Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm năm 2016 - Chủ đề: Nghề nghiệp

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động :

- Thực hiện được các vận động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Ném xa bằng một tay.

- Biết phối hợp các vận động tay, chân, cơ thể: Trườn về phía trước; Bước lên bước xuống bậc cao; Tung, bắt bóng với cô; bật xa.

- Có khả năng phối hợp cử động của ngón tay, bàn tay trong thực hiện hoạt động xé, dán, chồng, xếp các khối vuông nhỏ.

* Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh để lớn lên có thể làm được nghề mình yêu thích.

- Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt và làm việc. Sau khi lao động xong phải rưả tay, rửa chân sạch sẽ.

- Nhận ra một số đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. Không tự vào chỗ người lớn đang làm việc.

 

doc132 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm năm 2016 - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: tuần (từ ngày 07/11 - 09/12/2016 )
---------------------- ˜ & ™ --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Thực hiện được các vận động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Ném xa bằng một tay.
- Biết phối hợp các vận động tay, chân, cơ thể: Trườn về phía trước; Bước lên bước xuống bậc cao; Tung, bắt bóng với cô; bật xa.
- Có khả năng phối hợp cử động của ngón tay, bàn tay trong thực hiện hoạt động xé, dán, chồng, xếp các khối vuông nhỏ.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh để lớn lên có thể làm được nghề mình yêu thích.
- Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt và làm việc. Sau khi lao động xong phải rưả tay, rửa chân sạch sẽ.
- Nhận ra một số đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. Không tự vào chỗ người lớn đang làm việc.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học: 
- Trẻ biết được công việc của nghề giáo viên, biết được ý nghĩa của ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày hội, ngày lễ của các thầy cô.
- Biết tên gọi một số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ.
- Nhận biết một số nghề qua đặc điểm, trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề.
* Làm quen với toán: 
- Biết đếm, gộp hai nhóm, tách thành 2 nhóm đồ dùng/dụng cụ (cùng loại, mỗi nhóm trong phạm vi 3) và đếm.
- Nhận ra sự khác nhau về số lượng của hai nhóm (Nhiều hơn - ít hơn) qua đếm, xếp tương ứng 1: 1.
- Biết tên gọi của hình chữ nhật, chọn đúng các hình theo mẫu (với một dấu hiệu màu/kích thước) và theo tên gọi.
- So sánh và nhận ra kích thước của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề, nói được to hơn - nhỏ hơn, dài hơn - ngắn hơn.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi của một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Nói được (Kể được) tên nghề, các công việc của bố mẹ đang làm.
- Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ của cô giáo.
- Nói bằng câu đầy đủ, kể về những điều quan sát được qua tham quan, qua xem tranh ảnh một số nghề quen thuộc ở địa phương.
- Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: Ai? Nghề gì? Cái gì?
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen tạo hình: 
- Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động vẽ, tô màu, nặn, xé, dán để tao ra một số sản phẩm đơn giản như: bắp ngô, củ khoai, bánh quy...
- Biết cầm bút, di màu xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành sản phẩm đẹp. 
* Làm quen âm nhạc: 
- Thích hát và vận động một cách đơn giản theo nhịp điệu của bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.
- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.
- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.
5. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Bước đầu biết thể hiện những cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cở chỉ, nét mặt, lời nói.
- Trẻ biết yêu cái đẹp và sự đa dạng phong phú về những công việc và sản phẩm của các nghề.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.
- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về các công việc trong xã hội qua các bức tranh vẽ, bài hát, múa.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề nghề nghiệp.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề nghề nghiệp..
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai; 
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A4, giấy màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề nghề nghiệp.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
III. MẠNG NỘI DUNG: 
Nghề sản xuất
- Biết tên gọi các nghề (nghề nông, công nhân, thợ may, thợ mộc), người làm nghề, sản phẩm, đồ dùng của nghề đó.
- Biết ích lợi của nghề đối với quê hương, xã hội.
- Biết yêu quý người lao động.
Một số nghề phổ biến trong xã hội 
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau.
- Biết vè hoạt động chính mỗi nghề, trang phục, dụng cụ, sản phẩm. của các nghề.
- Biết mối quan hệ của 1 số nghề với nhau.
- Trẻ biết yêu mến, quý trọng và giữ gìn sản phẩm người lao động.
Nghề giáo viên
- Trẻ biết 20/11 là ngày hội của các cô, các thầy.
- Trẻ biết công việc vầ đồ dùng của các cô ở trường.
- Trẻ yêu quý, kính trọng các cô
NGHỀ NGHIỆP
Nghề dịch vụ
- Trẻ biết tên nghề (nghề bán hàng,kinh doanh, chăm sóc sắc đẹp), đặc điểm của từng nghề, đồ dùng, dụng cụ của nghề đó.
- Ích lợi của nghề đối với cá nhân, nơi trẻ sống,... thái độ của trẻ đối với các nghề đó
Nghề truyền thống địa phương
- Trẻ biết tên gọi các nghề (nghề đánh cá, bánh đa, chế biến hải sản), biết đồ dùng, sản phẩm của nghề đó
- Phân nhóm đồ dùng, dụng cụ từng nghề.
- Biết yêu quý công việc của bố mẹ, người thân..
- Giữ gìn và tiết kiệm
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển ngôn ngữ:
 Văn học:
* Thơ:
- Em làm thợ xây.
- Chiếc cầu mới.
- Làm nghề như bố.
- Làm họa sĩ dễ thôi.
- Hươu cao cổ.
- Cô giáo của con.
- Bàn tay cô giáo.
- Các cô thợ. Tập làm bác sỹ. Bác nông dân.
* Truyện: 
- Bàn tay đẹp.
- Ba chú lợn nhỏ
- Câu chuyện về chú xe ủi.
- Thỏ nâu làm vườn.
- Cây rau của thỏ út.
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học :
- Trò chuyện về một số nghề phổ biến.
- Tìm hiều về nghề giáo viên.
- Tìm hiểu về nghề sản xuất.
- Tìm hiểu về nghề dịch vụ.
- Tìm hiểu về nghề truyền thống.
Toán:
- Nhận biết sự khác nhau của 2 nhóm số lượng đồ dùng, dụng cụ ...trong phạm vi 3.
- So sánh 2 nhóm đồ dùng, dụng cụ làm nghề...
- Nhận biết hình dạng của hình chữ nhật, hình tam giác
Phát triển thể chất:
Thể dục:
* Bài tập phát triển chung:
- Tập các động tác phát triển các nhóm hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân, bật.
* Vận động cơ bản:
- Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.
 Ném xa bằng một tay. Bật về phía trước. Bò theo đường dích dắc. Trườn về phía trước Bước lên bước xuống bậc cao.
.
Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Góc xây dựng: Xây nhà; xây trường; bệnh viện; làng em; công viên; nông trại; khu trăn nuôi, doanh trại bộ đội.
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bế em, cô giáo, bác cấp dưỡng, bán hàng...
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, nặn theo chủ đề.
+ Tô tranh theo chủ đề.
- Hát múa bài hát theo chủ đề.
- Góc hoạc tập – sách:
+ Xem sách, tranh, ảnh về chủ đề.
+ Cắt, dán để làm sách tranh.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây; quan sát quá trình lớn lên của cây; Chơi với nước, cát....
Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình:
- Tô màu: Sản phẩm nghề nông.
- Vẽ cuộn len màu.
- Vẽ, nặn: Sản phẩm, đồ dùng một số nghề.
- Vẽ; dán; nặn quà tặng cô bác làm nghề.
- Vẽ; nặn theo ý thích
 Âm nhạc:
* Hát, vận động:
- Làm chú bồ đội; Chú bồ đội đi xa; Cháu yêu cô chú công nhân; Cô và mẹ; Ai làm ra hạt mưa vàng.Em tập lái ô tô.
* Nghe hát:
- Cô thợ dệt; Hạt gạo làng ta; Xe chỉ luồn kim; Ngày đầu tiên đi học. Anh phi công ơi. Lớn lên cháu lái máy cày.
* Trò chơi: Tai ai tinh; Nhận hình đoán tên bài hát; Ai nhanh nhất.
NGHỀ NGHIỆP
Chủ đề nhánh 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI
Thời gian thực hiện từ ngày: 07/11 – 11/11/2016
I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm đón trẻ: 
+ Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
+ Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
+ Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ ở nhà cũng như ở lớp.
+ Trò chuyện về một số nghề phổ biến và nghề của bố mẹ bé.
THỂ DỤC SÁNG
Bài tập: Tập kết hợp các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
* Yêu cầu: 
- Phát triển thể lực cho trẻ
- Tạo tinh thần thoải mái, cảm giác khỏe khoắn cho trẻ.
- Trẻ tập bài tập phát triển chung cùng cô nhịp nhàng.
* Chuẩn bị: 
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, hợp thời tiết. 
* Tiến hành:
a. Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn và hát bài: “ Đoàn tàu nhỏ xíu”, cô đi vào trong ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân và chạy theo hiệu lệnh của cô sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn giãn cách đều nhau.
b.Trọng động:
+ Hô hấp: Thổi nơ 
+ Tay - vai: Hai tay đưa ngang, đưa về trước vẫy bàn tay hoặc nắm
 Cb. 4 1. 3 2
+ Chân: Hai tay sang ngang sau đó đưa về phía trước, đầu gối hơi khuỵ
 Cb. 4 1. 3 2
+ Bụng - lườn : Hai tay đưa ra trước quay người sang hai bên.
 Cb. 4 1. 3 2
- Bật: Bật về trước. 
 Cb Th 
* Trò chơi: Máy bay
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi. 
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập.
ĐIỂM DANH
Cô thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên – kí hiệu. 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học:
Trò chuyện về một số nghề.
Phát triển thể chất:
Thể dục:
 Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.
Phát triển thẩm mĩ:
Tạo hình:
Tô màu tranh một số nghề: Bồ đội, xây dựng, dạy học. 
Phát triển ngôn ngữ:
Văn học:
Truyện: Ba chú lơn nhỏ
Phát triển thẩm mỹ:
Âm nhạc:
Vận động: Cháu yêu cô chú công nhân. Nghe hát: Xe chỉ luồn kim. Trò chơi: Tai ai tinh
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân vai:
- Gia đình, bán hàng, bác sĩ.
Xây dựng:
- Xây trường mầm non.
Học tập - sách:
- Trẻ xem và làm sách về về một số nghề phổ biến.
Nghệ thuật
- Vẽ, tô về, nặn về một số nghề phổ biến. Hát đọc thơ theo chủ đề
Thiên nhiên:
- Chăm sóc cây. Chơi đong nước.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát nghề dạy học
2. Trò chơi: Thi Làm chú công nhân giỏi
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát nghề y.
2. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát nghề xây dựng
2. Trò chơi:
Chọn đúng nghề
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát dụng cụ nghề xây dựng
2. Trò chơi:
Thi Làm chú công nhân giỏi
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát nghề cắt tóc.
2. Trò chơi:
Dung dăng dung dẻ
3. Chơi tự do
VỆ SINH ĂN TRƯA
- Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn. 
- Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn.    Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn.
NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số tre vào cô mới cho trẻ nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về một số nghề phổ biến.
- Chơi tự do.
- Tô tranh trong vở tập tô.
- Chơi tự do.
- Tô tranh vở tạo hình.
- Chơi tự do.
- Ôn truyện: Ba chú lợn nhỏ.
- Chơi tự do.
- Ôn bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Nêu gương cuối tuần.
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ ; cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
Nội dung
7h00 – 8h30:
Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
1. Tên trò chơi:
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
2. Tên trò chơi thể dục sáng:
- Trò chơi: “Máy bay”.
Mục đích:
- Trẻ được tập luyện các động tác phát triển cơ tay, chân.
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh theo tín hiệu cho trẻ. 
Chuẩn bị:
- Địa điểm chơi: Trong lớp hoặc ngoài sân.
Cách chơi:
- Trẻ đứng xung quanh cô. Cô nói: “ Máy bay chuẩn bị cất cánh” Thì cô và trẻ đưa hai tay lên cao nga ng vai. Sau đó cô nói tiếp: “ Máy bay bay”, tất cả vừa dang tay vừa chạy quanh sân, miệng kêu: Ù, ù..... Cho trẻ chạy khoảng 30 giây, cô nói: “ Máy bay hạ cánh”, cô và trẻ cùng ngồi xuống. Nghỉ khoảng 30 giây, cô nói: “ Máy bay cất cánh”, tất cả lại đứng lên, tay dang ngang và làm động tác máy bay.
- Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
8h30 – 9h00
Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích
1. Trò chơi : “Hãy nói nhanh”
- Cách chơi: Cô nói tên dụng cụ thì trẻ đoán xem đó là dụng cụ của nghề nào và nói tên nghề đó hoặc cô nói tên nghề thì trẻ kể tên các dụng cụ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
2. Trò chơi : “Tìm dụng cụ theo nghề”
- Cách chơi: Cô chuẩn bị ba bảng trên mỗi bảng có hình ảnh của hai nghề và 1 số dụng cụ của nghề: Nhiệm vụ của mỗi đội là tìm đúng dụng cụ của nghề và dán vào đúng cột của mình, sau đó chạy nhanh về đập tay vào bạn kế tiếp.
- Trò chơi được bắt đầu và kết thúc bằng bài hát. Đội nào dán trước thì đội đó thắng.
- Cô bao quát và quan sát trẻ, khi trẻ thực hiện xong cô cùng cả lớp nhận xét trẻ.
3. Trò chơi : Chuyền bóng theo hàng ngang
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội xếp theo hàng ngang. Bạn đầu hàng chuyền cho bạn bên cạnh, bạn bên cạnh đưa tay đỡ lấy bóng và chuyền cho bạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến bạn cuối hàng ngang cầm bóng và chuyền quay lại.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
4. Trò chơi; “ Tai ai tinh”
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, nhắm mắt lại sau đó cô mời một bạn hát và các con sẽ đoán xem là ai.
- Luật chơi: Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
9h00 – 9h40
Chơi, hoạt động ở các góc
Tên góc:
- Phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ.
- Xây dựng: Xây trường mầm non.
- Nghệ thuật: Vẽ, tô, nặn theo chủ điểm. Hát, đọc thơ theo chủ đề.
- Học tập - sách: Xem và làm sách tranh về một số nghề phổ biến.
- Thiên nhiên: Chơi với nước. Chăm sóc cây.
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu tái tạo những ấn tượng về một số nghề phổ biến của trẻ.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo thành khu trường của bé.
- Trẻ biết làm mềm đất, xoay tròn hoặc lăn dài và tạo thành sản phẩm.
- Trẻ biết mở sách, xem tranh, ảnh và trả lời được câu hỏi theo hình ảnh một số nghề phổ biến..
- Tre biết chăm sóc và bảo vệ cây.
- Trẻ biết chơi theo nhóm, biết phối hợ hành động chơi theo nhóm.
2. Kỹ năng:
- Phát triển các quá trình tâm lý tư duy, tưởng tượng. khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động.
- Phát triển các kỹ năng sống: hợp tác, chia sẻ, hoạt động nhóm.
- Rèn kỹ năng giao tiếp mạnh dạn giữa các vai chơi.
- Rèn cho trẻ có kỹ năng hợp tác nhường nhịn trong khi chơi.
- Rèn kỹ năng chơi theo nhóm, thể hiện vai chơi.
- Rèn cho trẻ có kỹ năng giữ gìn và cất đồ chơi đúng nơi qui định.
3. Thái độ:
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của bản thân với các nhân vật chơi.
- Giáo dục trẻ tính đoàn kết không tranh dành đồ chơi của nhau, thực hiện nội quy các góc chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Góc xây dựng:
- Cây, hoa tự làm; gạch, ô tô tải
2. Góc phân vai:
- Gia đình: Đồ dùng gia đình, các đồ dùng tự tạo trong gia đình, các đồ dùng gia đình: Bát, đũa, đĩa, thìa, mũ, áo
- Bán hàng: Đồ chơi góc bán hàng: Hoa quả, đồ ăn....
- Bác sĩ: Đồ dùng của bác sĩ.
3. Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con....
4. Góc thiên nhiên: Dụng cụ tưới cây, cát, nước.
5. Góc học tập - sách : Sách, tranh, ảnh về chủ đề một số nghề phổ biến.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định:
- Cô cho trẻ đọc thơ: “ Bé làm thợ xây ”.
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
- Trong bài có nhắc đến em bé làm nghề gì?
- Em bé đã xây nên những gì?
2.Thoả thuận vai chơi:
* Các con vừa đọc bài thơ : “Em làm thợ xây” đấy.Các con ạ! Trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghề như: Nghề xây dựng, cô giáo, nghề dịch vụĐây cũng là chủ điểm của tuần này mà cô cháu mình cùng khám phá đấy. Chủ điểm nghề nghiệp và chủ đề nhánh là: Một số nghề phổ biến trong xã hội. 
- Cô giới thiệu các góc:
- Phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ.
- Xây dựng: Xây trường mầm non.
- Nghệ thuật: Vẽ, tô, nặn theo chủ điểm. Hát, đọc thơ theo chủ đề.
- Học tập - sách: Xem và làm sách tranh về một số nghề phổ biến.
- Thiên nhiên: Chơi với nước. Chăm sóc cây.
* Trước khi chơi các con phải lấy đồ chơi nhẹ nhàng và trong khi chơi các con phải chơi đoàn kết với bạn, khi chơi xong phải thu dọn đồ chơi vào nơi quy định nhé !
- Bây giờ bạn nào chơi ở góc nào thì về góc đó chơi và rủ bạn cùng chơi nhé!
3. Quá trình chơi:
- Khi trẻ về góc của mình chơi, cô quan sát các góc chơi và tham gia chơi cùng trẻ.
- Trong quá trình chơi cùng trẻ cô đưa ra những câu hỏi gợi mở để giúp trẻ chơi hứng thú hơn trong quá trình chơi:
+ Phân vai: Bác đang làm gì vậy?
Bác đang nấu gì cho em bé ăn?
Em bé bị ốm nên đưa em bé đi đâu để khám ?
+ Bán hàng: Mấy nghìn một cân tôm ?
Hai nghìn được không bác ?
+ Xây dựng: Bác đang xây gì?
Chỗ này bác định trồng cây gì?
+ Nghệ thuật: Bác đang tô gì đây?
Đây là nghề gì?
+ Học tập - Sách: Bác đang xem gì?
Đây là nghề gì?
+ Thiên nhiên:
- Cô chú ý tạo ra nhiều tình huống cho trẻ giải quyết, và giao lưa giữa các góc chơi
4. Nhận xét chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ thăm quan một số góc chơi và gợi ý cho trẻ nhận xét. Cô nhận xét chung, tuyên dương và động viên trẻ lần sau chơi tốt hơn.
- Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào nơi quy định.
9h40 – 10h30
Chơi ngoài trời
1. Trò chơi vận động:“Thi làm chú công nhân giỏi”
a. Mục đích:
- Trẻ được tập luyện cách đi trong đường hẹp với tư thế đứng thẳng kết hợp cầm vật trên tay.
- Trẻ làm quen với nghề xây dựng.
b. ChuÈn bÞ:
- Hai con đường hẹp 3 x 0,2m.
- Bốn rổ đựng đồ. Đồ chơi xây dựng.
c. C¸ch ch¬i:
- Cô nêu yêu cầu trước khi chơi: “ Mỗi cô chú công nhân nhí sẽ vận chuyển vật liệu xây dựng tùy theo sức của mình đi qua một đoạn đường hẹp. Khi đi hết đoạn đường các cô chú công nhân nhí phải xếp vật liệu mà mình vận chuyển vào đúng khu vực của vật liệu đó. Khi vận chuyển các cô, chú công nhân nhí chú ý an toàn khi vận chuyển đó là quan sát phía trước và hai bên để không giẫm lên bãi cỏ.
- Cô chú ý trẻ vận chuyển, nếu chưa đúng thì sửa cho trẻ.
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ. 
2. Trò chơi học tập: “Chän ®óng nghề”
a. Môc ®Ých vµ luËt ch¬i: 
- TrÎ biÕt chän ®óng nghề cô yêu cầu.
- Ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng quan s¸t, ghi nhí cã chñ ®Þnh.
b. ChuÈn bÞ:
- Mçi trÎ 4 - 5 l« t« một số nghề.
c. C¸ch ch¬i:
- C« ph¸t cho mçi trÎ bé l« t« c« ®· chuÈn bÞ. Sau ®ã c« yªu cÇu trÎ chän l« t« nghề nµo th× trÎ chän nhanh l« t« ®ã gi¬ lªn.
- VÝ dô : C« nãi : Nghề xây dựng th× trÎ t×m h×nh ¶nh l« t« nghề xây dựng gi¬ lªn. Sau ®ã cho trÎ bá xuèng vµ c« yªu cÇu trÎ t×m vµ gi¬ l« t« nghề kh¸c.
- Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn, sau mçi lÇn ch¬i, c« nhËn xÐt. 
3. Trò chơi dân gian: “Dung d¨ng dung dΔ
a. Môc ®Ých vµ luËt ch¬i:
- TrÎ biÕt luËt ch¬i: Vung tay vµ hµnh ®éng theo ®óng nhÞp bµi ®ång dao.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ.
b. ChuÈn bÞ:
- S©n ( sµn ) s¹ch sÏ.
- D¹y trÎ bµi ®ång dao “Dung d¨ng dung dΔ.
c. C¸ch ch¬i:
- Cho trÎ n¾m tay nhau thµnh tõng ®«i hoÆc tõng nhãm 3 - 5 trÎ, võa ®i võa ®äc bµi ®ång dao “Dung d¨ng dung dΔ. Khi ®äc “dung” th× vung tay vÒ phÝa tr­íc, tiÕng “d¨ng” vung vÒ phÝa sau, tiÕp tôc nh­ vËy ®Õn c©u cuèi cïng th× ngåi thôp xuèng.
- Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn.
15h20 – 16h00
Chơi, hoạt động theo ý thích
Tên trò chơi:
- Chơi trò chơi tự do.
- Giải các câu đố.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ biết giải các câu đố.
Chuẩn bị:
- Đồ dùng sẵn có trong các góc lớp.
Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi và hướng trẻ thể hiện đúng chủ đề bài dạy, chủ đề.
- Cô đọc các câu đố và chủ đề cho trẻ giải đố.
16h00 – 17h00
Chơi trong giờ trả trẻ
Tên trò chơi:
- Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
Tiến hành:
- Cô 

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP NĂM 2016 - 2017.doc
Giáo Án Liên Quan