng hát bài “Ra thăm vườn hoa"
Đàm thoại về nội dung bài hát.
Lớp mình vừa hát bài gì? 
- Cho trẻ kể các loại hoa mà trẻ biết.
- Thế ở trong vườn trường có nhiều loại hoa không?
- Muốn mua các loại hoa thì phải đến đâu để mua?
- Đến của hàng có ai? Người bán hàng và ngưòi mua hàng phải là người như thế nào?
- Khi đến cửa hàng mua hoa về thì phải làm gì?
- Hằng ngày ở trường các con được học những gì?
Hôm nay ở góc hoạt động với đồ vật các con sẽ xâu vòng từ những bông hoa, lá, thế bạn nào về góc để xâu những chiếc vòng xinh xắn nào?
- Có những bức tranh được các nhà nhiếp ảnh chụp, được họa sỹ vẽ rất đẹp ai sẽ về góc để quan sát những bức tranh đó nào?
ở góc nghệ thuật cô đã chuẩn bị 1 số đất nặn các con hãy về đó nặn những cánh hoa xinh xắn để trang trí lớp cho thật đẹp nhé
 - Cho trẻ về góc chơi 
2. Quá trình hoạt động:
- Cô cho trẻ về từng góc chơi ngồi ngoan chơi cùng với trò chơi phù hợp.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, biết thể hiện các thao tác chơi
- Đến từng góc giúp cho trẻ chơi đúng và đàm thoại với trẻ con đang làm gì ? Xâu cái gì? xâu vòng để làm gì? 
Các con đang nặn gì đây? Cửa hàng hôm nay bán gì?
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ hứng thú chơi
3. Kết thúc hoạt động
Cô đi đến từng góc nhận xét trẻ chơi, nhận xét từng góc chơi hôm nay các con làm gì đây?
Các con đã nặn được những cái gì ?
Tương tự hỏi các góc khác, chú ý gợi cho trẻ trả lời
Cô nhận xét sản xét sản phẩm của trẻ rõ ràng hơn, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm nhanh hơn đẹp hơn và tặng cho các con vật vào ở
Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
Nhận xét- Tuyên dương trẻ
- Trẻ hát cùng cô
Cửa hàng
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
- Trẻ về góc chơi và thể hiện các vai chơi
- Trẻ chơi ở các các góc
- Trẻ nhận xét cùng cô và thu dọn dùng của góc chơi
Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2014
I. ĐểN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH, TRề CHUYỆN.
II. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
LVPTTC : Thể dục :
 Đề tài : Nộm búng vào đớch
 TC : Gà trong vườn.
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: 
	- Trẻ biết cầm bóng bằng 1 tay và ném bóng vào chậu.
	- Biết chơi trò chơi: "Gà trong vườn hoa” một cách thành thạo.
* Kỹ năng: 
	- Luyện kỹ năng ném khéo léo của trẻ.
* Giáo dục: 
	- Trẻ siêng năng tập luyện thể dục; Biết chăm sóc bảo vệ các loại hoa. 
2. Chuẩn bị:
Đồ dựng cuat cụ
Đồ dựng cuat trẻ
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, an toàn.
- Bài hát: “Hoa trong vườn” và một số bài có trong chủ đề.
- Chậu có đường kính 50 cm đặt cách chỗ trẻ đứng 70 - 100 cm.
- 6 - 10 quả bóng.
- Tâm thế trẻ thoải mái
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
1. Khởi động: ( 2 – 3P)
- Cho trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát bài: "Hoa trong vườn" đồng thời kết hợp các kiểu đi khác nhau, chạy đi gót chân , mũi bàn chân. Sau đó đứng lại thành vòng tròn.
2. NỘI DUNG:
2. 1. HĐ 1: Bài tập PTC: "Gieo hạt” ( 2 -3P)
- Gieo hạt: Cúi xuống, hai tay giả vờ gieo hạt.
- Nảy mầm: Đứng lên
- Một cây: Giơ một tay lên cao
- Hai cây: Giơ hai cây lên cao
- Một nụ: Một bàn tay nắm vào
- Hai nụ: Hai bàn tay nắm vào
- Một hoa: Một bàn tay xoè ra
- Hai hoa: Hai bàn tay xoè ra.
- Một quả: Một bàn tay nắm vào.
- Hai quả: Hai bàn tay nắm vào.
- Gió thổi cây nghiêng: Hai tay giơ lên cao, bàn tay thẳng, nghiêng người về hai phía.
- Lá rụng: Ngồi xuống, hai tay đưa đi đưa lại trên mặt đất.
- Cho trẻ tập 2 - 3 lần.
2.2. HĐ 2: Vận động cơ bản: "Ném bóng vào đích" ( 8 - 9P)
- Cho trẻ đứng vòng tròn. 
- Cô trò chuyện với trẻ: 
+ Cô có cái gì đây các con?
+ Cô có gì đây nữa?
+ Hôm trước cô đã cho các con ném gì?
- Hôm nay cô cháu mình sẽ ném bóng vào đích cho thành thạo hơn nhé!
- Cho 1 - 2 trẻ lên ném mẫu cho cả lớp xem.
* Phân tích: Khi ném, cầm bóng bằng một tay, mắt nhìn vào đích, tay cầm bóng giơ cao rồi ném mạnh bóng vào chậu
- Cho lần lượt từng trẻ thực hiện. Mỗi trẻ được thực hiện 2 - 3 lần.
- Cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hứng thú.
Củng cố: 
- Cô vừa cho các con làm gì?
- Cô nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ.
2. 3. HĐ 3: Trò chơi vận động: "Gà trong vườn hoa"( 2 -3P)
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi 3- 4 lần.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp vẫy tay nhẹ nhàng.
- Trẻ đi theo yêu cầu của cô và đứng thành vòng tròn.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Trẻ tập 2 - 3 lần.
- Trẻ đứng vòng tròn.
- Cái chậu
- Quả bóng
- Lắng nghe cô nói.
- Xem bạn làm mẫu.
- Lắng nghe cô phân tích.
- Lần lượt từng trẻ thực hiện.
- Ném bóng vào đích.	
- Lắng nghe tuyên dương, giáo dục.
- Lắng nghe.
- Chơi 3 - 4 lần.
- Đi vòng tròn vẫy tay.
III. Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ : Quan sỏt hoa giấy. 
TCVĐ : Gieo hạt
Chơi tự do
1 Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ Quan sát nhận biết tên gọi, cấu tạo thân cành lá, hoa của cây hoa giấy
- Biết lợi ích của cây hoa và biết bảo vệ, yờu quý cây hoa
2 Chuẩn bị:
- Một chậu cây hoa giấy 
3 Tiến trỡnh hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐCCĐ: Quan sát cây hoa giấy
- Cô dẫn trẻ ra sân gợi ý cho trẻ biết vị trí cây sẽ quan sát
- Đố trẻ bằng các gợi ý của cô để trẻ đoán tên gọi của cây.
- Cô giới thiệu tên cây hoa giấy cho trẻ nhắc lại 2 lần
- Cô cho trẻ sờ vào lá, thân, hoa của cây để nhận xét xem mặt lá như thế nào.
+ Bề mặt cánh hoa như thế nào?
+ Hoa mọc thành từng chùm, cánh rất mỏng và có nhiều màu sắc khác nhau
+ Thân cây hoa giấy như thế nào?
+ Hoa giấy trồng để làm gì?
+ Khi ra chơi các con phải làm gì?
- Cô hệ thống lại kiến thức về cây hoa giấy.
2. Trò chơi vận động: Gieo hạt 
Cách chơi: Cô đọc các câu yêu cầu trẻ làm động tác minh hoạ theo
- Cô giải thích cho trẻ chơi rồi yêu cầu và chơi cùng trẻ 
3 .Chơi tự do. 
- cô cho trẻ chơi trong khu vực sân trường không ra ngoài bãi cỏ
- Quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ ra sân chơi và quan sát
- Trẻ đoán tên cây
- Trẻ gọi tên cây hoa giấy
- Trẻ sờ vào các chi tiết của cây để cảm nhận và nêu nhận xét
- Trơn, mịn
+ Thân cây có gai nhỏ
+ Trồng để làm cảnh 
+Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe cô nêu yêu cầu và chơi cùng cô.
- Trẻ chơi với đồ chơi trong sân trường.
IV. Hoạt động góc
V. Hoạt động chiều
 Hướng dẫn trò chơi “Chồng nụ chồng hoa”
1. Mục đích yêu cầu
Giúp trẻ biết được mục đích của trò chơi, biết được cách chơi, luật chơi
Trẻ được thoải mãi, vui tơi khi đến lớp
2. Chuẩn bị : 
Chiếu cho trẻ ngồi 
3. Tiến trỡnh hoạt động:
- Cô giới thệu tên trò chơi 
- Nêu luật chơi, cách chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 
- Cụ cho trẻ chơi lặp đi lặp lại nhiều lần
- Cụ động viờn khuyến khớch trẻ chơi.
- Khi trẻ chơi thành thạo cụ chọn trẻ khỏ điều khiển trũ chơi cho trẻ tự chơi, cụ bao quỏt trẻ chơi.
- Kết thỳc trũ chơi.
VI. NấU GƯƠNG CUỐI NGÀY
Cụ cho trẻ hỏt bài “Cả tuần đều ngoan”
Đàm thoại qua nội dung bài hỏt
Cụ nhắc lại 5 tiờu chuẩn bộ ngoan
Cụ gợi ý cho trẻ tự nhận xột về mỡnh,về bạn
Cụ nhận xột chung. Tuyờn dương trẻ ngoan
Cho trẻ ngoan cắm cờ lần lượt theo tổ
Động viờn nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
VII. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Cụ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước lỳc trẻ ra về
- Vệ sinh xong cho trẻ về chỗ ngồi chờ bố, mẹ đún.
- Trong lỳc chờ bố, mẹ đún cụ cho trẻ xem tranh về chủ đề.
- Nhắc nhở trẻ chào cụ, chào bạn rồi mới về cựng bố, me.
- Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của chỏu trong ngày
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.....................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 30 tháng 12 năm 2014
I. ĐểN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH, TRề CHUYỆN.
II. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
LVPTNT : NBTN :
 Đề tài : Hoa sen, hoa đào
1. Mục đích yêu cầu:
*. Kiến thức: 
	- Trẻ nhận biết và nói đúng tên một số loại hoa quen thuộc hàng ngày với trẻ: Hoa đào, hoa sen.
	- Nói một số đặc điểm nổi bật của một số loại hoa: Màu, hình dạng...
*. Kỹ năng: 
	- Luyện kỹ năng nhận biết, phát âm rõ lời của trẻ. 
	- Phát triển vốn từ cho trẻ.
*. Thái độ: 
	- Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ hoa. 
2. Chuẩn bị:
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ.
- Một số loại hoa quen thuộc: Hoa đào, hoa sen.
- Chiếu, Thước.
- Lô tô hoa sen, hoa đào đủ cho số trẻ.
- Chiếu ngồi cho trẻ.
- Tâm thế trẻ thoải mái.
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Họat động của cô
Họat động của trẻ
1. Gây hứng thú giới thiệu bài: ( 2 - 3p)
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát: "Màu hoa"
- Đàm thoai về nội dung bài hát:
+ Các con vừa nghe cô hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về các loại hoa gì?
+ Ngoài ra các con còn biết những loại hoa gì nữa?
- Hôm nay cô cùng các con nhận biết hoa đào, hoa sen nhé!
2. NỘI DUNG:
2.1. HĐ 1: Trẻ nhận biết hoa sen, hoa đào (8 -9p)
* Cho trẻ quan sát : "Hoa đào" và hỏi trẻ:
+ Đây là hoa gì? (Cô cầm hoa đào lên và hỏi)
- Cho nhiều trẻ nhắc lại.
+ Hoa đào này có màu gì?
+ Cánh hoa đào như thế nào?
+ Lá có màu gì? hình dạng ra sao?
* Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối- trời sáng.
+ Sau giấc ngủ cả lớp thấy hoa gì xuất hiện?
* Cho trẻ quan sát hoa sen.
 - Cô chỉ vào từng đặc điểm của hoa sen và cho trẻ phát âm.
- Giáo dục: Tất cả các loại hoa chúng ta vừa làm quen người ta dùng để cắm vào các ngày lễ, ngày tết làm tôn thêm vẻ đẹp cho cuộc sống con người. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quí các loại hoa, biết chăm sóc, bảo vệ các loại hoa. 
2. 2. HĐ 2: Trò chơi củng cố. ( 2 -3p)
- Cho trẻ chơi trò chơi: "Hoa gì biến mất"
- Cho trẻ chơi trò chơi: "Ai lấy đúng"
(Yêu cầu trẻ lấy đúng các loại hoa khi nghe tên gọi)
3. Kết thúc: Cho đi thăm vườn hoa.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Màu hoa.
- Trẻ kể.
- Lắng nghe cô nói.
- Trẻ quan sát 
- Hoa hồng.
- Trẻ nhắc lại nhiều lần.
- Màu hồng.
- Nhỏ, trũn
- Xanh...
Trẻ chơi trò chơi
- Hoa sen.
- Trẻ phát âm
- Lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lấy đúng hoa theo yêu cầu của cô.
- Trẻ đi thăm vườn hoa.
III. Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ : Quan sỏt cõy hoa xương rồng. 
TCVĐ : Gió thổi cây nghiêng
Chơi tự do
1 Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ Quan sát nhận biết tên gọi, cấu tạo thân cành lá, hoa của cây hoa xương rồng
- Biết lợi ích của cây hoa và biết chăm sóc bảo vệ cây hoa
2 Chuẩn bị:
- Một chậu cây hoa xương rồng
3 Tiến trỡnh hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐCCĐ: Quan sát cây hoa xương rồng.
- Cô dẫn trẻ ra sân gợi ý cho trẻ biết vị trí cây sẽ quan sát
- Đố trẻ bằng các gợi ý của cô để trẻ đoán tên gọi của cây.
- Cô giới thiệu tên cây hoa xương rồng cho trẻ nhắc lại 2 lần
- Cô cho trẻ quan sát lá, thân, hoa của cây để nhận xét xem mặt lá như thế nào.
+ Bề mặt cánh hoa như thế nào?
+ Hoa mọc thành từng chùm, cánh rất mỏng + Thân cây hoa xương rồng như thế nào?
+ Hoa xương rồng trồng để làm gì?
+ Khi ra chơi các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành..
2.. TCVĐ Gió thổi cây ngiêng 
Cách chơi: Cô đọc các câu yêu cầu trẻ làm động tác minh hoạ theo
- Cô giải thích cho trẻ chơi rồi yêu cầu và chơi cùng trẻ 
3. .Chơi tự do. 
- cô cho trẻ chơi trong khu vực sân trường không ra ngoài bãi cỏ
- Quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ ra sân chơi và quan sát
- Trẻ đoán tên cây
- Trẻ gọi tên cây hoa xương rồng
- Trẻ sờ vào các chi tiết của cây để cảm nhận và nêu nhận xét
- Trơn, mịn
+ Thân cây có gai nhỏ
+ Trồng để làm cảnh 
+Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe cô nêu yêu cầu và chơi cùng cô.
- Trẻ chơi với đồ chơi trong sân trường.
IV. Hoạt động góc
V. Hoạt động chiều
	 Làm quen bài hát: “Con chim hót trên cành cây”
1. Mục đích yêu cầu
 *.Kiến thức:
	- Trẻ được làm quen với bài hát mới
*. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 
*. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc: “Con chim hót trên cành cây”
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
Cho trẻ ngồi xung quanh cô.
Cô giới thiệu tên bài hát: 
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Cho trẻ hát theo cô dưới các hình thức ( Lớp, tổ, nhóm, cá nhân) .
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ chú ý lắng gnhe cô hát
Trẻ hát cùng cô
VI. NấU GƯƠNG CUỐI NGÀY
Cụ cho trẻ hỏt bài “Cả tuần đều ngoan”
Đàm thoại qua nội dung bài hỏt
Cụ nhắc lại 5 tiờu chuẩn bộ ngoan
Cụ gợi ý cho trẻ tự nhận xột về mỡnh,về bạn
Cụ nhận xột chung. Tuyờn dương trẻ ngoan
Cho trẻ ngoan cắm cờ lần lượt theo tổ
Động viờn nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
VII. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Cụ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước lỳc trẻ ra về
- Vệ sinh xong cho trẻ về chỗ ngồi chờ bố, mẹ đún.
- Trong lỳc chờ bố, mẹ đún cụ cho trẻ xem tranh về chủ đề.
- Nhắc nhở trẻ chào cụ, chào bạn rồi mới về cựng bố, me.
- Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của chỏu trong ngày
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 31 tháng 12 năm 2014
I. ĐểN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH, TRề CHUYỆN.
II. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
 LVPTTC- KNXH – TM: HĐVĐV: 
 Đề tài: Xõu hoa lỏ xen kẽ.
1. Mục đích yêu cầu:
* .Kiến thức:
 - Giúp trẻ nhận biết và phân biệt được hoa màu vàng, lá màu xanh
 - Biết xâu sen kẽ hoa, lá
 *. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định 
 - Rèn các giác quan cho trẻ 
 - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay 
 *. Giáo dục:
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
 - Biết cất giữ đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định
 - Biết yêu quí bảo vệ các loại hoa
2. Chuẩn bị:
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ.
- Vòng mẫu của cô
- Bài hát ra chơi vườn hoa. 
- Mô hình vườn hoa
- Thước, rổ
- Hoa, lá, dây xâu cho cô
- Hoa, lá, dây xâu cho trẻ.
- Bàn, ghế cho trẻ.
- Rổ.
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú giới thiệu bài ( 2 -3 p)
 - Các con ơi, hôm nay trời rất đẹp, cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 chuyến đi chơi nhé!
Nào chúng ta cùng đi thôi.
 - Cho trẻ hát bài : Ra chơi vườn hoa 
 - Các con yêu quý! Vậy là chuyến đi chơi của chúng mình đã đến điểm tham quan rồi. Chúng ta hãy dừng chân tại đây nhé!
 - Các con có biết đây là đâu không ? 
 - Đây là vườn hoa trường mầm non Tõn Phượng đấy.
Trong vườn hoa có những loại hoa màu gì nào?
 + Các con rất ngoan nên cô sẽ tặng lớp mình 1 món quà đấy!
 + Để biết được món quà gì chúng mình mở món quà này xem nào.
* Gọi một trẻ lên mở gói quà
 - Đó là món quà gì vậy ? 
 - Thật là đẹp đúng không nào?
 - Hôm nay cô với các con cùng xâu vòng hoa, lá xen kẽ nhé.
2. NỘI DUNG:
2.1. HĐ 1: Quan sát - đàm thoại vũng mẫu của cụ. ( 1 - 2 p)
- Cô đưa ra chiếc vòng và gọi 1 - 2 trẻ lên nhận xét về cái vòng theo gợi ý của cô.
 - Cái vòng có nhiều hoa lá không ? 
 

File đính kèm:

  • docTuan 2 NHỮNG BÔNG HOA(HươNG)..doc
Giáo Án Liên Quan