Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Em làm thợ xây

 1. Mục đích yêu cầu.

 - Trẻ cảm nhận được nội dung và ý nghĩa của bài thơ, nhớ tên tác giả và tên bài thơ.

 - Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi theo nội dung bài thơ.

 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ. Cách trả lời các câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc.

 - Giáo dục trẻ biết kính yêu và quý trọng những sản phẩm mà các chú công nhân đã tạo nên.

2. Chuẩn bị.

 - Tranh minh họa theo nội dung bài thơ.

 - Hệ thống các câu hỏi đàm thoại.

 - 1số đồ dùng, tranh vẽ của nghề xây dựng.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Em làm thợ xây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2015.
 (Dạy lớp 4TA)
I. Hoạt động học.
Phát triển ngôn ngữ.
Thơ: EM LÀM THỢ XÂY
Tác giả: Hoàng Dõn
 1. Mục đích yêu cầu..
 - Trẻ cảm nhận được nội dung và ý nghĩa của bài thơ, nhớ tên tác giả và tên bài thơ.
 - Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi theo nội dung bài thơ.
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ. Cách trả lời các câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc.
 - Giáo dục trẻ biết kính yêu và quý trọng những sản phẩm mà các chú công nhân đã tạo nên.
2. Chuẩn bị.
 - Tranh minh họa theo nội dung bài thơ.
 - Hệ thống các câu hỏi đàm thoại.
 - 1số đồ dùng, tranh vẽ của nghề xây dựng.
 3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng thú
- Trẻ ngồi lại gần cô, cho trẻ hát bài “cháu thơng chú bộ đội”
- Các con vừa hát xong bài hát gì? Trong bài hát nói về ai ?
 * Hoạt động 2: Bé làm quen với chữ u .
Làm quen chữ u:
- Đây là hình ảnh ai vậy? Đây là hình ảnh chú bộ đội đang hành quân .
- Dới hình ảnh có từ “ chú bộ đội ”, cô đọc từ một lần và cho cả lớp đọc từ một lần
- Cô giới thiệu chữ cái “u”. Cô đọc mẫu 3 lần .Cô nhắc trẻ cách phát âm 
- Cả lớp đọc 2-3 lần. Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc
- Cá nhân trẻ đọc(Từ 10-12 trẻ) cô chú ý sửa sai. Cả lớp đọc
 * Phân tích nét chữ u .
- Ai biết chữ u có đặc điểm gì?
- Chữ u có một nét móc và một nét thẳng đứng. Cả lớp đọc lại lần nữa.
 * Giới thiệu Chữ in hoa, in thờng và viết thờng
- Cô giói thiệu với lớp mình chữ u in thờng, U in hoa, u viết thờng
- Tuy 3 kiểu chữ này có cách viết hơi khác nhau nhng chúng đều có chung một cách đọc . Cô chỉ và cho trẻ đọc
Làm quen với chữ 
- Cô cho trẻ xem tranh lá th và tiến hành cho trẻ làm quen tơng tự chữ u
So sánh chữ u và chữ 
- Cô cho đọc lại hai chữ và cho trẻ nhận xét :
- Đặc điểm giống nhau?
- Đặc điểm khác nhau?
- Chữ u và chữ  giống nhau ở điểm hai chữ này đều có một nét móc và một nét thẳng đứng. 
- Chữ u và chữ  khác nhau vì chữ u thì không có râu còn chữ  thì có râu ở bên phải 
 * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố 
Trò chơi 1: “ Nhìn nhanh đoán giỏi” 
Trò chơi 2: “Tìm ho hàng” 	
- Chúng ta sẽ chơi trò chơi với 2 đội chơi.đội 1 và đội 2.
- Đội 1 sẽ cầm tranh có chứa từ tronh từ có chứa chữ cái các con vừa làm quen.
- Đội 2 sẽ cầm chữ cá u, . Hai đội vừa đi vừa đọc
 Tìm họ tìm hàng tôi không có râu chính là u đó
 Tìm họ tìm hàng có râu ở bên phải  chính là tôi
 Cho dù ở đâu hãy về với tôi
- Đọc đến câu cuối các chữ u,  phải tìm về từ có chứa chữ cái u, 
Trò chơi 3: “Ghép nét”
- Cô sẽ phát cho mỗi nhóm 1 chiếc rổ,trong rổ có rất nhiều những nét chữ ( cô giới thiệu các nét có trong rổ) 
- Nhiệm vụ của các nhóm là dùng những nét chữ này ghép thành chữ u,  mà các con vừa đợc làm quen. 
-Trẻ ghép xong cô cho trẻ trng bày và nhận xét. Cho cả lớp đọc.
 * Hoạt động 4: nhẹ nhàng chuyển hoạt động
- Trẻ vỗ tay
- 2 đội chào
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe quan sỏt
- Trẻ hát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô đọc.
- Trẻ lắng nghe 
 Trẻ đọc thơ cùng cô giáo.
- Trẻ lên đọc tổ nhúm ,cỏ nhõn.
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến.
- Bài thơ “Em làm thợ xõy” của Hoàng Dõn.
-Thợ xõy.
- Xõy nhà cho bà cho mẹ cho chị cho cha.
- Tay cầm dao gạch .
-Tay nhanh thoăn thoắt
-Em làm chỳ thợ 
-Xõy nhà vui ngờ.
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi.
- Trẻ lắng nghe.
II. Chơi ngoài trời.
 - Chơi có MĐ: “ Quan sỏt tranh trũ chuyện về cỏc nghề’’.
 - Chơi VĐ: “Kộo cưa lừa sẻ’’
 - Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu.
 - Trẻ biết một số nghề trong xó hội.
 - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, được hít thở không khí trong lành.
 - Biết chơi trò chơi một cách hứng thú và an toàn khi chơi. Chơi an toàn với đồ chơi ngoài trời.
 - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ và sự khéo .
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý cỏc nghề.
2. Chuẩn bị.
 - Sân bãi chơi bằng phẳng, sạch sẽ.
 - Tranh ảnh về một số đồ dùng nghề xây dựng.
3. Tổ chức hoạt động.
* Chơi có mục đích.
 - Cô cho trẻ ra sân xếp vòng tròn xung quanh cô, cô cho trẻ quan sát tranh cỏc nghề.
 - Cô gợi hỏi trẻ trũ chuyện về nội dung bức tranh.
 - Cô giáo dục trẻ.
* Trò chơi vận động: “Kộo cưa lừa sẻ”.
 - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ
 - Cô bao quát cho trẻ chơi 3- 4 lần.
* Chơi tự do.
 - Cô giới thiệu đồ chơi và khu vực chơi.
 - Cô cho trẻ chơi tự do dưới sự bao quát của cô.
Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2015.
 ( Dạy lớp 5TA)
I. Hoạt động học.
 Cháu yêu cô chú công nhân
 Tác giả: Hoàng Văn Yến
 NDTT: Dạy hát+ vận động theo nhịp “Cháu yêu cô chú công nhân” 
 NDKH: - Nghe hát “Ước mơ xanh”
 - Trò chơi “Ai đoán đúng”
 BHBX: “Cháu yêu cô thợ dệt
 1. Mục đích- Yêu cầu.
 - Trẻ thuộc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” của tác giả “Hoàng Văn Yến”. Biết hát đúng giai điệu bài hát.
 - Trẻ biết thể hiện điệu bộ minh họa hưởng ứng khi nghe cô hát.
 - Rèn cho trẻ kỹ năng hát đúng nhạc. Phát triển tai nghe và biết sử dụng một số dụng cụ âm nhạc.
 - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động và luôn yêu quý các cô chú công nhân.
2. Chuẩn bị.
 - Một số dụng cụ âm nhạc: Sắc sô, phách tre...
 - Mũ chóp kín.
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Hoạt động 1: “Trò chuyện cùng bé”.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ.
- Cô GD cho trẻ và hướng vào chương trình “Bé là ca sĩ”
* Hoạt động 2: “Bé là ca sĩ”.
- Cô hướng vào nội dung bài.
- Cô giới thiệu nội dung chương trình “Bé là ca sĩ” Gồm có 3 phần:
 + Phần 1: “Bài hát bé yêu thích”.
 + Phần 2: “Món quà tặng bé”
 + Phần 3: “ Vui cùng đồng đội”.
- Cô tổ chức cho trẻ.
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” của tác giả Hoàng Văn Yến.
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về tình cảm của các bạn đối với các cô chú công nhân đã xây nên bao nhà của và dệt nên bao nhiêu chiếc áo cho chúng ta...
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát (3 lần).
 (Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát. (2 lần).
- Cô chia tổ và cho từng tổ hát.
- Cho nhóm hát- Cá nhân hát.
+ Cô cho trẻ vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Cô nói để cho bài hát thêm hay thì chúng mình sẽ lên lấy DC âm nhạc vỗ theo nhịp bài hát nhé!
 (Cô cho trẻ hát và sử dụng dc âm nhạc 2 lần). Cô Cý sửa sai cho trẻ.
- Cô cho cá nhân trẻ vỗ.
+Phần 2: “Món quà tặng bé”.
- Cô hát tặng cả lớp bài hát “Ước mơ xanh”
- Cô hát giới thiệu tác giả và nói qua nội dung để GD trẻ.
- Cô hát lần 3- 4 làm điệu bộ minh họa.
+ Phần 3: “Vui cùng đồng đội”.
 - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ai đoán đúng”.
- Cô cho 1 trẻ lên bảng đầu đội mũ chóp che kín mắt. Gọi 1 trẻ khác lên hát và gõ dụng cụ âm nhạc. Sau đó đố trẻ đội mũ chóp:
 + Tên bài hát là gì?
 + Có bao nhiêu bạn hát?
 + Tên bạn hát ?
 + Dụng cụ gõ là gì?
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô chý ý bao quát trẻ.
* Kết thúc cô cho trẻ hát cùng cô bài “Cháu yêu cô thợ dệt”.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu.
- Trẻ lắng nghe cô hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp hát.
- Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” của tác giả Hoàng Văn Yến.
- Nói về công việc của các cô chú công nhân.
- Trẻ hát.
- Từng tổ thi đua nhau hát.
- Nhóm- cá nhân hát.
- Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ lên lấy dc âm nhạc.
- Trẻ vừa hát vừa vỗ.
- Cá nhân trẻ vỗ.
- Trẻ lắng nghe cô hát.
- Trẻ hào hứng làm điệu bộ cùng cô giáo.
- Trẻ hát.
- Trẻ vận động cùng cô giáo.
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến.
- Trẻ tích cực tham gia chơi và trả lời.
- Trẻ hát 3- 4 lần.
III.Chơi hoạt động ở cỏc gúc
- Góc xây dựng 
-Góc nghệ thuật 
- Góc học tập. 
 - Góc thiên nhiên.
Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2015
 (Dạy lớp 5TA)
I.Hoạt động học 
 Bẫ ễN CHỮ ĐÃ HỌC I, T ,C 
 I.Mục đích yêu cầu
 - Trẻ nhận biết nhanh cỏc chữ cỏi I t c thụng qua tranh ảnh, qua cỏc trũ chơi.
 - Trẻ nhận biết nhanh cỏc chữ cỏi, thể hiện tớnh nhanh nhẹn, khộo lộo qua trũ chơi
 - Giờ học tập trung chỳ ý, tham gia tớch cực trong cỏc trũ chơi.
 II/ Chuẩn bị 
 1/ Cho cụ: Tranh cú chứa chữ cỏi itc (Chỳ bộ đội, thợ xõy, thợ xẻ, cụ thợ may) thẻ chữ I t c, dỏng xung quanh lớp, tranh vẽ chỳ cụng nhõn xõy dựng dưới tranh cú từ “Thợ xõy” tranh vẽ chỳ bội đội dưới tranh cú từ “Chỳ bộ đội” thẻ chữ cỏi. Bảng gài, thẻ chữ rời ghộp lại thành từ.
Trẻ: Thẻ chữ cỏi, cỏc chữ cỏi cắt bằng xốp, 1 cỏi hộp, hột hạt.
hoạt độngcủa cô
hoạt động của trẻ
* Hoạt động1.: Cụ cho trẻ đọc vố ( Chỏu học chữ)
* Hoạt động 2.: Trong bài vố cú chữ gỡ?
- Thế cỏc con tỡm xem tranh cụ cú những chữ cỏi giống chữ cỏi trong bài vố cỏc con vừa đọc.
* ễn chữ I t c
- Cho trẻ tỡm chữ cỏi xung quanh lớp.
- Cho trẻ thi đua tỡm nhanh cỏc chữ cỏi itc.
* Trũ chơi: Tỡm chữ cỏi theo hiệu lệnh.
- Cỏch chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn và tỡm chữ cỏi đưa lờn theo yờu cầu của cụ.
- Luật chơi: Trẻ nào tỡm đỳng được cụ tuyờn dương.
* Trũ chơi: Rồng rắn lờn mõy.
- Cỏch chơi: cho 1 trẻ lờn làm đầu rồng cụ làm ụng thầy thuốc và chơi. mỗi trẻ đều cú mang chữ cỏi trờn người
- Luật chơi: Khỳc nào bị bắt thỡ trả lời xem mỡnh cú chữ cỏi gỡ, trả lời khụng được bị nhảy lũ cũ.
* Trũ chơi: Xếp hột hạt.
- Cỏch chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn dựng hột hạt xếp thành chữ cỏi I, t, c.
- Luật chơi: Trẻ nào xếp đỳng và đẹp đựơc cụ tuyờn dương.
- Kết thỳc giờ học.
Trẻ đọc vố
Trẻ tỡm đọc
Trẻ tỡm
Trẻ thi đua tỡm và đọc
Trẻ chơi
Trẻ chơi 
Trẻ chơi
II. Chơi ngoài trời.
- Chơi có MĐ: “Quan sát, trò chuyện về đồ dùng, dụng cụ nghề nông’’.
 - Chơi VĐ: “Chọn đúng đồ dùng”
 - Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu.
 - Tạo điều kiện cho trẻ được hít thở không khí trong lành, tiếp xúc với môi truờng xung quanh thoả mãn nhu cầu nhận thức của trẻ.
 - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm các đồ dùng, dụng cụ và các công dụng của những đồ dùng, dụng cụ ấy.
 - Biết chơi trò chơi một cách hứng thú và an toàn khi chơi. Chơi an toàn với đồ chơi ngoài trời. Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng những người làm nghề nông.
2. Chuẩn bị.
 - Sân bãi chơi bằng phẳng, sạch sẽ.
 - Một số đồ dùng, dụng cụ thật của nghề nông và một số được cắt bằng bìa cứng.
 - Một số đồ dùng của các nghề khác.
 - Đồ chơi ngoài trời sắp xếp phù hợp.
3. Tổ chức hoạt động.
* Chơi có mục đích.
 - Cô cho trẻ ra sân, ổn định trẻ và nêu mục đích của buổi dạo chơi.
 - Cô đưa từng đồ dùng của nghề nông và giới thiệu về tên gọi, đặc điểm, công dụng của các đồ dùng ấy.
 - Cô trò chuyện về những đồ dùng này giúp các cô, bác nông dân làm ra nhiều hạt thóc , hạt gạo...
 - Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ.
* Trò chơi vận động: “Chọn đúng đồ dùng”.
 - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ: Chia trẻ làm 2 đội chơi, 2 đội sẽ thia đua nhau bật qua vòng lên lấy đồ dùng, dụng cụ của nghề nông nghiệp. Kết thúc đội nào lấy được nhiều hơn thì giành phần thắng.
 - Cô bao quát cho trẻ chơi 3- 4 lần.
* Chơi tự do.
 - Cô giới thiệu đồ chơi và khu vực chơi.
 - Cô cho trẻ chơi tự do dưới sự bao quát của cô.
Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2015.
(Dạy lớp 4TA)
I. Hoạt động học. 
Nhận biết, phân biệt đồ dùng, dụng cụ một số nghề
1. Mục đích- yêu cầu.
 - Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề, nhận biết, gọi tên đồ dùng của các nghề và phân biệt đồ dùng của các nghề một cách chính xác.
 - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động học và các trò chơi do cô giáo tổ chức.
 - Rèn khả năng nhanh nhẹn, sự quan sát, ghi nhớ có chủ định, phân biệt và rèn luyện trí thông minh cho trẻ. Khả năng trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
 - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người lao động, yêu lao động. 
 2. Chuẩn bị.
 - Tranh ảnh vễ đồ dùng của một số nghề: Giáo viên, xây dựng, Bộ đội, Bác sĩ, nghề nông.
 - Tranh lô tô về đồ dùng của các nghề.
3. Tổ chức hoạt động.
hoạt độngcủa cô
hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: “Giới thiệu chương trình”.
- Chào mừng các bé đến với chương trình “Khám phá những điều kì diệu”. Chương trình hôm nay sẽ cho các bé nhận biết, phân biệt về đồ dùn, dụng cụ của 1 số nghề trong xã hội. Chương trình gồm các phần thi sau: 
 + Bé khám phá.
 + Ai thông minh nhất?
 + Ai nhanh hơn.
- Trước khi đến với chương trình cô mời tất cả các thí sinh tham dự cùng đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”.
- Cô trò chuyện và GD cho trẻ.
* Hoạt động 2: “Bé khám phá”.
- Cô và trẻ cùng hát múa “Cô giáo’’.
- Bài hát nói về nghề nào?
- Cô treo tranh cô giáo đang dạy học .
- Tranh vẽ gì?
- Để biết hàng ngày cô giáo dạy học bằng những đồ đùng gì? Hôm nay cô con mình cùng khám phá nhé.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối- Trời sáng”.
- Cô hỏi tranh vẽ gì?
- Cô treo tranh vẽ quyển vở.
+ Lắng nghe! lắng nghe
 Cô đọc câu đố: 
- Cô lấy 1 tấm bìa che đầu thừa ra của dây và cho trẻ nhận xét.
- Cô lại bỏ tấm bìa ra và cho trẻ nhận xét lại.
* Hoạt động 3: "Ai thông minh nhất".
+ Cô nói BS cũng tặng cho chúng mình những món quà đấy cả lớp quan sát trong rổ có gì?
- Cô cho trẻ lấy chiếc kim tiêm màu đỏ ra.
- Lấy chiếc kim tiêm màu vàng ra đặt cạnh kim tiêm màu đỏ (Chú ý hướng dẫn trẻ đặt 2 đầu trùng nhau).
- Cô cho trẻ lấy nốt chiếc kim tiêm còn lại màu xanh ra đặt cạnh 2 chiếc kia.
- Cô cho trẻ quan sát và so sánh đồ dài của 3 kim tiêm.
 + Kim tiêm nào dài nhất?
 + Kim tiêm nào ngắn hơn?
 + Kim tiêm nào ngắn nhất?
- Cô cho trẻ quan sát và so sánh lại nhiều lần bằng cách xếp ở các vị trí khác nhau.
- Cô cho trẻ nhắc lại: Kim tiêm màu đỏ dài nhất, kim tiêm vàng ngắn hơn, kim tiêm xanh ngắn nhất.
- Cô cho cả lớp nhắc lại và cá nhân nhắc lại.
* Trò chơi: "Ai chọn đúng"
- Cô nói đồ dùng dài nhất.
- Cô nói đồ dùng ngắn hơn.
- Cô nói đồ dùng ngắn nhất.
+ Cô chú ý sửa cho trẻ giơ sai.
* Hoạt động 4: "Tay ai khéo hơn?"
- Cô phát cho mỗi trẻ một tờ giấy vẽ các đồ dùng có độ dài ngắn khác nhau và cho trẻ tô màu theo các yêu cầu sau:
 + Đồ dùng ngắn nhất tô màu hồng.
 + Đồ dùng dài hơn tô màu cam
 + Đồ dùng dài nhất tô màu đỏ.
- Cô cho trẻ tô và chú ý bao quát hướng dẫn, sửa sai cho trẻ.
* Kết thúc chương trình cô nhận xét phần thi của các thí sinh đã tham gia chương trình.
- Trẻ lắng nghe và vỗ tay.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát múa cùng cô.
- Nghề giáo viên.
- Trẻ quan sát tranh vẽ.
- Vẽ cô giáo đang dạy học.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Nghe gì? nghe gì?
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ nói có nhiều kim tiêm.
- Trẻ lấy chiếc kim tiêm màu đỏ và xếp ra thước mặt.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Trẻ quan sát và so sánh.
- Kim tiêm màu đỏ.
- Kim tiêm màu vàng.
- Kim tiêm màu xanh.
- Trẻ so sánh theo cô.
- Trẻ nhắc lại cả câu theo gợi ý của cô.
- Trẻ nói tên kim tiêm dài nhất và giơ lên.
- Trẻ giơ theo yêu cầu của cô.
- Trẻ giơ theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nghe cô phổ biến.
- Trẻ thực hiện tô.
II. Chơi hoạt động ở các góc.
Góc phân vai
Góc xây dựng 
Góc học tập 
Góc nghệ thuật.
Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2015
(Dạy lớp 3TA )
I. Hoạt động học. 
Truyện: “Ba chỳ lợn nhỏ”
I. Mục đích,Yêu cầu
- Trẻ nắm được tờn truyện, tờn và hành động của cỏc nhõn vật trong truyện. Trẻ biết một số cụng việc của bỏc lao cụng, biết tờn gọi cỏc dụng cụ, biết lợi ớch của cụng việc đú. 
- Trẻ núi đỳng tờn truyện, tờn nhõn vật, trả lời được cỏc cõu hỏi của cụ rừ ràng; trẻ cú thể kể lại truyện cựng cụ. 
- Trẻ biết yờu lao động, chăm chỉ, biết giỳp đỡ người khỏc. Cú ý thức bảo vệ mụi trường, tụn trọng và biết ơn bỏc lao cụng. 
 II. Chuẩn bị.
- Tranh truyện, phim hoạt hỡnh “Ba chỳ lợn nhỏ”
- Thựng đựng rỏc, chổi, khau hút, khẩu trang...
- Dụng cụ õm nhạc, hỡnh ảnh về nội dung cỏc bài hỏt: Lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày, Đi cấy...
 III. Tổ chức hoạt động. 
hoạt độngcủa cô
hoạt động của trẻ
*HĐ1:Cho trẻ hỏt “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn” và trũ chuyện về nghề xõy dựng.
*HĐ2:Kể chuyện bộ nghe.
- Cụ kể lần 1: dựng lời, cử chỉ. Giới thiệu tờn truyện.
- Cụ kể lần 2: dựng tranh minh họa
Bộ cựng tỡm hiểu cõu chuyện.
 Chia trẻ làm 3 đội cựng lắc xắc xụ giành quyền trả lời khi nghe cụ đặt cõu hỏi.
- Con vừa nghe chuyện gỡ?
- Trong truyện cú ai?
- Cỏc chỳ lợn rủ nhau làm gỡ?
- Chú lợn Trắng xây nhà bằng gì?
- Chú lợn Đen xây nhà bằng gì?
- Lợn Hồng xây nhà bằng gì?
- Chuyện gì đã xảy ra với ngôi nhà của lợn Trắng và lợn Đen?
- Hai chú lợn đã chạy đến nhà của ai?
- Con hổ có làm gì được ba chú lợn không? Vì sao?
- Con thích chú lợn nào nhất? Vì sao?
- Giáo dục trẻ tính chăm chỉ, biết giỳp đỡ người khỏc
Bộ đi xem phim.
- Cho trẻ xem phim hoạt hỡnh “Ba chỳ lợn nhỏ”. 
Kết thỳc.
 - Cho trẻ cựng giỳp lợn Hồng xõy nhà: chia làm 2 đội thi chuyển gạch xem đội nào nhiều hơn.
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ xem
II .Chơi ngoài trời.
 - Chơi có MĐ: “Nhặt lá rụng làm đồ chơi’’.
 - Chơi VĐ: “Cáo và thỏ”.
 - Chơi tự do
1. Mục đích- yêu cầu.
 - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, biết nhặt lá rụng làm sạch cho môt trường và làm đồ chơi.
 - Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động và chơi an toàn cới các đồ chơi ngoài trời.
 - Phát triển óc quan sát, sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Rèn sự chăm chỉ, chịu khó và khả năng tư duy của trẻ.
 - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức khi chơi, đoàn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị.
 - Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ.
 - Sọt rác...
3. Tổ chức hoạt động.
 * Chơi có mục đích.
 - Cô trò chuyện về mục đích của buổi chơi và giáo dục trẻ khi ra chơi ngoài trời.
 - Cô trò chuyện cùng trẻ và hướng trẻ tới mục đích của buổi chơi.
 - Cô chia làm các tổ cùng đi nhặt lá rụng.
 - Cô hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ các lá rụng trẻ nhặt được.
* Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ”.
 - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ
 - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần( Chú ý bao quát trẻ chơi).
* Chơi tự do.
 - Cô giới thiệu khu vực chơi và các đồ chơi ngoài trơì.
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý trẻ. Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2015
(Dạy lớp Nhà trẻ A)
I. Hoạt động học.
NặN THứC ĂN CHO Gà VịT
I.Mục đớch ,yờu cầu
- Trẻ biết nặn một số loại thức ăn cho gà vịt, Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay.Giáo dục trẻ giữ gìn , yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- Đất nặn ,bảng con,Một số mẫu của cô.
III. Cách tiến hành.
hoạt độngcủa cô
hoạt động của trẻ
Hđ1. ổn định
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn hát bài “Gà Trống”.
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát
- Bài hát có nhắc tới những con vật nào ?
* Cụ giỏo dục trẻ
-Hôm nay cô sẽ dạy cỏc con nặn thức ăn cho gà vịt các con có thích không?
* Cụ cho trẻ xem một số thức ăn cụ nặn sẵn: hạt ngô , hạt lúa
-Cụ gợi ý cho trẻ cỏch nặn để trẻ tự lựa chọn cho mỡnh những loại thức ăn mà mỡnh thớch .
* HĐ 2: Trẻ thực hiện :
- Cụ nhắc trẻ cỏch nặn: chia đất, làm mềm, lăn trũn, lăn dọc, ấn bẹt
- Hỏi trẻ: con sẽ nặn gỡ?, nặn như thế nào?...
- Cho chỏu nặn cụ theo dừi hướng dẫn chỏu lỳng tỳng . khuyến khớch trẻ sỏng tạo .
- Cụ bật nhac bài: “Gà trống”, cho trẻ nghe.
* HĐ3: Nhận xột sản phẩm :
- Chỏu nặn xong mang sản phẩm đặt trờn bàn .
+ Chỏu thớch bài nặn bạn nào vỡ sao ?
+ Cụ chọn 1-2 bài nặn đẹp phõn tớch .
+ Cụ chọn 1-2 bài nặn chưa hoàn chỉnh phõn tớch , động viờn chỏu cố gắng ở giờ học sau .
* Vừa rồi cụ thấy cỏc con nặn các loại thức ăn cho gà ,vịt rất đẹp cụ khen cả lớp .
* HĐ 4: Củng cố- giỏo dục
- Hụm nay cụ và chỳng mỡnh nặn gỡ?
- GD trẻ biết yờu quý, bảo vệ giữ gỡn cỏc đồ dựng trong gia đỡnh và cỏc sản phẩm mỡnh tạo ra.
* Kết thỳc:
- Nhận xột giờ học, khen ngợi động viờn khuyến khớch trẻ.
- Trẻ hát
- Trẻ đọc
- Có ạ
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét bài của bạn mà trẻ thích
- Nghe cô nhận xét.
II. Chơi hoạt động ở các góc.
Góc phân vai
Góc xây dựng 
 - Góc học tập . 
Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015
(Dạy lớp 5TA)
I. Hoạt động học.
Làm QUEN VớI CHữ CáI m ,n, l
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhận biết các chữ cái m,n,l 
 -Trẻ nhận ra các chữ cái m,n,l trong từ trọn vẹn chỉ hình ảnh nhân vật trong truyện “Nhổ củ cải” nh ông lão, em bé, cún con, mèo con
-Trẻ nghe được cách phát âm đúng chữ m,n,l và phát âm chính xác m,n,l
-Biết ghép chữ m,n,l từ các nét rời.
- Chơi 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tham_khao.doc
Giáo Án Liên Quan