Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Tên chủ đề: Bé và các bạn

I. CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về trường lớp học của trẻ. Tranh ảnh về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể bé.

-Tranh các câu truyện, thơ trong chủ điểm: “ Thỏ con khụng võng lời”, thơ “yêu mẹ, bạn mới, ấm và chảo”

- Các đồ dùng, đồ chơi hoạt động trong các góc chơi như: các khối gỗ, hạt vong xâu, đất nặn, bút vẽ, các đồ chơi nấu ăn.

- Đàn, băng đĩa các bài hát phục vụ cho chủ điểm.

- Lô tô, sách, tranh ảnh về các bạn, cô giáo và các bộ phận trên cơ thể trẻ.

- Không gian lớp học thoáng mát, sạch sẽ

 

doc52 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Tên chủ đề: Bé và các bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề i
Tên chủ đề: Bé và các bạn
Thời gian thực hiện: 3 tuần( từ 6/9 đến 23/9)
I. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trường lớp học của trẻ. Tranh ảnh về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể bé. 
-Tranh các câu truyện, thơ trong chủ điểm: “ Thỏ con khụng võng lời”, thơ “yêu mẹ, bạn mới, ấm và chảo”
- Các đồ dùng, đồ chơi hoạt động trong các góc chơi như: các khối gỗ, hạt vong xâu, đất nặn, bút vẽ, các đồ chơi nấu ăn...
- Đàn, băng đĩa các bài hát phục vụ cho chủ điểm.
- Lô tô, sách, tranh ảnh về các bạn, cô giáo và các bộ phận trên cơ thể trẻ.
- Không gian lớp học thoáng mát, sạch sẽ
III. Cách tiến hành:
1. Đón trẻ:
- Cô trò chuyện với trẻ để trẻ kể lại được đặc điểm của bản thân, tên, tuổi, giới tính, sở thích. Kể được 5 giác quan trên cơ thể và tác dụng của chúng, biết giữ gìn các giác quan.
- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ nói được trẻ thích ăn món gì? Thích đồ chơi nào? Thích mặc quần áo màu gì? Không thích những gì? Chơi tự do.
- Thể dục sáng: “ Chim sẻ”
*. Mục đớch:
 - Kiến thức: Trẻ thực hiện được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ.
 - Kỹ năng: 
 + Phỏt triển sự nhanh nhẹn, khộo lộo của trẻ.
 + Phỏt triển khả năng chỳ ý lắng nghe ở trẻ.
 + Phỏt triển khả năng định hướng trong khụng gian.
 - Giỏo dục: Trẻ biết khi chơi với bạn khụng được xụ đẩy bạn. 
*. Tiến hành:
 Khởi động: - Cụ làm chim mẹ, bộ làm chim con đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chõn.
 Trọng động: Bài “ Chim sẻ”.
 - Động tỏc 1: Chim hút ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng chõn ngang vai, tay sau lưng. Cụ núi “ chim hút”, trẻ hớt vào sõu rồi chụm mụi thổi từ từ.
 - Động tỏc 2: Chim vẫy cỏnh ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mỏi, 2 tay thả xuụi. Cụ núi “ chim vẫy cỏnh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy 2 cỏnh tay.
 - Động tỏc 3: Chim mổ thúc ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng chõn ngang vai, 2 tay thả xuụi. Cụ núi “ chim mổ thúc”, trẻ cỳi người, tay gừ xuống đất và núi “ tốc, tốc, tốc”, đứng lờn.
 - Động tỏc 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mỏi. Cụ núi ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chõn tại chỗ.
 Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cụ.
2. Hoạt động cú chủ định:
Thực hiện theo kế hoach hang ngày
3. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sat cõy xanh ở gúc thiờn nhiờn, thời tiết 
- Quan sỏt hoa trong trường
- Thăm quan giờ chơi của lớp mẫu giỏo
- Nhặt lỏ khụ, nghe õm thanh trong thiờn nhiờn
Chơi vận động: Búng trũn to, chi chi chành chành, tập tầm vụng
Chơi tự do: Vẽ phấn ra sõn, chơi với đồ chơi quanh sõn trường
*Mục đớch: Trẻ quan sỏt, nhận biết được một số đặc điểm của lớp, những cảnh vật, đồ chơi quanh sõn trường.
*Chuẩn bị: Phấn, ghế cho cỏc chỏu.
*Hướng dẫn:
- Cụ dẫn trẻ ra sõn trường và quan sỏt cảnh vật quanh sõn trường. Cụ gợi hỏi, khuyến khớch trẻ trả lời cỏc cõu hỏi của cụ.
- Chơi tự do: Cụ quản trẻ chơi.
4. Hoạt động góc:
a. Thoả thuận trước khi chơi:
Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề:
- Trong lớp có những góc chơi nào?
- Cháu thích chơi ở góc chơi nào?
- Cháu rủ bạn nào cùng chơi?
Cô chia trẻ về các góc chơi.
b. Cách tiến hành:
Góc HĐ
Ndhđ
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Chơi thao tác vai
-Nấu bột cho em ăn
- Cho em ăn
- Cho em ngủ
-Trẻ biết chơi với búp bê.
- Tập sử dụng nồi, chảo, bát, bếp, thìa khi nấu ăn.
-Biết xúc cho em ăn, lau miệng cho em.
- Biết cách bế em, ru em ngủ
- Búp bê
- Đồ dùng chuẩn bị nấu ăn như nồi , chảo, bát
- Cốc, thìa, bát, khăn lau miệng.
- Giường nôi cho búp bê
- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ tự nhận vai chơi
- Cô vào vai chơi cùng trẻ và đàm thoại trò chuyện với trẻ 
- Cô hướng dẫn trẻ các thao tác của vai chơi: cách chăm sóc em bé, nấu bột, cho em ăn, cho em ngủ.
Hoạt động với đồ vật
- Xâu vòng xanh, vòng đỏ.
- Xây nhà cho bé
- Lắp ghép theo ý thích
- Trẻ biết cầm dây xâu thành vòng hoa, xâu dây theo màu và gọi tên sản phẩm.
- Biết xếp chồng, xếp cạnh. Nhận biết được màu xanh, đỏ qua đồ chơi.
- Ghép đúng sản phẩm
- Bộ xâu vòng màu xanh, đỏ.
- Khối gỗ hình vuông chữ nhật, tam giác đủ 3 màu xanh, đỏ, vàng.
- Các miếng lắp ghép
- Cô làm mẫu cho trẻ thấy.
- Cô quan sát, đặt câu hỏi để hỏi trẻ về màu sắc, tên gọi của sản phẩm trẻ vừa tạo ra.
-Đối với trẻ còn lúng túng, cô hướng dẫn trẻ cách thức hoạt động
Góc thư viện, sách
- Xem tranh ảnh về các bộ phận, các giác quan tren cơ thể của trẻ
- Trẻ biết lấy tranh, cất tranh đúng nơi quy định.
- Biết cách cầm sách, mở sách.
- Gọi được tên các bộ phận, các giác quan trên cơ thể
- Tranh ảnh, lô tô về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể
- Cô chỉ cho trẻ thấy các giác quan và các bộ phận trên cơ thể
- Cho trẻ cầm sách, mở sách
- Để trẻ tự xem sách, cô hướng dẫn trẻ cách mở sách
Góc vận động
- Chơi với cát, nước, bong bóng xà phòng
-Trẻ biết chơi với cát, nước, bong bóng xà phòng an toàn.
- không ném cát, té nước vào người bạn.
- Các khay đựng riêng cát, nước. Hộp đựng nước xà phòng.
- Không gian chơi rộng, thoáng
- Cô cùng trẻ chơi các trò chơi với cát, nước, bong bong xà phòng.
- Quan sát trẻ chơi, nhác trẻ chơi an toàn không ném vào bạn
5.Vệ sinh ăn trưa:
a, Yờu cầu
 - Trẻ biết đi vệ sinh đỳng nơi qui định . Biết đến để cụ rửa tay, lau tay vào khăn treo ở phũng vệ sinh.
 - Biết ra ghế cú bàn cụ chuẩn bị sẵn để ngồi ăn cơm.
 - Biết tờn một số mún ăn, màu sắc thức ăn .
 - Biết cầm chộn bằng tay trỏi , muỗng bằng tay phải .
 - Biết tập xỳc ăn theo sự hướng dẫn của cụ. 
 - Khụng cười đựa khi ăn.
 - Khụng đổ cơm từ chộn của mỡnh sang chộn bạn và ngược lại .
 - Ăn xong lau miệng uống nước theo sự hướng dẫn của cụ.
 b, Chuẩn bị
 - Nhà vệ sinh sạch sẽ .
 - Nước để rửa tay cho trẻ, “thựng cú vũi nước hoặc vũi nước mỏy”.
 - Khăn lau tay.
 - Bàn ghế kờ ngay ngắn đủ trẻ ngồi, đầu túc quần ỏo trẻ gọn gàng.
 - Trờn bàn cú đủ đĩa đựng khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
 - Đủ số chộn muỗng, thức ăn, và cỏc dụng cụ khỏc như: muụi lấy cơm, mỳc canh  Để phục vụ cho bữa ăn của trẻ.
 - Đầu túc quần ỏo cụ gọn gàng.
c, Hướng dẫn : 
 - Cho trẻ ngồi ngay ngắn vào ghế cú bàn ăn.
 - Cụ giới thiệu mún ăn, màu sắc ,dinh dưỡng .
 - Động viờn trẻ ăn hết xuất để người khỏe mạnh .
 - Cụ đưa cơm đến cho từng trẻ.
 - Hướng dẫn trẻ xỳc ăn, cầm thỡa bằng tay phải, tay trỏi giữ bỏt khụng đổ bỏt cơm.
 - Giỏo dục trẻ ăn hết xuất, khụng cười đựa gõy sặc thức ăn.
 - Khụng cầm thỡa xỳc cơm đổ lung tung hoặc đổ sang bỏt bạn.
 - Biết nhặt cơm rơi bỏ vào dĩa, lau tay vào khăn.
 - Trẻ ăn xong cụ hướng dẫn trẻ lau miệng, uống nước.
 - Dạy trẻ tự cởi quần ,đi vệ sinh
 - Hướng dẫn trẻ vào phũng ngủ .
6. Ngủ trưa:
a, Yờu cầu :
 - Mỗi trẻ đều được nằm một giường cú gối cỏ nhõn .
 - Trẻ ngủ đủ giấc
 - Khụng quấy khúc gõy ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ khỏc.
 b, Chuẩn bị: 
 - Giường, gối đủ cho mỗi trẻ nằm .
 - Phũng trẻ ấm, đủ ỏnh sỏng, khụng mở cửa quỏ lớn để trẻ ngủ ngon giấc 
 - Phũng ngủ sạch sẽ ,thoỏng . 
 - Trẻ đều được đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
c, Hướng dẫn
 - Cụ hướng dẫn trẻ vào nằm .
 - Nhắc nhở trẻ nhắm mắt, khụng đựa giỡn.
 - Cụ giỏo thức canh trẻ ngủ.
 - Trẻ cỏ biệt cụ dỗ dành trẻ ngủ.
7. Vệ sinh – ăn phụ
a, Yờu cầu
 - Trẻ biết đi vệ sinh đỳng nơi qui định 
 - Biết đến vũi nước cụ rửa tay, lau tay bằng khăn khụ..
 - Biết ngồi vào ghế, cú bàn ăn.
 - Khụng cười đựa khi ăn.
 - Cầm thỡa bằng tay phải, bỏt bằng tay trỏi .
 b, Chuẩn bị
 - Nước mỏy để rửa tay cho trẻ.
 - Khăn lau tay.
 - Ghế bàn ngay ngắn đủ trẻ ngồi.
 - Đủ bỏt, thỡa và thức ăn cho trẻ.
 - Dĩa đựng cơm rơi, dĩa đựng khăn lau tay.
 c, Hướng dẫn:
 - Hướng dẫn trẻ ngồi vào ghế cú bàn ăn.
 - Cụ giới thiệu mún ăn .
 - Động viờn trẻ ăn hết xuất.
- Nhắc nhở trẻ cầm thỡa bằng tay phải, bỏt bằng tay trỏi .
- Giỏo dục trẻ khụng cười đựa trong khi ăn 
8. Hoạt động chiều:
 a, Yờu cầu
 - Trẻ nghe cụ hỏi bài cũ nhớ và núi được tờn bài “Cụ cú thể gợi ý nếu trẻ quờn”
 - Trẻ học cựng cụ bài hỏt mới.
 - Trẻ nhớ tờn chuyờn đề 
 - Trẻ hứng thỳ ham gia trũ chơi cựng cụ và bạn .
 b, Chuẩn bị:
 - Trẻ đó được vệ sinh thay đồ sạch sẽ.
 - Nội dung bài cũ “kốm theo tranh hoặc mụ hỡnh minh họa”
 - Nội dung bài mới “cú kốm tranh hoặc đồ dựng minh họa cho bài” 
 - Tranh ảnh về cỏc chuyờn đề
 c, Hướng dẫn:
 * ễn kiến thức cũ :
 - Cụ cho trẻ ụn những bài đó học
 - Trẻ nhận biết được kiến thức mỡnh đó học.
* Cho trẻ làm quen kiến thức mới : VD:
- Ngày mai cú tiết Kể chuyện “Chỏu chào ụng ạ” cụ cho trẻ xem tranh của cõu truyện và kể nội dung cõu truyện cho trẻ nghe
 - Cuối cựng cho trẻ cất dọn đồ dựng và chơi trũ chơi dõn gian : Tập tầm vụng. Lộn cầu vồng,Nu na nu nốngVài lượt.
 * Trũ chuyện về cỏc chuyờn đề:
 - Cụ cho trẻ trũ chuyện về chuyờn đề cần trũ chuyện
 - Yờu cầu trẻ kể được cỏc hoạt động của chuyờn đề
* Nờu gương cuối ngày và cuối tuần :
- Cho trẻ ngồi trong vũng trũn :cụ nờu gương những trẻ ngoan ,động viờn những trẻ chưa đạt yờu cầu . Khuyến khớch lần sau cố gắng .
- Cuối tuần phỏt phiếu bộ ngoan cho trẻ.
9. Vệ sinh trả trẻ;
 a, Yờu cầu
 - Trẻ ngồi ngay ngắn đợi cha mẹ rước .
 b, Chuẩn bị:
 - Trẻ đó được thay đồ, vệ sinh mặt mũi chõn tay sạch sẽ.
 c, Hướng dẫn:
 - Trẻ ngồi thành vũng trũn: Cụ giỏo dục trẻ ngoan ra về chào cụ giỏo, về nhà thưa ụng ,bà . cha mẹ, chào hỏi người lớn  
 - Cho trẻ tự kể về những việc làm tốt ở nhà “ cụ gợi ý” Vớ dụ: “ Ai ở nhà ngoan ?” Hoặc, “ bạn nào khi về tới nhà biết chào ụng, bà, cha mẹ?”
“Bạn nào khi về tới nhà ăn được nhiều cơm?” “Khi chơi đồ chơi ở nhà xong phải như thế nào?” ( Nhẹ nhàng cất dọn đồ chơi). 
 - Cha mẹ trẻ đún cụ trao trẻ tận tay cha mẹ trẻ ,và trao đổi nhanh về một số tỡnh hỡnh sức khỏe của trẻ trong ngày .
 -Trẻ ra về chào cụ.
kế hoạch ngày
TUẦN I
Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2014
I.ĐểN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG:
II. Hoạt động chơi tập có chủ đinh:
 VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoốo..
 BTPTC: Chim sẻ.
 TCVĐ: Mốo và chim sẻ
Người thực hiện: Mai thị thu Phương
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nắm được tờn vận động cơ bản, tờn BTPTC, tờn trũ chơi
 + Trẻ thực hiện chớnh xỏc kỹ năng đi trong đường ngoằn ngoốo và chơi tốt trũ chơi “ Mốo và chim sẻ”.
- Kỹ năng: + Phỏt triển sự nhanh nhẹn, khộo lộo.
 + Phỏt triển cơ bắp.
- Giỏo dục: Rốn luyện thúi quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giỳp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện
II. Chuẩn bị:
- Mũ chim đủ cho tất cả trẻ, 1 mũ mốo.
- Xắc xụ
- Phũng tập sạch sẽ, đường ngoằn ngoốo dài 3 – 4m.
- Quần ỏo cụ giỏo và trẻ gọn gàng.
III. Tiến hành:
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Khởi động
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu, đi vòng tròn theo nềm nhạc của bài hát Đoàn tàu nhỏ xíu.
 - Cô hô Tàu lên dốc, Tàu đi thường, Tàu đi nhanh, Tàu đi chậm để diều chỉnh tốc độ đi của trẻ, khi nghe cô hô Tàu về ga trẻ đứng lại thành vòng tròn để tập BTPTC
- Trẻ nối đuôi nhau thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu
- Trẻ nghe theo hiệu lệnh của cô
Hoạt động 2:
Trọng động:
2.1 BTPTC:
Chim sẻ 
2.2 VĐCB:
Đi trong đường ngoằn ngoốo
2.3 TCVĐ: 
Mốo và chim sẻ
* Trọng động:
a) BTPTC: Bài “ chim sẻ”.
- Động tỏc 1: Chim hút ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng chõn ngang vai, tay sau lưng. Cụ núi “ chim hút”, trẻ hớt vào sõu rồi chụm mụi thổi từ từ.
- Động tỏc 2: Chim vẫy cỏnh ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mỏi, 2 tay thả xuụi. Cụ núi “ chim vẫy cỏnh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy 2 cỏnh tay.
- Động tỏc 3: Chim mổ thúc ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng chõn ngang vai, 2 tay thả xuụi. Cụ núi “ chim mổ thúc”, trẻ cỳi người, tay gừ xuống đất và núi “ tốc, tốc, tốc”, đứng lờn.
- Động tỏc 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mỏi. Cụ núi ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chõn tại chỗ.
* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cụ.
VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoốo.
Chim sẻ đi chơi xa bị lạc đường, để về nhà nú phải đi qua 1 con đường ngoằn ngoốo, cỏc con hóy giỳp chim sẻ về nhà nhộ!
- Cụ làm mẫu:
Lần 1: Cụ làm mẫu khụng giải thớch.
Lần 2: Cụ làm mẫu kết hợp với phõn tớch cỏc thao tỏc.
( Ở TTCB cụ đứng trước vạch xuất phỏt, 2 tay chống hụng, mắt nhỡn thẳng. Khi cú hiệu lệnh xuất phỏt cụ đi về phớa trước trong đường ngoằn ngoốo).
Lần 3: Cụ làm mẫu nhấn mạnh những điểm cần lưu ý ( cụ khụng dẫm chõn vào vạch, mắt luụn nhỡn thẳng).
Cụ và cỏc con vừa thực hiện vận động gỡ?
- Trẻ thực hiện vận động:
+ 1 trẻ lờn thực hiện vận động.
+ Từng tổ lờn thực hiện vận động.
+ Cả lớp lờn thực hiện vận động.
Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gỡ?
( Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần, khi trẻ chơi cụ chỳ ý sửa sai và khen ngợi trẻ).
 TCVĐ: Mốo và chim sẻ.
Cụ hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cựng trẻ. ( Lần chơi đầu tiờn cụ đúng là mốo, cỏc trẻ khỏc là chim sẻ. Khi mốo đi đến thỡ chim sẻ phải bay nhanh về tổ của mỡnh.).
Cỏc con vừa chơi trũ chơi gỡ?
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cụ nhận xột và khen trẻ. 
* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cụ.
- Trẻ tập 4 – 5 lần.
- Trẻ giang 2 tay vẫy nhẹ nhàng.
- Trẻ cỳi người, tay gừ xuống đất 3 – 4 lần.
- Trẻ chỳ ý quan sỏt cụ làm mẫu.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ cựng chơi với cụ và cỏc bạn.
- Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo cụ giỏo.
Hoạt động 3:
Hồi tĩnh
Trẻ đi trong lớp
HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc
Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2014
I.ĐểN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG:
II. Hoạt động chơi tập có chủ đinh:
NBTN: Hoạt động ngày tết trung thu
Người thực hiện: Mai thị thu Phương
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu
- Trẻ biết hoạt động ngày tết trung thu: rước đốn, phỏ cỗ.
 b. Kĩ năng:
- Rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng khi trả lời.
- Rèn luyện sự chú ý ghi nhớ ở trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, yêu quý các bạn và cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Tranh có các hình ảnh: rước đốn, phỏ cỗ
- Băng đĩa nhạc bài: “chiếc đốn ụng sao”.
- đốn ụng sao
3. Cách tiến hành:
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Cả lớp cùng hát bài hát: chiếc đốn ụng sao.
- Các con vừa hát nói về gỡ?
Chiếc đốn ụng sao chỉ cú trong ngày tết trung thu thụi, để xem tết trung thu cỏc bạn làm những gỡ, hụm nay cụ và cỏc bạn sẽ cựng trũ chuyện về cỏc hoạt động của ngày tết trung thu nh
Trẻ hát cùng cô bài hát
Đốn ụng sao
- Vâng ạ
Hoạt động 2: hoạt động ngày tết trung thu
*Cụ cho trẻ xem tranh cỏc bạn đang rước đốn và đàm thoại với trẻ
- Cỏc bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gỡ?
- rước đốn diễn ra vào khi nào?
Tết trung thu cỏc bạn cú được đi ruớc đốn khụng?
Cỏc bạn biết cú những loại đốn nào?
*Bức tranh thứ 2. Tranh phỏ cỗ
- Cỏc bạn đang làm gỡ?
- Trờn mõm quả cú những loại quả gỡ?
Cụ cho trẻ kể về tết trung thu của mỡ
Trẻ xem tranh
 đang đi rước đốn
vào buổi tối
cú
trẻ kể tờn : đốn ụng sao, đốn cỏ chộp
trẻ kể tờn
Hoạt động 3: Kết thúc
Cho trẻ chơi Nu na nu nống 
Nhận xét giờ học
- Trẻ chơi 1 lần
HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc
* Đỏnh giỏ kết quả đạt được sau khi tổ chức cỏc hoạt động trong ngày.
Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2014
I.ĐểN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG:
Ii.Hoạt động chơi tập có chủ đinh
Chuyện: Chỏu chào ụng ạ
Người thực hiện: Mai Thị Thu Phương
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Trẻ biết tờn truyện, tờn cỏc nhõn vật trong truyện.
 + Trẻ hiểu được nội dung cõu truyện.
- Kỹ năng: + Phỏt triển khả năng chỳ ý lắng nghe của trẻ.
 + Phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc.
- Giỏo dục: Trẻ biết chào hỏi, lễ phộp với mọi người.
2. Chuẩn bị:
- Đàn ghi bài hỏt “ lời chào buổi sỏng”.
- Tranh truyện “ Chỏu chào ụng ạ”.
- Rối que cỏc nhõn vật.
- Que chỉ.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
Ổn định tổ chức, tạo tỡnh huống 
Nội dung trọng tõm: Kể chuyện
Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thỳ, giới thiệu vào bài.
- Trẻ hỏt “ Lời chào buổi sỏng”.
+ Con vừa hỏt bài hỏt gỡ?
+ Bài hỏt núi về cỏi gỡ?
+ Khi đến lớp cỏc con phải chào ai?
Cú 1 cõu chuyện về 1 chỳ gà ngoan ngoón luụn biết lễ phộp chào mọi người
Lần 1: Cụ kể diễn cảm, khụng tranh
Cụ vừa kể truyện gỡ?
Trong truyện cú những nhõn vật nào?
Lần 2: Cụ kể kết hợp tranh minh họa
Cụ vừa kể truyện gỡ?
Cho trẻ lờn chỉ từng nhõn vật trong truyện.
Hoạt động 3: Trớch dẫn kết hợp đàm thoại
+ Gà con đó gặp ai?
+ Khi gặp cỏc bạn gà con đó làm gỡ?
+ ễng lóo đó khen gà con ntn? 
GD: Cỏc con phải luụn lễ phộp với mọi người, phải biết chào hỏi người lớn tuổi.
Hoạt động 4: Xem kịch rối
Cụ chuẩn bị rối que, cho trẻ vừa xem kịch, vừa nghe truyện
* Kết thỳc: Trẻ và cụ cựng hỏt ‘ Lời chào buổi sỏng”.
- Trẻ hỏt cựng cụ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xem kịch rối.
- Trẻ hỏt và đi nhẹ nhàng ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc
	Thứ 5 ngày 11 tháng 9năm 2014
I.ĐểN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG:
II. Hoạt đông chơi tập có chủ đỊNH:
Âm nhạc
- Hát: Đờm trung thu
- Nghe: Chiếc đốn ụng sao
- VĐTN Tập tầm vụng	
Người thực hiện: Mai Thị Thu Phương
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát “đờm trung thu”, “Chiếc đốn ụng sao”, “Tập tầm vụng”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca.
b. Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
- Biết nhún nhảy, vận động cùng cô theo bài hát.
c.Thái độ:
- Trẻ yêu thích ca hát
- Giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng
II. Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài “đờm trung thu”, “Chiếc đốn ụng sao”, “Tập tầm vụng
- cỏc loại đốn
- Các dụng cụ âm nhạc
III. Cách tiến hành:
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Cụ đưa đốn trung thu ra và đàm thoại với trẻ:
- Đõy là gỡ ?
- Dựng để làm gỡ ?
- Dựng vào ngày tết gỡ ?
Ngày tết trung thu cỏc bạn khụng những đi rước đốn mà cũn được xem mỳa lõn phỏ cỗ nữa. hụm nay cụ và cỏc bạn cựng tập hỏt bài ‘đờm trung thu để xem chỳng mỡnh làm gỡ trong đờm trung thu nhộ
Đốn ụng sao
Rước đốn
Ngày tết trung thu
Hoạt động 2: Nội dung
a. Dạy hát
đờm trung thu
b. Nghe hát
Chiếc đốn ụng sao
c. VĐTN
Bóng tròn to
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần không có đàn. Cô hát đúng, rõ lời
Cô giới thiệu tên bài hát.
- Cô vừa hát bài gì?
Cô hát mẫu lần 2 và giới thiệu nội dung bài hát: .
Cô hát mẫu lần 3 cùng với đàn
Cô cho cả lớp hát 2 – 3 lần, từng tổ nhóm, cá nhân hát (2 – 3 lần)
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Cô cho trẻ xem cỏc loại đốn trung thu
Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không đàn.
Giới thiệu tên bài hát
Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ bài hát.
Giảng nội dung bài hát bằng cách đọc chậm lời bài hát.
Giáo dục trẻ 
- Cô hát lần 3 cho trẻ hưởng ứng cùng cô
Các bạn học rất giỏi, cô sẽ thưởng cho lớp mình trò chơi 
Cụ vận động mẫu 2 lần.
Cụ hỏt và vận động, kết hợp hướng dẫn trẻ thực hiện theo cụ.
- Trẻ cựng cụ vận động 2 – 3 lần.
Kết thỳc: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
đờm trung thu 
Trẻ nghe cô hát
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ nghe cô hát
- Cả lớp hát 2 – 3 lần
- 3 tổ hát 
- 2 nhóm hát
- 1 cá nhân hat
Trẻ nghe hát
Chú ý nghe cô giảng
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
Trẻ chơi 3-4 lần
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ vừa đi ra ngoài 
Chuyển tiếp hoạt động
Trẻ chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc
	Thứ 6 ngày12tháng 9 năm 2014
I.ĐểN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG:
II. Hoạt đông chơi tập có chủ đỊNH:
Xõu vũng tặng bạn
Người thực hiện: Mai Thị Thu Phương
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Trẻ biết xõu vũng để tặng bạn.
 + Trẻ phõn biệt được 2 màu xanh và đỏ
- Kỹ năng: + Phỏt triển khả năng chỳ ý lắng nghe của trẻ.
 + rốn luyện sự khộo lộo của bàn tay và ngún tay.
- Giỏo dục: .- Trẻ biết giữ vệ sinh khi tham gia hoạt động, tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động
2. Chuẩn bị:
- 1 vũng mẫu của cụ, mỗi trẻ 1 rổ đựng hạt vũng màu đỏ.
.
3. Cách tiến hành:
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
cô và trẻ chơi trò chơi gieo hạt rồi về chỗ ngồi
- Búp bê đến chơi và mời các con đến dự sinh nhật, búp bê rất thích vòng . Cho trẻ xem mẫu vòng búp bờ đeo.
Các con có thích xâu vòng tặng búp bê không?
Trẻ chơi cựng cụ.
- Trẻ trả lời
Hoạt động 2: Nội dung
Xõu vũng lỏ, hoa xen kẽ
- Cô làm mẫu lần 1:Vừa làm vừa nói chậm, rõ ràng cách làm:
 “Tay phải cầm sợi dây phía đầu không thắt nút. Tay trái cô cầm quả để hở lỗ ở giữa xâu lần lượt từng vào dây thành vòng ”. 
- Cô làm mẫu lần 

File đính kèm:

  • docchu_de_be_va_cac_ban_2017.doc
Giáo Án Liên Quan