Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân của bé

Phát triển nhận thức:

- Nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại. .( MT35)

- Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.( MT41)

- Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên các bạn trong lớp.( MT44)

.- Sử dụng các số từ 1 - 5 để chỉ số lượng, số thứ tự. ( MT34)

Phát triển ngôn ngữ:

- Nói rõ để người nghe có thể hiểu được(MT 53)

- Kể chuyện có mở đầu, kết thúc (MT 58)

- Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại(MT 52)

- Sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định(MT 55)

- Sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp(MT 60)

 Phát triển tình cảm xã hội:

- Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, cha mẹ. (MT 81)

- Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật.) (MT 85)

- Không bẻ cành, ngắt hoa (MT 88)

- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố - mẹ. hoa (MT 73)

 

docx20 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD &ĐT THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀNH KHUYÊN
========›&š========
KẾ HOẠCH 
CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Chủ đề:BẢN THÂN CỦA BÉ
 6 TUẦN (03/10/2016-04/11/2016)
Lớp : Chồi 2
Thời gian: 5 TUẦN ( từ 03/10 - 04/11/2016 )
@. MỤC TIÊU:
Phát triển nhận thức:
- Nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại. ..( MT35)
- Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện..( MT41)
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên các bạn trong lớp.( MT44)
.- Sử dụng các số từ 1 - 5 để chỉ số lượng, số thứ tự. ( MT34)
Phát triển ngôn ngữ:
- Nói rõ để người nghe có thể hiểu được(MT 53)
- Kể chuyện có mở đầu, kết thúc (MT 58)
- Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại(MT 52)
- Sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định(MT 55)
- Sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp(MT 60)
 Phát triển tình cảm xã hội:
- Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, cha mẹ. (MT 81)
- Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật...) (MT 85)
- Không bẻ cành, ngắt hoa (MT 88)
- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố - mẹ. hoa (MT 73)
Phát triển thẩm mỹ:
- Hát tự nhiên, thể hiện tình cảm bài hát quen thuộc. (MT 67)
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. . (MT 68)
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình. . (MT 69)
- Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. . (MT 70)
- Rèn cho trẻ các kỉ năng tạo hình. (MT 71)
Phát triển thể chất:
- Biết bắt đầu và kết thúc động tác bài tập thể dục sáng đúng nhịp.Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp(MT 1)
-Thực hiện đúng,đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.(MT1)
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong bài tập tổng hợp . (MT5)
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: (MT7)
- Cháu nhận biết được một số thực phẩm qua các món ăn tại trường (MT 8)
- Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường : cháu biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Cháu biết tập và rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt bằng khăn ướt (MT 9)
-+ GIÁO DỤC DINH DƯỠNG, SỨC KHỎE:
Nhận biết một số thức ăn thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe 
- Nhu cầu và vai trò của dinh dưỡng đối với sức khỏe. Các bữa ăn trong ngày.
- Ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh. Các món ăn ưa thích. Một số thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Một số bệnh liên quan đến ăn uống.
* Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt :
- Cháu biết súc miệng, đánh răng
- Tập và rèn kỹ năng đánh răng, lau mặt
- Tập và rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà bông
- Vệ sinh thân thể. Tập thói quen tốt về vệ sinh cá nhân. Tập tự phục vụ trong sinh hoạt.
- Rèn luyện một số kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi có các hiện tượng thiên tai xảy ra.
*Giữ gìn sức khỏe và an toàn :
- Giữ gìn và bảo vệ sức khỏe : Tập luyện một số thói quen tốt và ích lợi của việc giữ gìn sức khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường.
- Một số biểu hiện của bệnh : sốt, ho, đau bụng, đau đầu, đau răng, tiêu chảy.Nguyên nhân đơn giản ( đi nắng không đội nón, không chải răng thường xuyên, cầm thức ăn mà không rửa tay, ..)
- Ăn, ngủ hợp lý, giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, vận động.
- Trang phục phù hợp thời tiết
- Phòng tránh hành động nguy hiểm ( xô, đẩy, đánh, cắn, chơi trên đường đi)vật dụng không an toàn (dao, vật nhọn, gây cháy)
- An toàn : Địa chỉ, số nhà và nói với người lớn khi bị lạc
- Không tự ý sờ vào ổ cắm điện, biết gọi người lớn giúp đỡ khi có sự cố về điện
- Biết cách ứng phó để bảo vệ sức khỏe và đảm bảo an toàn khi có hiện tượng thời tiết có dấu hiệu bất thường : trời nắng nóng, gay gắt, ra nhiều mồ hôi, khát nước -> thì phải uống nhiều nước để giúp cơ thể tránh bị mất nước, ra ngoài phải đội mũ, che mặt, đeo kính, đứng dưới bóng râm; khi mưa to thì không trú dưới cây to, đứng gần cột điện để tránh bị sét đánh, cây ngã đổ -> nên chạy ngay về nhà, đóng cửa lại hoặc tìm nơi trú ẩn an toàn gần nhất.. 
Chủ đề 2
 TUAÀN 1 : TÔI LÀ AI ?
 (03/10/->7/10/2016)
TUAÀN 2 : TÔI THÍCH GÌ
 (10/10/->14/10/2016)
BẢN THÂN CỦA BÉ
 5TUẦN(03/10/2016-4/11/2016)
TUAÀN 4: BẢO VỆ CƠ THỂ BÉ
(24/10 – 28/ 10 / 2016)
TUẦN 5:TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ?
(31/10 – 04 / 11 / 2016)
TUAÀN 3: CƠ THỂ TÔI
(17/10 – 21/ 10 / 2016)
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN TUẦN 1
Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI ?
Thời gian: 1 TUẦN (03/10/->7/10/2016)
Lỉnh vực phát triển
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại. ..( MT35)
- Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện..( MT41)
- Nói tên và địa chỉ của trẻ khi được hỏi, trò chuyện
- Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi
- Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân
- Tên, địa chỉ của trẻ. 
HĐKP: Bé đang lớn.
LQVT: Ghép tương ứng
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
-Nói rõ để người nghe có thể hiểu được
(MT 53)
- Kể chuyện có mở đầu, kết thúc (MT 58)
- Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại(MT 52)
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yê cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
Kể lại truyện đã được nghe
-Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi
- Trẻ biết chào hỏi người lớn to rõ, mạnh dạn trong giao tiếp với bạn bè và mọi người
LQVH: “Thơ bé ngoan”
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
-Biết bắt đầu và kết thúc động tác bài tập thể dục sáng đúng nhịp.Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp(MT 1)
-Thực hiện đúng,đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.(MT1)
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong bài tập tổng hợp . (MT5)
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: (MT 7)
- Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường : cháu biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Cháu biết tập và rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt bằng khăn ướt (MT 9)
- Thực hiện các động tác thể dục sáng ngoài trời.
+Thở gà gáy
+Đưa 2 tay sang ngang,gập tay sau gáy
+Quay sang trái, sang phải
+Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối
+bật tại chỗ.
-Thực hiện bài tập : Bò chạy theo trò chơi đàn chuột con
- Xé, cắt đường thẳng,Tô, vẽ.
- Cháu có kỹ năng rửa tay, lau mặt bằng khăn ướt, tự làm một số công việc tại trường.
-TDS: Thở 1, tay 2, bụng 1, chân 1, bật 1
-TDGH: Bò chạy theo trò chơi đàn chuột con TH:Vẽ,Tô màu hoa trong vườn trường
HĐG: 
* NT: Làm thiệp, làm đồ dùng tặng bạn
* TN: In bánh
+Tập thói quen rửa tay bằng xà phòng.
+Tập luyện thao tác rửa tay đúng cách theo 6 bước .Lau mặt bằng khăn ướt
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Hát tự nhiên, thể hiện tình cảm bài hát quen thuộc. (MT 67)
 - Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. . (MT 68)
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình. . (MT 69)
- Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. . (MT 70)
- Rèn cho trẻ các kỉ năng tạo hình. (MT 71)
- Hát, bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần (nhạc thiếu nhi, dân ca)
- Vận động, sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhạc, bài hát.
- Chỉ ra cái đẹp trong sản phẩm tạo hình của mình, của bạn.
Trẻ ngắm nhìn vẽ đẹp nổi bật của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống, đồ dùng đồ chơi.
- Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.rèn cho trẻ kỉ năng tô màu, cách cầm bút tô đúng
- GDAN:Vui đến trường
- NH:Em yêu trường em
- TC:Tai ai tinh
- Ôn hát múa: Vui đến trường
- NT: Tô màu hình cô và bạn, làm tóc, mũ múa biễu diễn văn nghệ
- THNTH: Về chủ đề Tôi là ai?
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, cha mẹ. (MT 81)
- Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật...) (MT 85)
- Không bẻ cành, ngắt hoa (MT 88)
- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố - mẹ. hoa (MT 73)
-Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chổ,quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Phối hợp, thỏa thuận với bạn khi chơi, làm nhiệm vụ.
- Bảo vệ, chăm sóc, con vật và cây cối
- Tên, tuồi, giới tính của bản thân, bố mẹ.
* PV: Cô giáo , gia đình đưa con đi học
* XD: Trường lớp mẫu giáo 
* HT: Xem tranh ảnh về chủ đề* làm allbull về trường lớp mầm non
* TN: Chăm sóc cây.xếp hình bằng hột hạt
KẾ HOẠCH TUẦN 1
 (Từ 3/10 đến 7/10/2016)
Chủ đề: TÔI LÀ AI ? 
Hoạt động
 Thứ 2 (03/10/2016)
 Thứ 3 04/10/2016)
 Thứ 4 (5/10/2016)
 Thứ 5 (6/10/2016)
Thứ 6 (07/10/2016)
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề, xem tranh vẽ, trò chuyện về nội dung của chủ đề
Thể dục sáng
Tập kết hợp động tác ;Thở 1 (Tay 2 Tay đưa ngang gập sau gáy )Bụng 1 Chân 1, Bật 1
Điểm danh
Điểm danh tổ, lớp + đọc tiêu chuẩn bé ngoan + ăn sáng
Hoạt động ngoài trời
Quan sát và mô tả bạn lớp mình
- TC: Tìm bạn
- Quan sát về hình dáng đặc điểm của các bạn gái trong lớp
- TC: “ Về đúng nhà”
- Quan sát về hình dáng đặc điểm của các bạn trai trong lớp.
- TCVĐ: Tìm bạn
- QS, so sánh đạc điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái.
- TC: Về đúng nhà
- Nhặt lá vàng rơi làm sạch sân trường.
- TC: Tìm bạn
Hoạt động chung
KPKH: bé đang lớn.
LQVT:Ghép tương ứng
TDGH:Bò chạy theo trò chơi đàn chuột con
 LQVH: “Thơ bé ngoan”
- TH: Trang trí áo bé trai, váy bé gái
 (trang 5)
GDAN: Mừng sinh nhật.
VĐ: Minh họa. 
- NH:Trái đất này là của chúng mình.
- TCAN: Tai ai tinh
Hoạt động góc
- PV: Chơi mẹ con (tổ chức sinh nhật), bán hàng.
- NT: Làm thiệp, làm đồ dùng tặng bạn
- HT: Chơi đô mi nô về bản thân. So sánh cao, thấp. Phân nhóm theo giới tính
- XD: Xây nhà của bé, xếp đường về nhà bé.
- TN: In bánh
Hoạt động chiều
- HDTC: Tổ nào nhanh
Học ngoại khóa: Nhịp điệu
- TTVS:Lau mặt 
- THNTH: Về chủ đề”
Học ngoại khóa: Nhịp điệu
-HĐG
- Tổng vệ sinh, sinh hoạt tập thể.
Hoạt động nêu gương
Nêu gương cuối ngày
Thứ sáu, Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
Trò chuyện với trẻ về các hoạt động hàng ngày trẻ đã thực hiện. Trao đổi với phụ huynh.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5
öGiáo dục lễ giáo:
+ Cháu: Bé biết chào hỏi khi đến lớp, khi ra về.
+ Cô: Giao tiếp với PH ân cần, hòa nhã.
* Yêu cầu: Cháu thực hiện tương đối các tiêu chuẩn về lễ giáo, đạt 80%.
* Biện pháp:
- Nhắc cháu ở mọi lúc, mọi nơi.
- Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan.
- Khen ngợi khi cháu có biểu hiện tốt, động viên cháu kịp thời.
öLao động vệ sinh:
+ Đi đứng, ăn mặc gọn gàng lịch sự.
* Yêu cầu: Cháu thực hiện tốt các tiêu chuẩn về lao động vệ sinh, đạt 75%
*Biện pháp:
- Cô nhắc nhở cháu thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.
- Cô nêu gương trẻ thực hiện tốt.
- Cô thường xuyên nhắc nhở trẻ, phân công cháu nhắc nhở lẫn nhau.
öĐón trẻ:
* Yêu cầu:
- Trẻ biết được ngày SN, sở thích của trẻ trong ăn – mặc.
- trẻ nói tròn câu.
* Biện pháp:
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề. Xem các tranh vẽ, ảnh chụp về lớp học của bé
- Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật, sỡ thích của trẻ trong ăn mặc, các hoạt động.
- trò chuyện về hình ảnh của trẻ trong gương, ảnh chụp
- Chơi tự do 
- Gợi ý trẻ tham gia hoạt động ở các góc.
öThể dục sáng:	 Tập theo động tác
I/Mục đích- Yêu cầu:
 - Cháu biết tác dụng của việc tập thể dục đối với sức khoẻ bản thân
 - Cháu tập nhịp nhàng, chính xác các động tác
 - GD cháu năng tập thể dục sáng, tham gia vào các hoạt động rèn luyện thân thể 
II/Chuẩn bị: sân tập sạch sẽ, rộng, thoáng
 - Cô : Nắm vững động tác
 - Cháu : quần áo gọn gàng
III/ Tổ chức hoạt động
1, Khởi động: Cho cháu đi các kiểu chân, chạy chậm - nhanh - chậm, về hàng tập.
2, Trọng động:
+ Thở1: Gà gáy (2lx4n)
+ ĐT tay 2: Tay dang ngang gập sau gáy. (2lx4n)
+ ĐT bụng 1: Tay chống hông xoay người sang trái, phải ( 90 độ) (2lx4n)
+ ĐT Chân 1:Tay chống hông, bước chân tới trước(2lx4n)
+ ĐT Bât 1: Tay chống hông, bật tại chỗ theo nhịp đếm(2lx4n)
 3, Hồi tĩnh: TC ngắn.
öĐiểm danh
* Yêu cầu: Trẻ biết quan tâm lẫn nhau
* Biện pháp:
 - Cho trẻ phát hiện bạn vắng trong tổ, trong lớp. Nêu lý do bạn vắng ( nếu biết )
 - Cô cập nhật trẻ vắng vào sổ theo dõi nhóm lớp
öHOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
I. Yêu cầu chung:
- Cháu biết mình là ai, biết được bạn bè và những người thân xung quanh trẻ.
- Cháu biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để giao tiếp giữa các vai chơi.
- Cháu thể hiện đúng vai chơi và hứng thú chơi cùng bạn.
- Cháu có ý thức biết giữ gìn sản phẩm, ĐDĐC lấy cất ĐC gọn gàng, đúng nơi quy định
- Cháu yêu mến trường lớp, thích đi học.
II. Nội dung hoạt động:
Góc chơi
Trò chơi 
Yêu cầu
Chuẩn bị
Gợi ý hoạt động
 Góc phân vai (Trọng tâm thứ năm)
- 6 cháu
- Chơi mẹ con ( tổ chức SN)
- Chơi bán hàng
- Cháu biết thực hiện công việc của mẹ 
- Cháu thể hiện được vai khi chơi.
- Cháu biết quan tâm đến mọi người.
 1 số ĐD GĐ, bánh kẹo
- Mẹ chăm sóc con, tắm rửa, nấu ăn cho con.
- Nấu nướng thức ăn... con trang trí bàn tiệc chuẩn bị sinh nhật.
Góc Xây dựng (Trọng tâm thứ hai)
Xây nhà của bé, xếp đường về nhà bé.
 -Cháu biết cách xây nhà.
- Cháu biết cách xếp đường về nhà bé.
- Cháu xếp được nhiều đường đi khác nhau, biết phối hợp nhau khi chơi.
Các ĐC lắp ráp, mái nhà, cây xanh
- Cháu tự phân chia vai chơi, thỏa thuận vai chơi.
- Cháu dùng khối gỗ, sỏi, hột hạt, để xếp đường về nhà bé.
- Cháu xếp được nhiều đường có các hình dáng khác nhau.
- Trồng nhiều cây xanh ở 2 bên đường đi.
Góc học tập
( Trọng tâm thứ tư) 
Chơi đô mi nô về bản thân. So sánh cao,
thấp. Phân nhóm theo giới tính 
- Cháu biết so sánh cao thấp
- Biết phân theo nhóm trai và gái
- Cháu biết cách chơi TC.
đominô bản thân, các hình rời về các bộ phận cơ thể, nơ, cờ.
- Cháu chơi đôminô bản thân, nhìn tranh và so sánh cao thấp - Cháu biết phân từng nhóm hình bạn trai, bạn gái
- Tổ chức cho cháu chơi TC “bạn có gì khác”, có thể cho trẻ tự hỏi nhau
Góc nghê thuật
(trọng tâm thứ3)
- Làm thiệp, làm đồ dùng tặng bạn
- Cháu biết cách trang trí thiệp..
- Biết sử dụng màu sắc hợp lý.
- GD cháu biết giữ gìn sản phẩm tạo ra.
viết màu, kéo, hồ, giấy màu, mẫu thiếu các chi tiết, các hình cắt sẵn.
- Dùng viết màu tô vào các chi tiết thiếu trong tranh.
- Cháu biết dán các hình mà cháu thích từ những hình cắt sẵn.
Góc thiên nhiên( trọng tâm thứ 6) 
In bánh
- Cháu biết làm 1 số loại bánh bằng các khuôn khác nhau.
- Cháu đếm được số loại bánh kẹo theo hình dáng, màu sắc
-Khuôn bánh, cát, nước...
Cô hướng dẫn cháu cách trộn cát và in bánh, sau đó đếm số lượng, phân loại bánh kẹo theo hành dáng, màu sắc.
*Tổ chức hoạt động:
- Cô cùng cháu hát bài “Tìm bạn thân”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: C/c vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về điều gì?
-Cô đàm thoại cùng trẻ về bạn của bé 
- Thế nên giờ chơi hôm nay chúng ta sẽ chơi với chủ đề “Bé là ai”
- Cô giới thiệu các góc chơi: gợi ý sâu hơn góc trọng tâm.
- Giới thiệu vị trí các góc chơi.
- Phân vai chơi cho trẻ (gợi ý cho trẻ tự chọn góc chơi)
- GD trẻ không tranh giành đồ chơi, biết nhường nhịn và giúp đỡ nhau khi chơi.
- Cho trẻ về góc chơi.
- Cô chú ý góc trọng tâm: chơi cùng trẻ đồng thời bao quát các góc chơi khác để kịp thời động viên giúp đỡ trẻ chơi tốt.
- Gần hết giờ chơi, cô đi đến từng góc chơi để nhận xét, nhắc nhở cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng (cô chú ý nhận xét tuần tự góc có nhiều đồ chơi trước để cháu thu dọn đồ chơi kịp thời)
-Chơi TCDG: lộn cầu vòng
* Kết thúc buổi chơi:
@ HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG:
I. Mục đích – yêu cầu:
- Cháu biết hàng ngày ngoan, thực hiện tốt 3 TCBN sẽ được cắm cờ. cuối tuần bạn nào có đủ 4 cờ trở lên sẽ được phiếu bé ngoan.
- Trẻ biết nhận xét và diễn đạt được những việc làm tốt hoặc chưa tốt của mình và của bạn.
- Giáo dục cháu phát huy những điều tốt, khắc phục những điều còn hạn chế.
II. Chuẩn bị:
- Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi, mũ múa, đàn.
- Trẻ ăn mặc đầu tóc gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động:
* Nêu gương cuối ngày:
- Cho cháu sinh hoạt, biểu diễn văn nghệ.
- Cho cháu đọc 3 TCBN.
- Cho cháu tự nhận xét mình và bạn theo từng tổ, động viên trẻ phát hiện những gương tốt.
- Cô đối chiếu với các TCBN và phát cờ cho cháu.
- Cô khen ngợi những cháu ngoan, động viên cháu chưa ngoan nagyf mai thực hiện tốt các TCBN để được căm cờ.
* Nêu gương cuối tuần: Cô tổ chức vào giờ nêu gương thứ 6 hàng tuần.
- Cô kiểm tra số cờ trẻ đạt được, trẻ đủ 4 cờ cô dán bông hồng vào sổ.
- Cô mời từng tổ lên nhận sổ bé ngoan.
- Cô động viên trẻ không được cờ.
@TRẢ TRẺ
 - Vệ sinh, dặn dò trẻ những việc cho ngày hôm sau
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ tại lớp
KẾ HOẠCH HOẠT TUẦN 5
 Thứ 2, ngày 3 tháng 10 năm 2016
@HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
ĐỀ TÀI: Quan sát và mô tả bạn lớp mình
- TCVĐ: “Tìm bạn”
- Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết tên gọi, tuổi, giới tính của bạn trong lớp, nắm được cách chơi, luật chơi.
- Cháu nói tròn câu đủ ý, biết cách chơi trò chơi 
- GD cháu biết quan tâm và phối hợp cùng bạn bè.
II/ Chuẩn bị: 
Một khoảng sân rộng, nội dung câu hỏi đàm thoại
III/ Tổ chức hoạt động:
- Cô tập trung cháu định hướng giới thiệu nội dung hoạt động
- Cô cháu cùng đi dạo vừa đi vừa đọc thơ về chủ đề
- Tổ chức cho trẻ quan sát bạn trong lớp mình
. Cô và trẻ hát bài “làm quen” , qua bài hát cô giới thiệu vào nội dung QS.
. mời trẻ phát biểu tự do theo sự hiểu biết của mình khi QS bạn.
. Cô gợi ý giúp trẻ khi trẻ không diễn đạt theo ý nghĩ của mình
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- TCVĐ: " Tìm bạn" 
Cách chơi:
- Mỗi bạn cầm viết chì mà mình thích, giơ lên cao cùng đi chơi, Khi cô hô " Tìm bạn" thì các cháu tìm bạn có viết dài bằng mình.
- Chơi 2-3 lần
+ Chơi tự do
. Cô giới thiệu trò chơi các đồ chơi ngoài trời
. Nhắc nhở cháu trước khi chơi
. Cô bao quát khi cháu chơi
- Nhận xét và cho cháu vệ sinh chân tay
* Kết thúc hoạt động 
@HOẠT ĐỘNG CHUNG:
HĐ: KPXH: 
Đề tài: Bé là ai ?
I./ Mục đích – yêu cầu:
-Cháu biết được tên tuổi,giới tính, tính tình, màu da, sở thích, cách ăn mặc của mình.
-Cháu trò chuyện một cách thoải mái,nói tròn câu,đủ ý
-GD trẻ học ngoan,biết quan tâm đến người khác
* ND tích hợp: GDAN
II./ Chuân bị: Quần áo , đầu tóc gọn gàng, nội dung hoạt động
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: ổn định
-Cô và trẻ cùng hát bài “Út cưng”
Hoạt động 2: Bé tự giới thiệu về mình
-Cô giới thiệu búp bê đến thăm lớp.Búp bê chào các bạn và tự giới thiệu về mình:Búp bê tên Khánh Dương,năm nay được 4 tuổi,học lớp chồi trường MG Vành Khuyên, búp bê là bạn gái, nên rất thích được ba mẹ dắt đi chơi, thích ăn trái cây, ăn gà rán, búp bê có màu da trắng nên búp bê thích mặc áo đầm màu hồngcòn các bạn thì sao, hãy tự giới thiệu về mình đi
-Gọi lần lượt từng cháu đứng lên tự giới thiệu về mình
-Búp bê thấy tên các bạn rất đẹp. Búp bê biết các bạn là ai rồi, Búp bê thích đến chơi ở lớp các bạn, bây giờ Búp bê tạm biệt các nhé.
Hoạt động 3 : Bé Chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi trò hơi tìm bạn vài lần
-Để chia tay với Búp bê chúng ta cùng hát tặng bạn 1 bài hát nhé “Càng lớn càng ngoan”
* Kết thúc hoạt động
@HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trò chơi: Tổ nào nhanh
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu nắm nội dung trò chơi
- Cháu biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật
- Giáo dục cháu biết hợp tác cùng các bạn
II/ Chuẩn bị: 3 quả bóng.
III/ Tổ chức hoạt động: 
- Cô cháu cùng hát bài “Càng lớn càng ngoan”. Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giải thích cách chơi cho cháu nắm: 
- Cho cháu lên chơi thử
- Tổ chức cho 3 tổ thi đua , thưởng cho đội thắng cuộc
Kết thúc hoạt động.
@ GHI CHÚ
....................................................
@ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:
........................
Sự an toàn trong ăn uống:
................................
Cảm xúc, hành vi, thái độ của tre trong các hoạt động:
................................
Những kiến thức, kỉ năng của trẻ so với yêu cầu đề ra :
........................
Những v

File đính kèm:

  • docxBan_than_tuan_5.docx
Giáo Án Liên Quan