Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ năm 2016 - Chủ đề: Gia đình
1. GIA ĐÌNH BÉ (1 tuần từ ngày 10/10 đến ngày 24/10/2016)
-Trẻ biết các thành viên trong gia đình ,biết công việc của các thành viên trong gia đình.
- Treû bieát coâng vieäc thöôøng ngaøy cuûa gia ñình, bieát giuùp ñôõ boá meï laøm nhöõng coâng vieäc nheï. Giáo dục cháu yêu thương ,kính trọng và lễ phép với các thành viên trong gia đình
2. GIA ĐÌNH BÉ SỐNG CHUNG MỘT NHÀ (1 tuần từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016)
. - Trẻ biết tên, công việc của từng người trong gia đình.
- Giáo dục trẻ yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình, yêu quí ngôi nhà và giữ gìn vệ sinh nhà cửa.
3. NHU CẦU GIA ĐÌNH(1 tuần từ ngày 24/10 đến ngày 28/10/2016)
- Trẻ biết nhu cầu ăn uống, đi lại, sinh hoạt, giải trí trong gia đình
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng.
4. ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH(1 tuần từ ngày 31/10 đến ngày 04/11/2016)
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình .
MỞ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 10/10 đến ngày 04/11/2016 - Cô cho trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau”. - Các con có muốn xem hôm nay lớp mình có gì mới không? (Ảnh về gia đình bé). - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “GIA ĐÌNH” - Cô cùng trẻ xem tranh, mô hình về ngôi nhà, hình ảnh “ GIA ĐÌNH”, hát các bài hát: cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, đọc thơ làm anh,...chơi một số trò chơi, trả lời các câu đố, đặt các câu hỏi về chủ điểm “GIA ĐÌNH” Cô cùng trẻ trang trí các góc chơi, sưu tầm một số tranh ảnh, sách truyện, đồ chơi đồ dùng phù hợp với chủ điểm “GIA ĐÌNH”. - Chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá về chủ đề : “ GIA ĐÌNH” nhé! KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 10/10 đến ngày 04/11/2016 1. GIA ĐÌNH BÉ (1 tuần từ ngày 10/10 đến ngày 24/10/2016) -Trẻ biết các thành viên trong gia đình ,biết công việc của các thành viên trong gia đình. - Treû bieát coâng vieäc thöôøng ngaøy cuûa gia ñình, bieát giuùp ñôõ boá meï laøm nhöõng coâng vieäc nheï. Giáo dục cháu yêu thương ,kính trọng và lễ phép với các thành viên trong gia đình 2. GIA ĐÌNH BÉ SỐNG CHUNG MỘT NHÀ (1 tuần từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016) . - Trẻ biết tên, công việc của từng người trong gia đình. - Giáo dục trẻ yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình, yêu quí ngôi nhà và giữ gìn vệ sinh nhà cửa. 3. NHU CẦU GIA ĐÌNH(1 tuần từ ngày 24/10 đến ngày 28/10/2016) - Trẻ biết nhu cầu ăn uống, đi lại, sinh hoạt, giải trí trong gia đình - Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng. 4. ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH(1 tuần từ ngày 31/10 đến ngày 04/11/2016) - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình . - Dạy trẻ biết giữ gìn, bảo quản, sử dụng một số đồ dùng trong gia đình . MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC Phát triển thể chất Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. - Trẻ tự rửa mặt, chảy răng hằng ngày(16) + Trẻ biết tự rửa mặt, chảy răng hằng ngày . 1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe -Tự chải răng, rửa mặt. - Không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch - HĐNT: Trò chuyện và nhắc nhở trẻ. - TCTV “ vệ sinh cá nhân” Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày(19) + Nói được tên thức ăn cần có trong bữa ăn hang ngày của trẻ. + Biết được thức ăn đó được chế biến từ thực phẩm nào? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào (nhóm bột, đạm, đường, béo?) + Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt - Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày. - Phân biệt được các thức ăn theo nhóm ( bột đường, chất đạm, chất béo...) - TCTV “ nhận biết một số thực phẩm” -TCTV: “Cô và trẻ cùng trò chuyện về những thức ăn trẻ được mẹ nấu” - Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.(20) + Tự nhận ra và không ăn uống thức ăn, nước uống có mùi ôi, thiu, bản, có màu lạ. + Không ướng nước lạ, bia, rượu. - Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau quả khi chưa rửa sạch - Nhận ra được dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu - Không ăn, uống những thức ăn đó. - TCTV “ nhận biết một số thực phẩm” -TCTV: “Cô và trẻ cùng trò chuyện về những thức ăn trẻ được mẹ nấu” - Nhận ra và không chơi với một số vật có thể gây nguy hiểm(21) + Biết bàn là, bếp điện, bếp lò, đang đun....là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần, không nghịch các vật sắt nhọn. - Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép - Biết nhắc nhở bạn hoặc người lớn khi người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm. + TCTV trò chuyện với trẻ một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm. - HĐNT-HĐG: Chơi các trò chơi ngoài trời, chơi trò chơi ở góc chơi. - TCTV: Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng gia đình Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc(26) - Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá. - Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động, ví dụ như: Bố/mẹ đừng hút thuốc lá/ con không thích ngửi mùi thuốc lá hoặc tránh chỗ có người đang hút thuốc... - TCTV “ Làm gì khi người thân hút thuốc lá” 2. Phát triển vận động: Thể dục sáng: - Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. 2. Phát triển vận động: + Hô hấp: hít vào thở ra. +Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên. + Bụng:Hai tay chóng hong quay + Chân:Nhảy một chân về trước một chân về sau. + Bật: Bật tách chân khép chân. - VĐPTC: Tập theo bài hát Cùng đi đều. Vận động cơ bản: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m (3) + Ném/bắt bong bằng hai tay khoảng cách xa 4m, thỉnh thoảng có ôm bong vào ngực. Vận động cơ bản: - Tung bóng lên cao và bắt. - Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. - Bắt được bóng bằng 2 tay - Không ôm bóng vào ngực - Tập bài tập phát triển chung. - Trẻ thực hiện động tác theo nhịp đếm hay theo nhạc. - HĐH: Ném và bắt bóng HĐ chiều: ôn Ném và bắt bóng - Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (11) + Trẻ đi lien tục hết chiều dài của ghế. + Khi đi mắt nhình thẳng phía trước. - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. - Khi đi mắt nhìn thẳng. - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. - HĐH “ đi thăng bằng trên ghế thể dục - HĐNT “ đi trên dây” - HĐ chiều: Ôn đi thăng bằng trên ghế thể dục A4. Ném trúng đích nằm ngang + Tay cầm túi cát mắt nhìn thẳng và ném vào vòng - Biết cầm túi cát - Mắt nhìn về phía trước - Dùng lực cánh tay ném túi cát vào vòng - HĐH “ ném trúng đích nằm ngang” - HĐ chiều: ôn ném trúng đích nằm ngang A5. Bò dích dắc qua chướng ngại vật không chạm vào vật cản - Biết bò bằng bàn tay cẳng chân - Mắt nhìn về phía trước - HĐH “ bò dích dắc qua chướng ngại vật” - HĐ chiều:ôn bò dích dắc qua chướng ngại vật Phát triển TCXH - Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình(27) + Trẻ nói được 5 trong 6 ý sau: . Họ và tên của bản thân. . Tên trường, lớp đang học. . Họ và tên của bố mẹ. . Nghề nghiệp của bố, mẹ. . Địa chỉ gia đình. . Số điện thoại của gia đình. - Nói được những thông tin cơ bản cá nhân như: Họ, tên, tuổi, tên lớp/trường mà trẻ học, sở thích, con thứ mấy. - Nói được một số thông tin gia đình như: Họ tên bố, mẹ, anh, chị, em. - Nói được địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/làng xóm), số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)... -TCTV: và trò chuyện về địa chỉ nhà, ấp, xã, số điện thoại gia đình - HĐH:Gia đình yêu thương của bé - HĐ chiều “ ôn thơ thăm nhà bà” - Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày(33) + Tự giác thực hiện công việc đơn giản hang ngày mà không chờ người khác nhắc nhở. - Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự rửa tay trước khi ăn, hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/đồ chơi cần thiết cho hoạt động. - Biết nhắc các bạn cùng tham gia -HĐH “ người thân trong gia đình bé” -HĐH “bé làm gì khi người thân bị bệnh” -HĐG “ dọn dẹp đồ chơi” -HĐ đón trẻ - Vệ sinh - HĐ chiều: Ôn tìm hiểu về gia đình. - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi( 44). + Kể cho bạn nghe về chuyện vui buồn của mình. +Trao đổi, chia sẻ với bạn trong hoạt động cùng nhóm. + Vui vẻ chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với bạn. - Kể cho bạn về chuyện vui, buồn của mình. - HĐG: xây dựng,phân vai, nấu ăn - TCTV “ công việc của các thành viên trong gia đình. - HĐH: Truyện ba cô gáy. - HĐ chiều: Ôn Truyện ba cô gáy. - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(54) + Tự chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn. -Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày : Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác -HĐ đón trẻ trả trẻ -HĐH “ người thân trong gia đình bé” -TCTV -HĐ chiều “ Thơ làm anh” - HĐ chiều: ôn Thơ làm anh, người thân trong gia đình bé. - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày(57) + Thường xuyên thực hiện hành vi bảo vệ môi trường. Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường: - Giữ gìn vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét lau chùi nhà cửa. - Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khi ra khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt. - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi. -TCTV” vệ sinh, trang trí nhà cửa, trồng cây xanh, bông hoa..” -TCTV “ bảo quản đồ dùng gia đình -HĐTrả Trẻ, HĐH Vệ sinh, nêu gương - Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân;(58) + Trẻ biết được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân. - Trẻ biết được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân. - HĐTC: Trò chuyện tìm hiểu về sở thích của bạn và bản thân. B1. Nghe hát ba ngọn nến lung linh. + Biết biểu lộ cảm xúc khi nghe hát. + Thích nghe bài hát. - Trẻ thít nghe hát, thích giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. HĐH: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” - HĐ chiều: ôn bài hát Ba ngọn nến lung linh” Phát triển ngôn ngữ - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (64) + Trẻ nghe và hiểu được nội dung câu truyện. Có thể kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện. - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện. - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện. - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động. -HĐ Chiều “ thơ làm anh” -HĐH “ thơ thăm nhà bà” -HĐNT “Đồng dao đi cầu đi quán -HĐ chiều “Truyện cậu bé tích chu - Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (67) + Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định. Câu mệnh lệnh... - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, hiểu biết của bản thân rỏ ràng, dể hiểu. - HĐTC:Trò chuyện cùng trẻ, trẻ nói về gia đình trẻ - Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(77) + Trẻ chủ động sử dụng các câu: Cảm ơn, xin lỗi, tạm biệttrong các tình huống phù hợp, không cần người lớn nhắc nhở. - Sử dụng các câu xã giao đơn giản để giao tiếp với mọi người như “tạm biệt”, “Xin chào”. -HĐ đón trẻ trả trẻ -HĐH “ người thân trong gia đình bé” - HĐ chiều: Ôn người thân trong gia đình bé - Thể hiện sự thích thú với sách(80) + Tìm sách để đọc, yêu cầu người khác đọc sách để nghe. + Thường xuyên thể hiện hứng thú khi nghe cô giáo đọc sách cho cả lớp. + Biết hỏi và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung sách cô đọc. + Thường chơi ở góc sách, đọc sách tranh. - Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện, kể chuyện, ‘làm sách’,... - Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện theo sách ở lớp - Thể hiện sự thích thú với chữ cái, sách, đọc, kể chuyện. Trẻ mang sách, truyện đến và yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi, trao đổi về chuyện được nghe đọc. -HĐG “ gia đình, góc sách. -HĐG “ học tập... - Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (81) - Cầm, giở sách,giữ sách cẩn thận - Trẻ thường xuyên để sách đúng nơi qui định - Để sách đúng nơi qui định. - Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm,.. lên sách. - Có thái độ tốt đối với sách.(buồn, không đồng tình khi bạn làm hỏng sách; áy náy lo lắng khi nhìn thấy sách bị hỏng, rách,...) - Trẻ thể hiện trong các hoạt động: HĐG, HĐH - Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.(82) + Trẻ nhận ra và biết được ý nghĩa của các ký hiệu quen thuộc trong cuộc sống. -Trẻ hiểu được một số ký hiệu,biểu tượng kí hiệu xung quanh: Kí hiệu một số nơi bỏ rác,đồ dùng.... -Thể hiện trong các hoạt động:HĐVS,HĐNT. - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt(91) + Nhận dạng được chữ cái đã dạy. + Phát âm được chữ cái đã học. - Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. - Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng - Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số -HĐH “ làm quen chữ cái e, ê” -HĐH “ trò chơi chữ cái e, ê” -HĐH “ tô chữ cái e, ê” -HĐC “ làm quen chữ cái u, ư” - HĐ chiều: Ôn lại các chữ cái. Phát triển nhận thức - Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (96) + Xếp và gọi tên nhóm đồ dùng đúng theo công dụng hoặc chất liệu - Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày - Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng. - Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu - Trẻ thể hiện trong các hoạt động: NT, HĐG, ... - HĐH “ phân loại đồ dùng theo chất liệu công dụng” - HĐ chiều: Ôn phân loại đồ dùng theo chất liệu công dụng” - Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống(97) + Kể hoặc trả lời được câu hỏi về những địa điểm công cộng, trường học, nơi mua sắm, khám bệnh ở nơi trẻ sống. - Kể, hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về những điểm vui chơi công cộng/ trường học/nơi mua sắm/ khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến. - TCTV “Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về địa chỉ nhà, ấp, xã, nơi công cộng gần nhà trẻ” - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 6 (104) + Đếm và nói được số lượng trong phạm vi 6. + Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã được đếm. - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 6 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 6 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được -HĐH “ đếm đến 6 và nhận biết số 6” -HĐC “ Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6” - HĐH “ Tách nhóm trong phạm vi 6” -HĐG “ góc học tập, góc toán” - HĐ chiều: Ôn lại số 6. - Xác định vị trí (trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác(108) + Nói được vị trí trước, sau, phải trái, của một vật so với vật khác trong không gian. + Sắp xếp vị trí của sự vật theo yêu cầu. - Nói được vị trí của 1 vật so với 1 vật khác trong không gian (ví dụ: cái tủ ở bên phải cái bàn, cái ảnh ở bên trái cái bàn v..v..) - Nói được vị trí của các bạn so với nhau khi xếp hàng tập thể dục (ví dụ: Bạn Nam đứng ở bên trái bạn Lan và bên phải bạn Tuấn v..v..) - Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (Ví dụ: Đặt búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt quả bóng ở bên phải của búp bê) -HĐH “ Xác định phía trước, sau, phải trái của một vật so với đối tượng khác” -HĐ chiều “ ôn xác định vị trí của vật này so với vật khác” -HĐG “ xây dựng, học tập - Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày(110) + Nói được hôm nay là ngày thứ mấy, ngày mai là thứ mấy. + Nói được các sự kiện diễn ra hôm qua, hôm nay và diễn ra vào ngày mai. - Nói được hôm nay là thứ mấy và hôm qua, ngày mai là thứ mấy. - Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn/ mẹ dặn ngày mai làm việc gì. -Hđ đón trả trẻ, TCTV - Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại(115) + Nhận ra sự khác biệt của một nóm đồi tượng trong nhóm so với những đối tượng khác. + Giải thích đúng lý do, loại bỏ đối tượng khác biệt đó. - Nhận ra sự giống nhau của 2 hoặc một nhóm đối tượng - Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng trong nhóm so với những cái khác. - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. -HĐH “ phân loại đồ dùng theo chất liệu công dụng” -HĐG : học tập, xây dựng, nấu ăn - HĐ chiều: Ôn phân loại đồ dùng theo chất liệu công dụng Phát triển thẩm mỹ - Tô màu không chờm ra ngoài các đường viền hình vẽ (6) + Phối hợp các kĩ năng để tô màu các sản phẩm không bị lem ra ngoài, tô màu đều tay. - Trẻ biết cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Trẻ biết tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. - HĐH: Vẽ nhà của em” – HĐ chiều“vẽ ấm pha trà” - HĐG “ nghệ thuật, học tập 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ nghe(100) - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... 2. Kỹ năng: - Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. HĐH “chiếc khăn tay” - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước(8) + Dán được các hình vào đúng vị trí + Bôi hồ đều. -Trẻ dán được các hình vào đúng vị trí. - Trẻ biết bôi hồ đều. HĐG: Dán hình ngôi nhà - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101) + Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa) - Trẻ thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. -HĐH “múa cho mẹ xem” -HĐH “ chỉ có một trên đời” - HĐ chiều: Ôn lại các bài hát. - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản(102) + Biết phối hợp các vật liệu để tạo ra sản phẩm. - Lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm - Phối hợp các kỷ năng vẽ, xé, nặn để tạo ra sản phẩm có hình dáng. Kích thước, màu sắc -HĐH “ vẽ nhà của em, -HĐC “nặn người thân trong gia đình” -HĐ chiều “ vẽ cái ấm pha trà” -HĐ chiều“ nặn đồ dùng gia đình -HĐG vẽ, nặn, cắt, dán đồ dùng gia đình, cắt dán ngôi nhà CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH BÉ Thời gian thực hiện:Từ ngày 10/10 đến ngày 14/10/2016 I.Yêu cầu -Trẻ biết các thành viên trong gia đình ,biết công việc của các thành viên trong gia đình. - Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái e,ê trong từ, tiếng, câu văn trọn vẹn. - Dạy trẻ tìm chữ cái e, ê qua cách phát âm tên các đồ dùng gia đình. - Trẻ củng cố một số kỹ năng tạo hình: in, gấp, xếp. -Trẻ biết đếm từ 1 đến 5 và nhận biết các số tương ứng với số lượng đồ vật - Trẻ biết tung bóng cho nhau và bắt bóng bằng hai tay không để bóng rơi xuống đất. - Treû haùt thuoäc baøi haùt theå hieän tình caûm, caûm xuùc khi haùt.Thöïc hieän toât voã tay theo tieát taáu “chaäm”, vaân ñoäng minh hoïa saùng taïo. - Treû bieát coâng vieäc thöôøng ngaøy cuûa gia ñình, bieát giuùp ñôõ boá meï laøm nhöõng coâng vieäc nheï. Giáo dục cháu yêu thương ,kính trọng và lễ phép với các thành viên trong gia đình II.Chuẩn bị: -TC : Bé nấu ăn .Các loại rau quả ,thịt cá cho trẻ chơi đi chợ nấu ăn. -Băng đĩa nhạc. Mô hình ngôi nhà - Đĩa nhạc “ Tổ ấm gia đình”. và một số bài vè, câu đố về chủ điểm gia đình. - Lô tô về các dụng cụ gia đình để chơi trò chơi - Mỗi Trẻ 1 hình vuông bằng giấy có chứa các chữ cái e, ê ở 4 mặt - Cúc áo, con dấu, bảng chơi nối chữ, bài thơ, câu đố để gạch chân chữ cáicác chữ e, ê rỗng. -Rổ đựng đồ dùng cho trẻ. -Bóng cho trẻ -Giấy vẽ , bút màu . -Tranh mẫu của cô . -Băng đĩa nhạc III.Các hoạt động 1.Đón trẻ - Cô đón trẻ mở nhạc chủ đề, Trò chuyện với trẻ về gia đình, các hoạt động của trẻ ở nhà, ở lớp.cho trẻ Chơi theo ý thích,xem tranh ,ảnh về gia đình, Chơi tự do,chăm sóc cây ,tưới cây Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào ba mẹ ông bà anh chịvà biết để đồ dùng đúng nơi quy định. * Trò chuyện tiếng việt: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cho trẻ xem tranh về các kiểu ngôi nhà và trò chuyện - Cho trẻ hát bài “nhà của tôi” và cô trò chuyện cùng trẻ về vệ sinh, trang trí nhà cửa - Cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau và cùng trò chuyện về gia đình lớn và gia đình nhỏ . - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về địa chỉ nhà, ấp, xã, số điện thoại gia đình - TCTV “trẻ kể nơi công cộng gần nhà trẻ” -Từ “ Nhà lá, nhà tường” - Mẫu câu “ Nhà lá ở mát lắm” -Từ “ nhà cao tầng, nhà lầu” Mẫu câu “ Ở thành phố có nhiều nhà cao tầng” -Từ “ Gia đình lớn” - Mẫu câu: “ Gia đình bạn Ly là gia đình lớn” -Từ “ Địa chỉ” Mẫu câu “ nhà em số 15 ấp Khánh Lộc.
File đính kèm:
- GIA_DINH1617.doc