Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân

1. Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (1 tuần từ 19-23/09/2016)

- Biết một số thức ăn cần thiết để nuôi dưỡng cơ thể. Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh.

- Khi ăn phải ăn chính uống sôi, biết vệ sinh thức ăn nước uống để cơ thể không mắt các bệnh.

lợi ích của các giác quan và biết cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể trẻ.

2. Tôi là ai? (1tuần từ 26-30/10/2016 )

- Biết phân biệt giới tính và nhận biết được mình là ai ? Dụng dụng được đồ dùng đúng với giới tính.

- Biết chấp nhận sự khác biệt giũa mình và bạn. Biết quan tâm chia sẻ cùng bạn.

3. Cơ thể của bé (1 tuần từ 03-07/10/2016)

- Trẻ biết các giác quan trên cơ thẻ của bé: tay, chân, mắt, mũi, miệng

- Trẻ biết lợi ích của các giác quan và biết cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể trẻ.

 

docx64 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ CHỦ ĐỀ 
- Trò chơi Ồ sao bé không lắc. Giáo viên kết hợp cho trẻ nói về các bộ phận cơ thể.
- Giáo viên gợi ý cho trẻ tự giới thiệu về mình : 
	*. Bạn là ai thế nhỉ ?.
	*. Bạn thích gì ?.
	*. Sinh nhật bạn ngày nào ?.
	*. Nhờ đâu mà bạn lớn lên và khỏe mạnh thế ?.
- Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh mượn các bức hình của bé chụp theo từng độ tuổi từ 1 đến 5 tuổi để trẻ khám phá quá trình lớn lên của bé qua ảnh.
- Cô cháu cùng làm bộ sưu tập về quá trình lớn lên và phát triển của bé. Tạo môi trường học tập chủ đề BẢN THÂN.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Bản thân
Thời gian: 3 tuần
Thời gian: 19/09/2016 đến 07/10/2016
1. Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (1 tuần từ 19-23/09/2016) 
- Biết một số thức ăn cần thiết để nuôi dưỡng cơ thể. Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
- Khi ăn phải ăn chính uống sôi, biết vệ sinh thức ăn nước uống để cơ thể không mắt các bệnh.
lợi ích của các giác quan và biết cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể trẻ.
2. Tôi là ai? (1tuần từ 26-30/10/2016 )
- Biết phân biệt giới tính và nhận biết được mình là ai ? Dụng dụng được đồ dùng đúng với giới tính.
- Biết chấp nhận sự khác biệt giũa mình và bạn. Biết quan tâm chia sẻ cùng bạn.
3. Cơ thể của bé (1 tuần từ 03-07/10/2016)
- Trẻ biết các giác quan trên cơ thẻ của bé: tay, chân, mắt, mũi, miệng
- Trẻ biết lợi ích của các giác quan và biết cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể trẻ.
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
GIÁO DỤC
Phát triển thể chất
1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
- Giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng(18)
- Biết chải đầu gọn gàng và biết giữ gìn đầu tóc, gọn gàng.
1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
-Dạy trẻ chải, vuốt tóc khi bù, rối. Chỉnh lại quần áo khi xộc xệch.
- HĐNT: Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của bé
- HĐVS: Quan sát trẻ.
-Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.(15)
-Tự rửa tay khi tay bẩn,trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Dạy trẻ rửa tay theo 6 bước.nhắc nhở trẻ rửa tay khi tay bẩn,trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
-HĐTC:Trò chuyện và dạy trẻ các bước rửa tay.
- HĐVS: Quan sát trẻ.
- Tự mặt và cởi được áo quần(5)
- Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.
- Trẻ biết lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
- Trẻ biết tự mặc và cởi quần, áo.
- HĐTC: Trò chuyện với trẻ về cách mặt quần áo.
- Trẻ tự rửa mặt, chảy răng hằng ngày(16)
- Trẻ biết tự rửa mặt, chảy răng hằng ngày.
- Trẻ biết tự rửa mặt, chảy răng hằng ngày
- HĐVS: Trò chuyện và nhắc nhở trẻ.
2. Phát triển vận động:
Thể dục sáng:
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
2. Phát triển vận động:
+Hô hấp: hít vào thở ra.
+Tay:Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên.
+ Chân:Nhảy một chân về trước một chân về sau.
+Bụng:Hai tay chóng hong quay người sang hai bên 90 độ.
+Bật: Bật tách chân khép chân.
- VĐPTC: Tập theo bài hát Cùng đi đều.
- HĐTD sáng.
Vận động cơ bản:
- Bật sâu từ độ cao 40 cm (2)
- Trẻ bật nhảy được từ độ cao 40em.
Vận động cơ bản:
- Trẻ biết bật qua vật cản 15-20cm.
- Trẻ biết bật sâu xuống từ độ cao 40 cm .
- HĐNT: Bật qua chướng ngại vật.
- HĐH: Bật sâu 40cm.
- HĐ chiều: Ôn lại bật sâu 40cm
A2. Đi nối bàn chân tiến lùi.
+ Trẻ biết đi liên tục trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn.
+ Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m.
- Trẻ biết đi mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.
- Đi nối bàn chân tiến lùi
- HĐTDBS: bài tập phát triển chung.
- HĐH: Đi nối bàn chân tiến lùi
- HĐ chiều: Ôn lại VĐ đi nối tiếp bàn chân tiến lùi.
A3. Đi chạy đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
+ Đi chạy thay đổi hướng vận động đúng tính hiệu vật chuẩn.
+ Đi chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh.
- Trẻ biết chạy đến đích chuẩn có trước theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết chạy đổi theo hiệu lệnh đều khiển của cô.
- HĐNT: Chạy theo tín hiệu.
- HĐH: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- HĐ chiều: Ôn Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Phát triển tình cảm xã hội
1. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Nói được khả năng và sở thích của bản thân(29)
- Nói được đều bé thích, không thích, những việc bé làm được và việc bé không làm được.
1. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Trẻ nói được sở thích, khả năng của bản thân lớn lên ước mơ làm nghề gì?
- HĐTC: Trò chuyện về sở thích của trẻ.
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (28)
- Nói được mình có điểm gì giống và khác bạn.
- Trẻ biết một số hành vi ứng xử cần có  giữa bạn trai và bạn gái 
- HĐH: Giới tính và trang phục của bé?
- HĐ chiều: Ôn Giới tính và trang phục của bé?
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân;(58)
- Trẻ biết được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.
- Trẻ biết được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.
- HĐTC: Trò chuyện tìm hiểu về sở thích của bạn và bản thân.
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình(27)
+ Trẻ biết kể về gia đình. Kể về những người thân trong gia đình.
+ Trẻ biết kể về bản thân của mình. Phân biệt được giới tính, trang phục.
- Trẻ tự mạnh dạng tự tin bày tỏa ý kiến.
- Trẻ biết được vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học.
- HĐTC: Trò chuyện về gia đình bản thân trẻ.
- HĐH: giới tính và trang phục của bé.
- HĐ chiều: Ôn giới tính và trang phục của bé
2. Phát triển tình cảm:
-Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn,ngạc nhiên, sợ hải tức giận xáu hổ của người khác.(35)
+ Nhận ra ít nhất 4 trong 6 trạng thái cảm xúc của người khác khi họ: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ.
2. Phát triển tình cảm:
- Trẻ nhận ra và nói được các trạng thái cảm xúc vui, buồn,ngạc nhiên, sợ hải tức giận xáu hổ của người khác qua nét mặt cử chỉ điệu bộ.
- HĐG: Phân vai nhắc nhở trẻ biết quan tâm đến người thân, bạn trong nhóm chơi.
- HĐH: Truyện “Tay phải tay trái”
- HĐ chiều: Ôn Truyện “Tay phải tay trái”
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ và nét mặt(36)
Thể hiện được 4 trạng thái cảm xúc phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt.( Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên.
- Thể hiện những trạng thái cảm xúc phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt.
- HĐTC: Trò chuyện về cơ thể trẻ.
- HĐH: Đôi Tay xấu xí.
- HĐ chiều: Ôn Đôi Tay xấu xí
Phát triển ngôn ngữ
1. Kỹ năng nghe:
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (64)
- Trẻ nghe và hiểu được nội dung câu truyện. Có thể kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện.
1. Kỹ năng nghe:
- Trẻ nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động
- Trẻ biết kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện.
- HĐC: Phân vai theo nhân vật truyện.
- HĐH:Giấc mơ kỳ lạ.
- HĐH: Thơ tay ngoan.
- HĐH: Truyện “Tay phải tay trái”
- HĐ chiều: Ôn hoạt động sáng.
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn, tức giận,ngạc nhiên, sợ hải.(61)
- Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói.
-Trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn, tức giận,ngạc nhiên, sợ hải.
HĐNT:Trò chuyện về 6 trang thái cảm xúc.
-Nói rỏ ràng.(65)
-Phát âm đúng, rỏ ràng những điều muốn nói
-Trẻ biết phát âm đúng, rỏ ràng.Sử dụng lời nói rỏ ràng,biết nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp.
- Quan sát và chỉnh sửa lời nói cho trẻ trong mọi hoạt động.
2. Kỹ năng đọc:
- Thích đọc những chữ cáí đã biết trong môi trường xung quanh (79)
- Nhận dạng được chữ cái trong bản chữ cái tiếng việt.
2. Kỹ năng đọc:
- Trẻ biết đọc những chữ cái đã biết ở sách, truyệnmôi trường xung quanh.
- HĐH: Làm quen chữ a, ă, â.
- HĐH: Vẽ chữ a, ă, â.
- HĐ chiều: Ôn lại chữ cái.
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (67)
- Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định. Câu mệnh lệnh...
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, hiểu biết của bản thân rỏ ràng, dể hiểu.
- HĐTC:Trò chuyện cùng trẻ, trẻ nói về bản thân.
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (68)
- Điều chỉnh giọng nói phù họp với ngữ cảnh.
- Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- HĐTC: Trò chuyện cùng trẻ để trẻ biết bày tỏa cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ của bản thân trẻ.
Phát triển nhận thức
1. Làm quen với toán
- Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo(106)
- Sử dụng một số dụng cụ để do độ dài, dung tích của hai đối tượng, đong và so sánh, nói kết quả
1. Làm quen với toán
- Trẻ biết đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo.
- Trẻ biết cách đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- HĐG: Góc học tập đo một vật.
- HĐH: Dạy trẻ thao tác đo một đối tượng.
- HĐ chiều: ÔN Dạy trẻ thao tác đo một đối tượng
- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, theo yêu cầu (107)
- Trẻ gọi được tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ
- Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ.
-HĐH:Nhận biết khối cầu khối trụ.
HĐ chiều: Ôn Nhận biết khối cầu khối trụ.
2. Khám Phá khoa học:
- Hay đặt câu hỏi(112)
- Tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật, hiện tượng: Tại sao? Vì sao?
2. Khám Phá khoa học:
- Trẻ thích đặt câu hỏi để tìm hiểu làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó.
- HĐH: Các bộ phận trên cơ thể bé.
- HĐH: Dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- HĐG: góc nấu ăn.
- HĐ chiều: Ôn hoạt động sáng.
Phát triển thẩm mỹ
1. Phát triển cảm nhận cảm xúc thẩm mỹ:
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101)
- Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
1. Phát triển cảm nhận cảm xúc thẩm mỹ:
- Trẻ thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- HĐH: Hát vận động “Em tập đánh răng” “Tay thơm tay ngoan”
- HĐ chiều: Ôn các bài hát.
2. Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ nghe(100)
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- HĐH: Cái Mũi
HĐ chiều: Ôn bài hát.
Dán các hình vào đúng vị trí cho trước(8)
-Dán được các hình vào đúng vị trí
- Bôi hồ đều.
-Trẻ dán được các hình vào đúng vị trí.
- Trẻ biết bôi hồ đều.
HĐ chiều:Dán hình cơ thể bé
- Tô màu không chờm ra ngoài các đường viền hình vẽ (6)
- Phối họp các kĩ năng để tô màu các sản phẩm không bị lem ra ngoài, tô màu đều tay.
- Trẻ biết cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Trẻ biết tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.
- HĐG: Tô màu tranh.
E1: Nặn hình cơ thể bé.
+ Trẻ biết dùng đất để nặn được hình cơ thể của bé.
+ Biết cách lăn dài, ấn dẹp tạo được sản phẩm.
+ Trẻ biết dùng đất để nặn được hình cơ thể của bé.
+ Biết cách lăn dài, ấn dẹp tạo được sản phẩm.
- HĐH: Nặn hình cơ thể bé.
- HĐ chiều: ôn lại hoạt động sáng.
3. Sáng tạo:
- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình(103)
- Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.
3. Sáng tạo:
- Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán cái gì? Tại sao con làm như thế? 
- Đặt tên cho sản phẩm 
- HĐ chiều: Vẽ bàn tay.
- HĐG: Xé dán, vẽ tranh.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 
Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
Thời gian: 19/09/2016 đến 23/09/2016
I. Yêu cầu
- Cháu biết nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, cơ thể cần một số chất dinh dưỡng để lớn lên và khỏe mạnh. Trẻ cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để các giác giác quan trên cơ thể phát triển khỏe mạnh. Biết thường xuyên luyện tập thể dục.
- Cháu biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ được hình và tạo sản phẩm.
- Cháu hiểu nội dung câu truyện và biết tên các nhân vật trong truyện “tay trái tay phải”
- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “cái mũi” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô.
- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, 
- Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Bò chui qua cổng” tham gia chơi tốt trò chơi vận động.
- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn.
- Nhận biết đượccác khối cầu, khối trụ.
- Nhận biết và tô được chữ a, ă, â cách phát âm cấu tạo và tìm được a, ă, â qua hoạt động trò chơi.
- Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần.
II.Chuẩn bị
- Tranh chủ đề: Bản thân, chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
- Bài hát “cái mũi”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc.
- Truyện “tay phải tay trái” tranh minh họa cho truyện, phù hợp với nội dung truyện.
- Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, đi khà kheo
- Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp
- Mẩu vẽ chân dung về con người, sáp màu, giấy vẽ đủ cho mọi trẻ.
- Sân bãi sạch sẽ, vạch mức đủ chuẩn cho trẻ bật sâu.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III.Hoạt động
1. Hoạt động đón trẻ
- Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Bản thân” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ.biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
Trò chuyện tiếng việt
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ giới thiệu về thức ăn nước uống.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻVề vệ sinh than thể.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về vệ sinh than thể.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ vềvệ sinh than thể.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về thức ăn nước uống.
- Từ:Ăn cơm, uống nước, ngủ
- Mẫu câu:Ăn cơm đầy đủ các chất dinh dưỡng. Uống đủ nước mỗi ngày. Ngủ đúng giờ.
- Từ : Tắm, sạch, bẩn
- Mẫu câu:Tắm rửa thường xuyên. Cơ thể sạch không mắt các bệnh. Cơ thể bẩn dễ mắt các bệnh.
- Từ:Gội đầu, rửa chân
- Mẫu câu: Gội đầu thường xuyên không mắt bệnh về da đầu. Thường xuyên rửa chân hang ngày.
- Từ:Mặt, rửa mặt
- Mẫu câu: Gương mặt tươi cười. Rửa mặt sạch sẽ không mắt các bệnh.
- Từ: Ăn cơm, uống nước, ngủ
- Mẫu câu: Ăn cơm đầy đủ các chất dinh dưỡng. Uống đủ nước mỗi ngày. Ngủ đúng giờ.
Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề bản than cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến bản than trong buổi trò chuyện.
2. Thể dục Sáng.
- Tay 1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp).
- Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp).
- Bụng 2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp).
- Bật 1:Cháu bật tách chân chụm chân.
Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng.
3.Hoạt động học
- Phát triển thể chất:Đi chạy đuổi theo tốc độ quy định.
+Trò chơi: Giúp cô tìm bạn.
Phát triển nhận thức: - Trò chuyện về dinh dưỡng cần thiết cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ: Làm quen a, ă, â 
+Trò chơi: Tìm bạn
- Phát triển thẩm mỹ: Hát cái mũi
+Nghe hát: Cái mũi
+Trò chơi:Đoán tân bạn hát.
-Phát triển tình cảm xã hội: Câu chuyện tay phải tay trái.
+ Hoạt động nhóm
4.Hoạt động ngoài trời
- Trò chơi: Dít dít dắt dắt.
-Trò chơi:Rồng rắn lên mây.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
-Trò chơi:
Dung dăn dung dẻ.
- Trò chơi:Rồng rắn lên mây.
- Trò chơi: Tập tầm vong.
- Trò chơi: Đánh đũa.
- Trò chơi: Nu na nu nóng.
- Trò chơi: Nhảy bao.
- Trò chơi: Đi khà kheo.
Yêu cầu:Đọc tốt đồng dao. Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây.
Chuẩn bị:Bài đồng dao: Dít dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Chuẩn bị: Khăn, sân sạch sẽ chơi trò chơi. Bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Yêu cầu:Đọc tốt bài đồng dao Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong
Chuẩn bị: Thuộc bài đồng dao “Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong”.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Đánh đũa”
- Chơi tốt trò chơi nu na nu nóng.
Chuẩn bị:vài cập đũa cho cháu chơi.
- Thuộc đồng dao nu na nu nóng.
Yêu cầu: Chơi được trò chơi, nhảy bao không bị ngã và tưới đích quy định. Đi được khà kheo, không bị ngã và tưới mức quy định.
Chuẩn bị: Sân phẳng, khà kheo bằng gáo dừa. Vài cái bao vừa cử cho trẻ.
5. Hoạt động góc.
Chuẩn bị:Tranh tô màu về một số các giác quan trên cơ thể. Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học.
- Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, nhà
- Tranh ảnh nói về bản than.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Phân vai : Nấu ăn cho gia đình.
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Phân vai: Nấu ăn cho gia đình.
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Phân vai: Nấu ăn cho gia đình.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Thiên nhiên: Chăm sóc cho cây.
Nghệ thuật: Tô màu tranh một số loại cây.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Thiên nhiên: Chăm sóc cho cây.
Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Phân vai: Nấu ăn cho gia đình.
Yêu cầu:
- Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được ngôi nhà của bé.
Yêu cầu:
- Biết chọn vai và thể hiện được vai của mình.
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Xây được ngôi nhà của bé.
Yêu cầu:
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được ngôi nhà của bé.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
- Tìm và đọc được các chữ cái đã học.
Yêu cầu:
- Biết tưới nước và chăm sóc cho cây xanh.
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được ngôi nhà của bé.
- Tìm và đọc được các chữ cái đã học.
Yêu cầu:
- Biết tưới nước và chăm sóc cho cây xanh.
- Xây được ngôi nhà của bé.- Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
6. Vệ sinh
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng.
- Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu.
- Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định.
- Dặn dò cháu một số việc cần thiết.
7. Hoạt động chiều.
- Ôn: Đi chạy đuổi theo tốc độ quy định.
Ôn bài học buổi sáng.
- Ôn bài học buổi sáng.
- Dán hình cơ thể bé.
- Ôn: Câu chuyện tay phải tay trái.
 Yêu cầu: Trẻ biết cách vận động Đi chạy đuổi theo tốc độ quy định.
Yêu cầu: Trẻ biết so sánh sắp xếp chiều cao 3 đối tượng.
Yêu cầu: Trẻ biết Tô chữ rỗng a, ă, â không bị lem ra ngoài.
-Yêu cầu:Trẻ vẽ được cuộn lem màu.
Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dungCâu chuyện tay phải tay trái và biết tên các nhân vật trong câu truyện.
8. Vệ sinh-Nêu gương:
Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng.
- Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu.
- Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định.
- Dặn dò cháu một số việc cần thiết.
- Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh.
 Tham gia phát biểu xây dựng bài.
 Biết giúp đỡ bạn.
- Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
9. Trả trẻ
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu. 
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
Lĩnh vực Phát triển thể chất
Hoạt động: Thể dục
Đề tài: " Đi chạy đổi tốc độ theo hiệu lệnh "
	Trò chơi“Giúp cô tìm bạn.
 1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu hiệu lệnh và đi nhanh chậm theo hiệu lệnh.
- Rèn luyện thể chất, và phản ứng nhanh nhạy c

File đính kèm:

  • docxBAN_THAN617.docx
Giáo Án Liên Quan