Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề 5: Ngày Tết vui vẻ của bé

I/ Phát triển thể chất:

- Phát triển vận động:Trẻ biết vận động các bài tập PTVĐ. Cầm được thìa xúc ăn, cầm cốc uống nước, tự đi dép.

- Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: Đi vệ sinh đúng nơi quy định theo sự hướng dẫn của cô. Biết thể hiện một số nhu cầu về ăn uống và vệ sinh bằng cử chỉ. Biết một số vật dụng gây nguy hiểm.

II/ Phát triển nhận thức:

Khám phá tự nhiên và xã hội

Thích chơi với các đồ chơi

Biết tên gọi và đăc điểm của một số rau, củ, hoa quả quen thuộc.

III/ Phát triển ngôn ngữ:

Nhắc được câu 3-4 từ

Hiểu, làm theo chỉ dẫn đơn giản của người lớn

Trả lời được câu hỏi đơn giản như:Hoa, quả, rau, củ gì? Nó có màu gì? Có đặc điểm như thế nào? Nó dùng để làm gì?

Nói được câu 3-4 từ

 

doc36 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2683 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề 5: Ngày Tết vui vẻ của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: 5
NGÀY TẾT VUI VẺ CỦA BÉ
THÁNG 1
Thời gian: 07/02-27/02/2010
A.MỤC TIÊU:
I/ Phát triển thể chất:
- Phát triển vận động:Trẻ biết vận động các bài tập PTVĐ. Cầm được thìa xúc ăn, cầm cốc uống nước, tự đi dép...
- Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: Đi vệ sinh đúng nơi quy định theo sự hướng dẫn của cô. Biết thể hiện một số nhu cầu về ăn uống và vệ sinh bằng cử chỉ. Biết một số vật dụng gây nguy hiểm.
II/ Phát triển nhận thức:
Khám phá tự nhiên và xã hội
Thích chơi với các đồ chơi
Biết tên gọi và đăc điểm của một số rau, củ, hoa quả quen thuộc.
III/ Phát triển ngôn ngữ:
Nhắc được câu 3-4 từ
Hiểu, làm theo chỉ dẫn đơn giản của người lớn
Trả lời được câu hỏi đơn giản như:Hoa, quả, rau, củ gì? Nó có màu gì? Có đặc điểm như thế nào? Nó dùng để làm gì?
Nói được câu 3-4 từ
IV/ Phát triển tình cảm và xã hội:
Thích bắt chước một số hành động: ôm ấp, vỗ về, cho búp bê ăn...
Thích nghe hát, nghe nhạc
Thích xem sách, tranh ảnh có màu sắc...
Cảm nhận và biểu lộ cảm xúc: hớn hở, sợ hãi...
B. NỘI DUNG:
I/ Phát triển thể chất:
- Phát triển vận động:
- Hô hấp: tập hít vào, thở ra.
- Tay :giơ cao, đưa ra phía trước, đua sang ngang sau đó kết hợp với lắc bàn tay.
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước nghiêng người sang 2 bên.
- Chân: khuỵu gối, co duỗi từng chân.
-Bật:Bật tại chỗ, bật qua vạch kẻ.
- Bài tập PTC: Bài 6 
- Phát triển VĐCB:
Tập đi chạy: Đi chạy theo hướng thẳng có mang vật trên tay.
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống.
- Luyện thói quen ngủ đủ giấc trưa.
- Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quiđịnh
- Tập tự phục vụ:
- Tự xúc cơm, uống nước.
Tự đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Tự cởi quần áo khi bị bẩn ướt, tập cho trẻ tự mặc quần. Biết cùng cô chuẩn bị chỗ ngủ, dọn bàn ăn.
II/ Phát triển nhận thức:
-Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.
Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh..
-Sờ, ngửi, nhìn, nếm một số hoa quả.
-Tên gọi và đặc điểm của một số hoa quả quen thuộc, gần gũi.
-Nhận biết, phân biệt những hoa quả có màu đỏ, xanh, vàng.
-Xác định được một số vị trí trong không gian so với bản thân: trước sau.
III/ Phát triển ngôn ngữ
Tên và đặc điểm bên ngòai của một số hoa quả quen thuộc.
Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau.
Nghe các từ chỉ tên gọi của một số hoa quả bánh mứt ngày tết.
Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. 
Nghe các câu hỏi: Hoa gì?hoa có màu gì? nó có mùi như thế nào?được trồng ở đâu?
- Phát âm các âm khác nhau.
 Trả lời và đặt các câu hỏi: Hoa gì?hoa có màu gì? nó có mùi như thế nào?được trồng ở đâu?
 Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằngmột hai câu đơn giản..
 Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng.
Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn.
 - Lắng nghe khi người lớn đọc sách.
 - X em tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
IV/ Phát triển tình cảm và xã hội:
- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết quan tâm đến mọi người trong trong gia đình.
- Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên.
- Nhận biết và thể hiện một số trạng thái xúc cảm của mình: vui, buồn, tức giận.
- Giao tiếp với những người xung quanh.
- Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. 
- Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ”dạ”, “vâng ạ”, chơi cạnh bạn, không cấu bạn. 
- Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm/ lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định.
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.
-Làm quen với việc sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình và tạo ra sản phẩm cùng cô.
KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN CÁC TRÒ CHƠI
Chủ đề 2 tuần 
A/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 
1/Nhận thức: Trò chuyện về:
- Ý nghĩa của ngày tết nguyên đán.
- Tên gọi, màu sắc, đặc điểm bên ngoài của một số loại hoa, quả có trong ngày tết.
2/PTTC: 
- Đi chạy có mang vật trên tay
3/Ngôn ngữ:
- Thơ: Hoa nở
- Kể chuyện:Cây táo.
 - TCDG: đọc “Nu na nu nống”
4/ TCXH: 
-Dạy hát:Sắp đến tết rồi( Hòang Vân);Nghe: Mùa xuân(Hòang Vân Yến).
-HĐTH: Vẽ chấm màu cho quả; Nặn bánh hình tròn 	
B/ KẾ HOẠCH HƯỚNG ĐẪN:
NỘI DUNG NHIỆM VỤ
CÁC BIỆN PHÁP
TUẦN 1
 TUẦN4 
TCPASH:
: Chơi “TC trưng bày hoa quả”.
Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt âm thanh của thiên nhiên.
Động viên trẻ thể hiện trò chơi: Trưng bày hoa quả. Trẻ biết chơi cùng bạn.
TCHĐV ĐV-ĐC:
làm quen với việc tạo ra sản phẩm.
- Cô hướng dẫn trẻ xem tranh và khuyến khích trẻ tham gia khi nghe kể chuyện .Cho trẻ tham gia làm bánh kẹo chuẩn bị cho ngày tết.
-Hướng dẫn trẻ một số thao tác tạo hình tạo ra sản phẩm.
 KHÁM PHÁ KHOA HỌC
-Tập cho trẻ làm quen với các đồ dùng dồ chơi góc khám phá, hướng dẫn trẻ quan sát hoa mùa xuân.
-Hướng dẫn trẻ chơi với cát, nước, đất.
TCXD: Xếp hình:”Xây bồn hoa”
.
Hướng dẫn trẻ chọn và sắp xếp phù hợp cây và khối xốp phù hợp .
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP
CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT VUI VẺ CỦA BÉ
A/ CHUẨN BỊ:
- Tùy theo nội dung trọng tâm của chủ đề trong ngày, cũng như những nội dung, kĩ năng cần ôn luyện mà giáo viên có thể triển khai các góc chơi hoặc thay đổi các góc hoạt động của các ngày trong tuần một cách linh hoạt, phù hợp. 
- Giáo viên có thể sử dụng góc để hướng dẫn một kĩ năng mới giúp trẻ ôn luyện lại kĩ năng cũ hoặc tổ chức, chuẩn bị học liệu để trẻ tự hoạt động, khám phá theo chủ đề.
- Giáo viên cần lưu ý, sắp xếp, gợi ý, điều chỉnh sao cho tránh tình trạng có quá nhiều trẻ, hoặc trẻ chơi quá lâu trong một góc… 
- Ghi âm (nếu có điều kiện) hoặc sưu tầm băng đĩa có ghi giọng nói của trẻ, của cô, một số âm thanh môi trường xung quanh (Tiếng nước chảy, tiếng gió thổi, tiếng chim hót…)
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện…liên quan đến chủ đề.
- Chuẩn bị bút màu, đất nặn, giấy vẽ.
Nhờ trẻ và phụ huynh đóng góp:
- Trẻ mang vào đóng góp	
- Có hộp giấy,xốp…để trang trí lớp và làm bánh kẹo trưng bày.
- Các tranh ảnh lấy từ trong sách báo cũ liên quan đến chủ đề.
- Cây kiểng ở góc thiển nhiên (một số loại hoa mùa xuân).	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TRONG LỚP
Chủ đề: NGÀY TẾT VUI VẺ CỦA BÉ
THỜI ĐIỂM
NỘI DUNG NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
NHẬN XÉT 
GIỜ CHƠI
I/NỘI DUNG:
-Nhận thức: Trò chuyện về ngày tết và hoa quả mùa xuân.
-Thể chất: Tung bóng về trước bằng 2 tay.
-N. Ngữ: Dạy thơ “hoa nở”, 
+N ngữ: đọc “nu na nu nống”, 
-TCXH: hát “Sắp đến tết rồi”,
-TH:Chấm màu cho quả. 
2 PHÂN CÔNG: 
Cô PHƯỢNG(B) + cô PHA( A) + cô LỆ (C)
* Đầu giờ: cô ( A) tập trung trẻ lại, đẫn trẻ đi giới thiệu các góc chơi: 
Có các góc như: 
 HĐVĐV.
TCVĐC - ĐV.
TCXD.
TCPAHS.
Cô ( B) và cô ( C )hổ trợ trẻ khi chơi chú ý cá nhân không đi theo nhóm.
Triển khai trò chơi:
Cô ( A ) bao quát triển khai khả năng chơi cho trẻ chơi góc :
Tạo hình và góc HĐVĐV ( TCVĐC – ĐV, TCXD)
Cô ( B) bao quát triển khai khả năng chơi cho trẻ chơi góc PASH, GOC ÂN và góc VĐ
Cô ( C) bao quát triển khai khả năng chơi cho trẻ chơi góc văn học, hổ trợ cô B ở góc PASH ( trò chơi bán hàng).
 + Góc gia đình. 
 + Góc khám phá.
Kết thúc giờ chơi:
Cô A: Báo hiệu kết thúc chung cả lớp, tổ chức trò chơi cuối.
Cô ( B ) Bao quát nhắc nhở trẻ, cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
Cô ( C ) Bao quát trẻ chơi và chơi với trẻ cùng với cô A.
3/NHIỆM VỤ - BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1/ TCVĐC – ĐV
Gợi ý cháu xâu hoa- lá cùng màu theo yêu cầu. Rèn cá nhân trẻ yếu thao tác với đất bút màu, giấy vẽ.
2/ TCPASH:
Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi ý để trẻ thừa nhận vai chơi của mình đang chơi.
Hướng dẫn khi cần thiết, gíup trẻ cùng bạn tranh trí, trưng bày hoa quả chuẩn bị cho ngày tết.
3/ Tập cho trẻ thói quen mau cất dọn đồ chơi để đến với hoạt động tiếp theo.
Trọng tâm quan sát:
- Tình hình chơi trên góc: khám phá và góc gia đình.
Nội dung chơi kỹ năng thao tác với giấy vẽ, bút màu.
Hành động của trẻ.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
 Thời gian:……………
 NGÀY TẾT BÉ CÓ GÌ?
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Nhaän thoâng tin töø PH veà treû, quan saùt söùc khoûe cuûa treû chuù yù phoøng choáng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ.
- Treû xem tranh, nghe nhaïc chuû ñeà
TDS
BÀI 6
- Hô hấp: Còi tàu
- Tay: Lái tàu
- Lườn, bụng: Tàu quẹo phải-trái.
- Chân: Tàu chạy.
-Bật: bật tại chỗ
Điểm danh
- Điểm danh: Nói tên bạn vắng
- Thời gian: Hôm nay là thứ mấy
- Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết
- Sinh hoạt một ngày của bé
- Thông tin mới
- Trò chuyện về chủ đề: Ngày tết bé có những gì?
HD có chủ định
LVNT
-Trò chuyện về ý nghĩa ngày tết.
-QS:Bánh mứt 
 -Trò chơi: Đi siêu thị mua quà bánh.
LVTC
-Bài tập PTC:Bài 6
-VĐCB: Đi theo hướng thẳng có mang vật trên tay
 -TCVĐ:Chuyền bóng
LVNN
-Thơ:Thơ “Hoa nở”
 -QS:Vườn hoa của trương”.
 -Trò
chơi:Gieo hạt.
LVTC-XH
-Hát:Cùng múa vui
-Nghe
hát:Mùa xuân.
-TCÂN:Đây là âm thanh gì?
TH: Nặn bánh hình tròn
Đóng chủ đề
-Làm bánh kẹo trưng bày.
-Trang trí sân khấu chuẩn bị liên hoan tết
Chơi các góc
- PV:
- XD:
- Nghệ thuật:
- T/C : Bán hàng ngày tết
- Xâây bồn hoa.
- Bieåu dieãn baøi haùt: Làm quen các âm thanh của tự nhiên :tiếng suối chảy, gió...
- Ñoïc thô “Hoa nở”
Chăm sóc cây.
Đong nước vào chai.
HD ngoài trời
- Đi dạo, quan sát cây hoa mai.
- TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
- Đi dạo, quan sát cây hoa vạn thọ.
- TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
- Đi dạo,quan sát hoa cúc vàng.
- TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
- Đi dạo, quan sát hoa lan.
- TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
- Đi dạo, nhặt lá cây trên sân trường.
 - TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
Chơi tự do
HĐ chiều
Trò chuyện về chủ đề
- Đọc truyện
Trò chơi văn nghệ
Kể chuyện sáng tạo
-Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân
Chôi caùc goùc
Neâu göông cuoái ngaøy
Trả trẻ
Nghe nhaïc veà chủ đề
Chơi các trò chơi ở góc vận động
 KẾ HOẠCH TUẦN 2
 Thời gian:
HOA QUẢ MÙA XUÂN 
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Nhaän thoâng tin töø PH veà treû, quan saùt söùc khoûe cuûa treû chuù yù phoøng choáng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ.
- Treû xem tranh, nghe nhaïc chuû ñeà
TDS
BÀI 6
- Hô hấp: Còi tàu
- Tay: Lái tàu
- Lườn, bụng: Tàu quẹo phải-trái.
- Chân: Tàu chạy.
-Bật: bật tại chỗ
Điểm danh
- Điểm danh: Nói tên bạn vắng
- Thời gian: Hôm nay là thứ mấy
- Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết
- Sinh hoạt một ngày của bé
- Thông tin mới
- Trò chuyện về chủ đề: Hoa quả mùa xuân
HD có chủ định
LVNT
-Nhận biết hoa quả ngày tết
 -QS: Một số hoa quả
-Trò chơi: Phân loại hoa quả.
LVTC
-Bài tập PTC: Bài 6
-VĐCB: Chạy theo đường thẳng có bê mang trên tay
TCVĐ: Chuyền bóng.
LVNN
-Kể chuyện “Cây táo”
-QS: Tranh chuyện.
-TC: Hái quả
LVTC-XH
-Hát: Cùng múa vui
-Nghe: Cùng múa hát mừng xuân.
-TCÂN: Tiếng hát ở đâu?
-Đóng chủ đề
-Làm album chủ đề.
Chơi các góc
- PV:
- XD:
- Nghệ thuật:
- T/C : Trưng bày hoa quả
- Xâây bồn hoa.
- Bieåu dieãn baøi haùt: Làm quen các âm thanh của tự nhiên :tiếng suối chảy, gió...
- Ñoïc các bài thơ đã được học
- Chăm sóc cây.
- Đong nước vào chai.
HD ngoài trời
- Đi dạo, quan sát cây đu đủ
- TCVĐ: Gieo hạt
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, quan sát cây bưởi
- TCVĐ: Gieo hạt
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo,quan sát cây tắc
- TCVĐ: Gieo hạt
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, quan sát cây cau
- TCVĐ: Gieo hạt
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Đi dạo, chăm sóc vườn thiên nhiên của lớp
- TCVĐ: Gieo hạt
-TCDG: Dung dăng dung dẻ 
Chơi tự do
HĐ chiều
- Đọc truyện
Trò chuyện về chủ đề
Kể chuyện sáng tạo
Trò chơi văn nghệ
-Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân
Chôi caùc goùc
Neâu göông cuoái ngaøy
Trả trẻ
Nghe nhaïc veà chủ đề
Chơi các trò chơi ở góc vận động
LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
 Thời gian:
TUẦN
Thứ2
Thứ3
Thứ4
Thứ5
Thứ6
Nghỉ tết
Nghỉ tết
TUẦN 3
LVNT
-Trò chuyện về ý nghĩa ngày tết.
-QS:Bánh mứt 
 -Trò chơi: Đi siêu thị mua quà bánh.
LVTC
-Bài tập PTC:Bài 6
-VĐCB: Đi theo hướng thẳng có mang vật trên tay
 -TCVĐ:Chuyền bóng
LVNN
-Thơ:Thơ “Hoa nở”
 -QS:Vườn hoa của trương”.
 -Trò
chơi:Gieo hạt.
LVTC-XH
-Hát:Cùng múa vui
-Nghe
hát:Mùa xuân.
-TCÂN:Đây là âm thanh gì?
TH: Nặn bánh hình tròn
Đóng chủ đề
-Làm bánh kẹo trưng bày.
-Trang trí sân khấu chuẩn bị liên hoan tết
TUẦN 4
LVNT
-Nhận biết hoa quả ngày tết
 -QS: Một số hoa quả
-Trò chơi: Phân loại hoa quả.
LVTC
-Bài tập PTC: Bài 6
-VĐCB: Chạy theo đường thẳng có bê mang trên tay
TCVĐ: Chuyền bóng.
LVNN
-Kể chuyện “Cây táo”
-QS: Tranh chuyện.
-TC: Hái quả
LVTC-XH
-Hát: Cùng múa vui
-Nghe: Cùng múa hát mừng xuân.
-TCÂN: Tiếng hát ở đâu?
-Đóng chủ đề.
-Làm album chủ đề.
KẾ HOẠCH KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
I.MỞ CHỦ ĐỀ:
-Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về ngày tết truyền thống.
- Trang trí lớp theo chủ đề
- Sưu tầm hình ảnh về đồ dùng, đồ chơi 
- Tạo tranh chủ đề nhánh
- Tạo các bài tập ở góc
- Hướng dẫn trẻ cùng làm đồ chơi phục vụ cho chủ đề
II. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
- Tìm hiểu khám phá hoạt động:
- Tham quan dạo chơi khám phá các khu vực chơi trong lớp, vườn trường, làm quen với những bông hoa, các loại quả mùa xuân.
- Trò chuyện về sở thích của bé.
- Trò chuyện đưa ra những câu hỏi khó khuyến khích trẻ trả lời nhũng câu hỏicủa cô
- Tổ chức các hoạt động vui chơi đa dạng để trẻ làm quen với các cô chú công nhân viên của trường.
- Chơi các trò chơi vận động, học tập.
- Đọc các bài thơ, hát các bài hát có liên hoan đến chủ đề.
- Tập dợt văn nghệ.
III? ĐÓNG CHỦ ĐỀ
-Tổ chức các hoạt động khám phá chủ đề, đóng chủ đề
-Tham gia sinh hoạt tập thể
-Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề
-Giới thiệu và trò chuyện về chủ đề mới Giao nhiệm vụ cho trẻ.
 KẾ HOẠCH TUẦN 1
 Thời gian:
 NGÀY TẾT BÉ CÓ GÌ?
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Nhaän thoâng tin töø PH veà treû, quan saùt söùc khoûe cuûa treû chuù yù phoøng choáng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ.
- Treû xem tranh, nghe nhaïc chuû ñeà
TDS
BÀI 6
- Hô hấp: Còi tàu
- Tay: Lái tàu
- Lườn, bụng: Tàu quẹo phải-trái.
- Chân: Tàu chạy.
-Bật: bật tại chỗ
Điểm danh
- Điểm danh: Nói tên bạn vắng
- Thời gian: Hôm nay là thứ mấy
- Thông tin thời tiết: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết
- Sinh hoạt một ngày của bé
- Thông tin mới
- Trò chuyện về chủ đề: Ngày tết bé có những gì?
HD có chủ định
LVNT
-Trò chuyện về ý nghĩa ngày tết.
-QS:Bánh mứt 
 -Trò chơi: Đi siêu thị mua quà bánh.
LVTC
-Bài tập PTC:Bài 6
-VĐCB: Đi theo hướng thẳng có mang vật trên tay
 -TCVĐ:Chuyền bóng
LVNN
-Thơ:Thơ “Hoa nở”
 -QS:Vườn hoa của trương”.
 -Trò
chơi:Gieo hạt.
LVTC-XH
-Hát:Cùng múa vui
-Nghe
hát:Mùa xuân.
-TCÂN:Đây là âm thanh gì?
TH: Nặn bánh hình tròn
Đóng chủ đề
-Làm bánh kẹo trưng bày.
-Trang trí sân khấu chuẩn bị liên hoan tết
Chơi các góc
- PV:
- XD:
- Nghệ thuật:
- T/C : Bán hàng ngày tết
- Xâây bồn hoa.
- Bieåu dieãn baøi haùt: Làm quen các âm thanh của tự nhiên :tiếng suối chảy, gió...
- Ñoïc thô “Hoa nở”
Chăm sóc cây.
Đong nước vào chai.
HD ngoài trời
- Đi dạo, quan sát cây hoa mai.
- TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
- Đi dạo, quan sát cây hoa vạn thọ.
- TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
- Đi dạo,quan sát hoa cúc vàng.
- TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
- Đi dạo, quan sát hoa lan.
- TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
- Đi dạo, nhặt lá cây trên sân trường.
 - TCVĐ: Bắt bướm
-TCDG: Chi chi chành chành.
Chơi tự do
HĐ chiều
Trò chuyện về chủ đề
- Đọc truyện
Trò chơi văn nghệ
Kể chuyện sáng tạo
-Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân
Chôi caùc goùc
Neâu göông cuoái ngaøy
Trả trẻ
Nghe nhaïc veà chủ đề
Chơi các trò chơi ở góc vận động
THỂ DỤC SÁNG
BÀI SỐ 5: GIÓ THỔI CÂY NGHIÊNG
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ xếp hàng ngay ngắn, thẳng hàng.
-Trẻ thực hiệh đúng theo đúng yêu cầu bài tập
- Trẻ hứng thú thực hiện cùng cô và các bạn.
II.Chuẩn bị:
 - Vòng, nơ, gậy
 - Nhạc
III.Tiến hành:
Hô hấp: Thổi cánh hoa
CB: Trẻ đứng tự nhiên tay cầm hoa.
Tập: Khi nghe hiệu lệnh “ thổi cánh hoa” trẻ đưa hoa lên miệng lấy hơi thổi từ từ. Rồi trở về tư thế ban đầu.
Tay: Gieo hạt
 CB: Trẻ đứng tự nhiên, tay thả xuống.
 Tập: khi nghe hiệu lệnh “ gieo hạt” trẻ đưa tay ra trước dang ngang và nói “ trồng cây”. Trở về tư thế ban đầu.
Chân: cỏ thấp- cây cao
Trẻ đứng tự nhiên.
Tập: Khi nghe “ cỏ thấp” trẻ ngồi xuống, “ cây cao” trẻ đứng lên.
Lườn/ bụng: Gío thổi- cây
HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
1/ MĐYC:
Cháu biết tên bạn vắng, biết lý do bạn vắng.
Cháu biết thời gian, thời tiết, và các hoạt động có trong ngày.
Biết gắn kí hiệu của trẻ và bạn vắng.
Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày. 
2/ CHUẨN BỊ:
- Các biểu bảng cần cho buổi hoạt động
- Sách truyện ( thơ) mới của tuần
- Chỗ ngồi hợp lý, các biểu tượng cho các biểu bảng. 
3/ TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Điểm danh
-Cho cháu hát và vận động:” Sắp đến tết rồi”
-Đàm thoại về bài hát
-Mời từng tổ điểm danh, báo cáo
-Nhắc nhở trẻ quan tâm đến bạn
Hoạt động 2: Thời gian
Cho trẻ đi dạo 1 vòng đến bảng ghi thời gian
Trò chơi “trời tối, trời sáng”
Cho trẻ xem bốc lịch.
Hôm nay là ngày mấy? tháng mấy? năm nào?
Cho trẻ nói thời gian.
Hoạt động 3: Thời tiết
Cho cháu chơi trò chơi:gieo hạt 
Gợi hỏi thời tiết hôm nay: Con thấy bầu tròi hôm nay như thế nào? Các cây cối xung quanh ra làm sao?
Cho trẻ gắn biểu tượng
Đàm thoại về mùa trong năm: Thời tiết ra sao? Trang phục cần như thế nào?
Hoạt động 4: Chế độ sinh hoạt
Cho cháu xem lịch sinh hoạt
Trò chuyện về lịch sinh hoạt trong ngày cùng trẻ
Giới thiệu sách mới: cô cho trẻ tìm quyển sách mới, giới thiệu sơ nội dung quyển sách
Nhận xét chung – kết thúc
Kế hoạch tiếp theo:
Nhận xét của cô: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Quan sát hoa
I/ MĐYC:
Cháu biết gọi đúng tên, nhận biết so sánh được đặc điểm của đối tượng quan sát
Cháu biết lợi ích của 
Cháu biết thể hiện được câu trả lời mạch lạc chính xác
Chơi đúng luật cùng bạn khi tham gia trò chơi
Trẻ hứng thú tích cực cùng hoạt động với cô
Giáo dục trẻ biết chăm sóc vườn hoa
II/ CHUẨN BỊ
Sân bãi sạch thoáng, rộng cho cháu quan sát
Đồ dùng câng thiết cho buổi hoạt động
Đối tượng quan sát
Nón đội, sân thoáng, sạch
III/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Quan sát
Cho trẻ hát: Lý cây bông
Các con cùng cô đi dạo nhé!
Tạo tình huống cho trẻ vườn hoa
Đàm thoại:
Con vừa quan sát gì?
Các con thấy có hoa gì? màu gì?
Hoa dùng để làm gì?
Cung cấp thêm kiến thức cho trẻ
Hoạt động 2: Trò chơi
Chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
Chơi vận động gà vào vườn hoa
Cô phổ biến luật chơi
Cho cháu làm mẫu
Chia đội cho cháu thi đua 1 – 2 lần
Hoạt động 3: Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
Cô giới thiệu các nội dung chơi ở góc sân trường 
Cho trẻ chơi
Giáo dục trẻ khi chơi cần giữ vệ sinh chung, tích cực khi chơi
Kế hoạch tiếp theo:
Nhận xét của cô:
………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
I/MĐYC:
Các đồ chơi ở các góc phù hợp với chủ đề các loại hoa
Tranh, ảnh, lô tô,1 số bài tập ở góc, sách, báo, tạp chí
Giấy vẽ, bút màu, album,…
II/PHÂN CÔNG:
Phượng, Lệ: khu vực bên trong,
Pha: khu vực ngoài
III/TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu
Cho cháu đọc thơ :Hoa nở
Giới thiệu cho cháu các góc có trong lớp, giới thiệu góc chơi, góc trong tâm , nhắc nhở trẻ chơi không la hét, tranh giành đồ chơi với bạn
Hoạt động 2: Trẻ vào góc
- Góc nghệ thuật: trẻ biết vào góc xem tranh, các quyển sách mới, kể chuyện sáng tạo,trẻ hát múa vận động, đóng kịch theo chủ đề tuần và tháng
- Góc thiên nhiên: cháu chơi chăm sóc , trồng, gieo hạt, khám phá các nguyên, vật liệu ở góc
- Góc gia đình: cô giúp trẻ thể hiện nội dung trò chơi nội trợ
Góc trọng tâm
- Góc khám phá: giúp cháu biết hoàn chỉnh mô hình khi xây dựng. Biết khi hết nguyên liệu sẽ đi mua thêm tại góc bán hàng

File đính kèm:

  • docCD5(11-12).doc
Giáo Án Liên Quan