Giáo án mầm non lớp chồi - Tuần 3: Chủ đề nhánh: “Đồ dùng trang phục bạn gái"

I. Yêu cầu cần đạt của chủ đề

- Trẻ nhận biết được một số đồ dùng,trang phục của bạn gái thông qua các hoạt động

-Trẻ vững giữ được thăng bằng, chạy, nhảy, bật tại chỗ

- Biết tự súc cơm ăn

- Trẻ gọi tên đồ dùng trang phục của mình có nhữn đồ dùng trang phục gì ?

- Biết làm một số công việc đơn giản : Tự ăn uống, vệ sinh

- Mạnh dạn trong giao tiếp- Biết ăn đủ chất cho cơ thể khoẻ mạnh

- Biết đọc thơ, tập kể truyện theo cô trong chủ đề

- Biết hát và vận động các bài hát về chủ đề

- Hiểu được ý nghĩa của ngày 20 /10 ngày lễ tết của bà và mẹ,phải chăm ngoan học giỏi để làm món quà tặng mẹ.

- Trẻ biết chơi các hoạt động ngoài trời, hứng thú và tích cực tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, biết tiết kiệm nư¬ớc khi đi vệ sinh, rửa tay, tắm giặt, biết khoá vòi nư¬ớc khi sử dụng xong và khi rót nư¬ớc ra cốc không làm nư¬ớc chào ra ngoài. Biết nhắc nhở mọi ng¬ười tắt quạt tắt điện khi ra khỏi lớp và sử dụng tiết kiệm).

 

doc20 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Tuần 3: Chủ đề nhánh: “Đồ dùng trang phục bạn gái", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ĐỒ DÙNG TRANG PHỤC BẠN GÁI"
Thời gian thực hiện 1 tuần
(Thực hiện từ ngày 24 /10 đến ngày 28/10)
I. Yêu cầu cần đạt của chủ đề
- Trẻ nhận biết được một số đồ dùng,trang phục của bạn gái thông qua các hoạt động 
-Trẻ vững giữ được thăng bằng, chạy, nhảy, bật tại chỗ 
- Biết tự súc cơm ăn 
- Trẻ gọi tên đồ dùng trang phục của mình có nhữn đồ dùng trang phục gì ? 
- Biết làm một số công việc đơn giản : Tự ăn uống, vệ sinh 
- Mạnh dạn trong giao tiếp- Biết ăn đủ chất cho cơ thể khoẻ mạnh
- Biết đọc thơ, tập kể truyện theo cô trong chủ đề 
- Biết hát và vận động các bài hát về chủ đề 
- Hiểu được ý nghĩa của ngày 20 /10 ngày lễ tết của bà và mẹ,phải chăm ngoan học giỏi để làm món quà tặng mẹ. 
- Trẻ biết chơi các hoạt động ngoài trời, hứng thú và tích cực tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, biết tiết kiệm nước khi đi vệ sinh, rửa tay, tắm giặt, biết khoá vòi nước khi sử dụng xong và khi rót nước ra cốc không làm nước chào ra ngoài. Biết nhắc nhở mọi người tắt quạt tắt điện khi ra khỏi lớp và sử dụng tiết kiệm).
II. Kế hoạch tuần
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Trò chuyện- TDS
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng,trang phục của bạn gái 
- Nhận biết được tên đồ dùng . trang phục, giáo dục trẻ giữ gìn trang phục đồ dùng 
- Biết ăn đủ chất cho cơ thể khoẻ mạnh 
- Thể dục sáng tập các động tác kết hợp với bài “ Gà gáy vang dậy bạn ơi .”
Hoạt động có chủ đích
- PTTC:Bé nào giỏi " Bật tại chỗ " 
- BTKH : Hát : “ Thật đáng yêu ”
-TC: Bóng tròn to 
- PTNN : Bé vui kể chuyện
- Truyện: Vệ sinh buổi sáng 
- NDKH : Nghe hát: "Qùa tặng mẹ"
- PTTCXH 
-Nghe hát : Lý cây bông NDKH:"Chiếc khăn tay "
- PTNT: "Bé khám phá "
" Nhận biết trang phục bạn gái"
- NDKH : Thơ : "Đi dép" 
- PTTCXH : Bé khéo tay " Tô màu váy của bạn gái " 
- NDKH : Thơ "Yêu mẹ " 
Hoạt động ngoài trời
- Chơi có mục đích: -Quan sát thời tiết trong ngày 
 - Chơi vận động " Tung bóng "
- Chơi tự do
- Chơi có mục đích: Quan sát đồ chơi ngoài trời 
- Chơi vận động : Lăn bóng 
- Chơi tự do 
Chơi có mục đích: Nhặt lá rụng sân trường 
- Chơi vận động " Bóng tròn to"
- Chơi tự do 
- Chơi có mục đích: Quan sát cây xanh
- Chơi vận động “ Lộn cầu vồng "
- Chơi tự do
- Chơi có mục đích : " Trò chuyện về trang phục của bạn gái"
- Chơi vận động “ Bóng tròn to”
- Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây đường đi ,Xếp cổng trường 
Góc phân vai: Nấu ăn ,cho em ăn 
Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề 
Hoạt động chiều
- Làm quen bài mới : Kể truyện : "Vệ sinh buổi sáng" 
-Trò chơi “ Chi chi chành chành"
- Làm quen bài mới : Hát cho trẻ nghe: " Lý cây bông " 
- Trò chơi :Nu na nu nống 
- Làm quen đất nặn: Cho trẻ làm quen đất nặn 
- Trò chơi :Lộn cầu vồng 
- Chơi tự do
- Làm quen bài mới : Tô màu váy của bạn gái 
- Trò chơi : "Bịt mắt bắt dê"
- Chơi tự do 
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần hát về chủ đề 
- Chơi tự do
III. Chuẩn bị
- Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, câu truyện, bài hát, câu đố về chủ đề 
- Các đồ dùng phục vụ cho hoạt động có chủ đích : 
- Các trò chơI và hình thức chơI hấp dẫn trẻ
IV.Phối kết hợp với phụ huynh:
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, rèn cho trẻ nền nếp ăn mặc phù hợp với thời tiết, mùa. Thói quen nói năng thưa gửi lễ phép.
- Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh nội dung chủ đề để cùng dạy trẻ.
- Dạy trẻ biết ý nghĩa của ngày 20 / 10 ( ngày quốc tế phụ nữ )
 - Sưu tầm các nguyên liệu sẵn có ủng hộ cho lớp để cô giáo và trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động học tập và vui chơi.
- Phối kết hợp với phụ huynh quan tâm tới sức khoẻ của trẻ, cho trẻ ăn mặc phù hợp.
- Phối kết hợp với gia đình có trẻ suy dinh dỡng để có biện pháp chăm sóc và quan tâm tới trẻ hơn 
- Rèn trẻ có nề nếp ,thói quen vệ sinh tốt ,đi học đúng giờ 
V. Thể dục sáng
- Tập kết hợp bài: “Thật đáng yêu "
1. Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô kết hợp với lời ca theo nhạc
- Phát triển thể lực và rèn thói quen vận động theo nhạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ có thói quen TTD buổi sáng
2. Chuẩn bị
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ
- Cô thuộc bài hát, động tác tập
3. Tiến hành
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân, kết hợp các kiểu đi: Đi thờng - đi bằng mũi chân, đi thờng - đi bằng gót chân, đi thường – chạy nhanh, chạy chậmSau đó xếp thành 2 hàng quay phải, quay trái, dãn cách hàng
- Động tác hô hấp: “ Thổi nơ bay”(4 lần)
- Động tác tay: 
............................................
........................................
- Động tác chân: 
................................................
..............................................
- Động tác lng- bụng: 
...................................................
....................................................................
- Động tác bật: Bật tách- chụm chân tại chỗ
“ ...................................................................
............................................................
- Trò chơi “Bóng tròn to” 
- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo hàng về lớp
VI. Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xếp cổng trường , Xếp đường đi 
Gócphân vai :Nấu ăn , cho em ăn 
Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát theo chủ đề 
1. Mục đích-yêu cầu:
*- Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để làm mô hình cổng trường ,đường đi 
 - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo, sự sáng tạo và tính ngăn nắp trong công việc 
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước và bảo vệ môi trường, 
 - Rèn trẻ kỹ năng cẩn thận, mở rộng và cung cấp vốn hiểu biết về nước và một số hiện tượng tự nhiên
- Trẻ biết học hỏi theo người lớn nấu ăn và cho em bé ăn 
 - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo và cảm thụ được tính thẩm mỹ để hoàn thành tác phẩm. Có khả năng biểu diễn tự nhiên trước đám đông
 *- Biết hành động theo vai chơi của mình đã nhận. Biết giao tiếp, xưng hô theo vai chơi 
 - Rèn trẻ kỹ năng mạnh dạn và sử dụng đúng ngôn ngữ 
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
*- Trẻ thích lao động như người lớn , tưới cây, xới đất
 - Rèn trẻ kỹ năng cầm nắm đồ dùng lao động thành thạo
 - Giáo dục trẻ yêu lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh
2.Chuẩn bị
- Bộ lắp ráp, các khối, búp bê 
- Đồ dùng, dụng cụ để phục vụ cho góc phân vai
- Tranh ảnh, phách tre, đàn nhạc phục vụ cho góc nghệ thuật
- Đồ dùng chăm sóc cây xanh
3.Tổ chức hoạt động
a, thoả thuận chơi:
- Trò chuyện với trẻ hướng vào chủ đề chơi
- Cô đàm thoại với trẻ về từng góc chơi, nhiệm vụ của các góc chơi
- Cô giáo dục trẻ khi về các góc chơi, phải giữ gìn, bảo vệ đồ chơi
b,Qúa trình chơi
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu về các góc chơi trẻ thích 
- Cô quan sát và động viên trẻ về góc chơi theo số lợng sao cho phù hợp với từng góc, tránh góc chơi quá đông
- Cô cần chú ý để có sự can thiệp kịp thời
- Góc chơi trẻ còn lúng túng cô gợi ý và có thể tham gia chơi cùng trẻ
- Cô cần chú ý các góc chơi và khuyến khích các trẻ liên kết góc chơi
c, Nhận xét
- Cô nhận xét và sửa sai ngay cả quá trình chơi của trẻ
- Cô cho trẻ đi tham quan các góc và nhận xét sản phẩm của các góc
- Cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Cô động viên khuyến khích trẻ có ý tưởng chơi lần sau
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
A. BUỔI SÁNG
I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh
- Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng, trang phục của bé gái 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng 
- Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “ Gà gáy vang dạy bạn ơi "
II. Chơi tập có chủ đích 
Lĩnh vực phát triển thể chất
“Bạn nào giỏi”
“BẬT TẠI CHỖ "
BTKH :" Thật Đáng Yêu " 
TCVĐ : " Bóng Tròn To "
1,Mục đích yêu cầu
- Rèn sự dẻo dai tăng cường sức khoẻ cho trẻ.
- Trẻ biết nhảy bật tại chỗ theo hiệu lệnh của cô
- Rèn sự phát triển cơ bắp cho trẻ
- Giúp trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện, ý thức kỷ luật trong giờ học
2. Chuẩn bị: 
- sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Các con ơi ! làm thế nào để có một sức khoẻ tốt
- Cô cho trẻ xem tranh các em nhỏ đang tập thể dục. cô hỏi trẻ 
 . Các con quan sát xem các bạn trong tranh đang làm gì ? 
- Các con thấy các bạn tập có đều và đẹp không ? 
Để có một sức khoẻ tốt và phát triển thể lực cân bằng chúng mình phải thường xuyên tập thể dục các con nhớ chưa nào 
- Thế các con có muốn tập đều và đẹp như các bạn không ?
- Vậy chúng mình sẽ làm một đoàn tàu nhỏ đi ra sân để tập thể dục nhé ?
- Cô làm “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và cho ra sân vừa đi vừa hát kết hợp các kiểu đi, quay phải, quay trái, sau đó dãn cách đều nhau. và cho trẻ tập thể dục
 Bài tập phát triển trung : "Thật Đáng Yêu " 
* Hoạt động 2: Bé nào giỏi
- Các con ạ ! Bác gấu thấy lớp mình bạn nào cũng ngoan , giỏi và tập thể dục rất đẹp chính vì vậy mà bác muốn đến xem lớp mình tập thể dục .các con hãy cùng cô giáo tập thật đều và đẹp cho bác gấu xem nhé 
- Cô giới thiệu bài tập “ Bật Tại Chỗ ”
- Cô làm mẫu lần 1:cô vừa làm mẫu động tác vừa kết hợp phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Nhấn mạnh yêu cầu động tác:
- Cô làm lần 3 : 
- Cô đứn hai chân chụm lại hai tay chống hông bật tại chỗ. Cô bật tách hai chân rộng bằng vai theo nhịp, 1- hai tay chống hông đầu gối khuỵ bật tách hai chân rộng bằng vai, 2- hai tay chống hông đầu gối khuỵ xuống hai chân bật chụm vào nhau
- Các con đã nhìn rõ chưa?
- Cô cho 2- 3 trẻ lên tập mẫu 
- Lần lượt cô cho trẻ trong lớp lên tập( cô bao quát, sửa sai cho trẻ)
- Cô tổ chức cho mỗi trẻ tập 2- 3 lần 
- Chia lớp làm 2 đội để thi đua nhau
- Cô quan sát trẻ tập động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi Bóng tròn to
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi trò chơi 
- Cô và trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn, vừa hát vừa làm động tác.
 .Khi cô hát "Bóng tròn to, tròn tròn tròn tròn to.........."trẻ nắm tay nhau đứng dãn căng vòng tròn chân giậm theo nhịp 
 .khi cô hát "Bóng xì hơi, xì xì xì xì hơi "Trẻ năm tay nhau, cùng bước hướng vào tâm vòng tròn làm cho vòng tròn nhỏ lại, chân giậm theo nhịp 
 . tiếp tục cô hát "Nào bạn ơi!...lại đây chơi, xem bóng ai to tròn nào, xem bóng ai to tròn nào." hai tay vỗ vào nhau theo nhịp 
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần 
* Cô nhận xét buổi học, và khen trẻ
- Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
- Ăn đủ chất dinh dưỡng , tập thể dục 
- Tập thể dục ạ
- Nhớ rồi ạh 
- Có ạ 
- Vâng ạ 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ tập theo cô
- Vâng ạ 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát 
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Trẻ chú ý quan sát 
- Rồi ạ 
- 2 - 3 trẻ lên tập mẫu
- Lần lượt trẻ lên tập 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ thi đua nhau tập 
- Trẻ chú ý lắng nghe cô sứa sai 
- Trẻ lắng nghe 
- trẻ lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi trò chơi 
- Lắng nghe cô nhận xét 
- trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
III. Hoạt động ngoài trời
1, Trò chơi có mục đích: Quan sát vườn rau của trường”
2, Trò chơi vận động: : “Tung bóng ”
3, Chơi tự do
a,mục đích yêu cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên 
- Biết được thời tiết trong ngày,nắng hay mưa 
- Rèn khả năng quan sát và khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết , 
b,Chuẩn bị:
- Vườn rau, sân bãi sạch sẽ
- Bóng để tung 
c,Tiến hành
 + Chơi có mục đích :
- Cô cho trẻ đi ra sân hít thở không khí trong lành. Cô trò chuyện hướng vào hoạt động chơi.,cô cho trẻ nhìn lên bầu trời trò chuyện về bầu trời để trẻ biết hôm nay thời tiết thế nào nắng hay mưa, những hôm trời nắng thì trời thế nào, những hôm trời mưa thì thế nào .
+ Chơi vận động : Tung bóng 
- Trẻ cầm bóng từng đôi một tung bóng cho bạn rồi lại tung trở lại .cô cho trẻ chơi 3-4 lần 
* Chơi tự do: cô bao quát trẻ chơi 
IV. Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xếp đường đi , Xếp cổng trường 
Góc phân vai: Nấu ăn ,cho em ăn 
Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. BUỔI CHIỀU
I. Hoạt động chiều
- Làm quen bài mới : Kể truyện : "Vệ sinh buổi sáng" 
- Cô kể cho trẻ nghe 2 - 3 lần 
- Thông qua câu truyện cô giáo dục trẻ phải thường xuyên vệ sinh cho thân thể sạch sẽ 
II. Hoạt động tự chọn:
* Trò chơi ““ Chi chi chành chành"”
- Cô giới thiệu tên trò chơi 
- Cô hớng dẫn trẻ chơi và cách chơi
- Cô cho trẻ tham gia chơi
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi
III. Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ
- Số trẻ được cắm cờ...
- Số trẻ không được cắm cờ..
- Lí do:...........................................................................................................
Nhận xét cuối ngày
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011
A. BUỔI SÁNG
I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi của các đồ dùng, trang phục của bạn gái như :váy, áo,dép mũ 
- Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “Thật đáng yêu ” 
II. Chơi tập có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Kể truyện bé nghe 
TRUYỆN: “VỆ SINH BUỔI SÁNG”
 ( Vân Nhi )
NDKH : Hát : Đôi dép 
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên câu truyện, nhớ nội dung câu truyện .
- Dạy trẻ kể truyện cùng cô
- Rèn cho trẻ khả năng kể truỵên diễn cảm 
- Giáo dục trẻ hàng ngày phải ngoan ngoãn, thường xuyên vệ sinh thân thể sạch sẽ 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô và trẻ hát bài " Đôi dép"
- Các con vừa hát bài gì ? do ai sáng tác ?
- Các con ạ hàng ngày để giữ cho đôi chân của chúng mình luôn sạch đẹp thì chúng mình phải rửa chân đeo dép hơn thế nữa chúng mình phải vệ sinh cá nhân thật sạch sẽ ngủ dậy các con phải dấnh răng, rửa mặt,sau đó mới được ăn sáng. đây cũng là nội dung câu chuyện mà hhôm nay cô giáo kể cho chúng mình nghe 
* Hoạt động 2: Bé vui kể truyện 
 - Cô kể truyện lần 1:giới thiệu tác giả, tác phẩm ( truyện: Vệ sinh buổi sáng do tác giả Vân Nhi viết )
- Cô kể lần 2 : giảng nội dung 
- Câu chuyện kể về một chú mèo rất lười và mất vệ sinh còn bé Hạnh rất là sạch sẽ sáng nào cũng chăm chỉ đậy sớm để đấnh răng rửa mặt chải đầu gọn gàng. Rất đáng yêu 
- Cô kể lần 3 kết hợp tranh minh hoạ 
- Các con thấy câu chuyện cô giáo kể có hay không?
- Qua câu chuyện các con con học ai? 
- Cô kể truyện cho trẻ lên chỉ vào tranh theo nội dung cô kể 
- Cô cho trẻ lên chỉ vào tranh và kể lại theo sự gợi mở của cô 
* Hoạt động 3 :Bé thông minh 
- Cô đặt ra các câu hỏi để trẻ thi trả lời xem cháu nào thông minh nhất .
 . Lớp mình vừa được nghe cô kể cau chuyện có tên gì? do ai sáng tác ?
- Câu chuyện nói về bạn nào lười vệ sinh?
- Bạn dùng gì để lau mặt? 
- Các con thấy bạn mèo thế nào?
- Chúng mình có học tập bạn mèo không?
- Bạn Hạnh làm gì khi ngủ dậy?
- Bạn đánh răng như thế nào?
- Bạn vò khăn ướt để làm gì ? 
- Rửa mặt song bạn Hạnh làm gì rồi mới ăn sáng? 
 - Chúng mình có học tập bạn Hạnh không?
- Bạn nào đáng chê?
+ Cô giáo dục trẻ thông qua câu chuyện phải học tập bạn Hạnh thường xuyên vệ sinh cá nhân sạch sẽ cho cơ thể khoẻ mạnh không bị ốm. 
 Cô kể cho cả lớp nghe 1 lần nữa 
- Trẻ hát cùng cô
- Bài đôi dép của tác giả Hoành Kim Định sáng tác 
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nge
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe 
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng 
- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát 
- Có ạ 
- Bạn Hạnh ạ 
- Trẻ lên chỉ vào tranh theo sự gợi mở của cô
- Trẻ chỉ vào tranh và kể theo sự gợi mở của cô
- Truyện "Vệ sinh buổi sáng" do tác giả Vân Nhi viết 
- Bạn Mèo ạ
- Nước nhãi ạ 
- Rất là mất vệ sinh ạ 
- Không ạ 
- Đánh răng, rửa mặt, chải đầu 
- Bạn dùng bàn chảixát răng bên trái, bên phải, bên trên, bên dưới, bên trong, bên ngoài.và cả lưỡi nữa ạ 
- Để lau mặt ạ 
- Chải đầu gọn gàng 
- Có ạ 
- Bạn mèo ạ 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chú ý nghe cô kể
III. Hoạt động ngoài trời
1, Trò chơi có mục đích: Quan sát đồ chơi ngoài trời
2,Chơi vận động :“ Lăn bóng "
3, ChơI tự do
a,mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu câu nói của cô, biết đặc điểm của một số đồ chơi ngoài trời 
- Rèn thói quen chơi theo hiệu lệnh của cô, chơi thành thạo 
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết.
b . chuẩn bị :
- Một số đồ chơi ngoài trời, bóng .
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ 
 c. Tiến hành : 
- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân đi 1-2 vòng quanh sân quan sát tất cả dồ chơi ngoài trời : đu quay, cầu trượt, xích đu.....cô gợi nhỏi trẻ tên, đặc điểm của một số đồ chơi ngoài trời 
- Chơi vận động: "Lăn bóng"
 Cô và trẻ ngồi đối diện nhau( cách nhau 1- 2m). cô lăn bóng cho trẻ và trẻ lăn trở lại cho cô. 
- Chơi tự do cô bao quát trẻ : cho trẻ chơi theo ý thích
IV. Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây đường đi ,Xếp cổng trường 
Góc phân vai: Nấu ăn ,cho em ăn .
Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. BUỔI CHIỀU
I. Hoạt động chiều
- Làm quen bài mới : Hát cho trẻ nghe: " Lý cây bông " 
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần
- Cô cho trẻ hát và vận động cùng cô 
II. Hoạt động tự chọn:
- Trò chơi :Nu na nu nống
- Cô giới thiệu tên trò chơi 
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cách chơi
- Cô cho trẻ tham gia chơi
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi
III. Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ
- Số trẻ đợc cắm cờ..
- Số trẻ không đợc cắm cờ..
- Lí do:...........................................................................................................
Nhận xét cuối ngày
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docdo dung trang phuc cua ban gai.doc
Giáo Án Liên Quan