Giáo án mầm non lớp lá năm học 2019 - Chủ đề 7: Nghành nghề

MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng và sức khỏe:

_ Trẻ nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

-. Trẻ có thể tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt, thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của của người.

- Trẻ có thể nhận biết và phòng tránh những hành động nguy. Tránh nơi nguy hiểm ở các khu vực sản xuất. An toàn với một số dụng cụ của nghề: Mối nguy hiểm khi nghịch và nhặt bơm kim tiêm( vì dễ bị lây nhiễm bệnh.)

* PTVĐ:

- Trẻ thực hiện đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.

-. Trẻ biết bước lên xuống bục giảng 30cm

- Trẻ thực hiện đúng kỷ thuật các vận động tung bóng lên cao và bắt bóng; Ném trúng đích bằng 1 tay; Ném xa bằng 1 tay

 

docx70 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm học 2019 - Chủ đề 7: Nghành nghề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 7:NGHÀNH NGHỀ:(Từ ngày 22/04-17/05 /2019)
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
_ Trẻ nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
-. Trẻ có thể tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt, thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của của người.
- Trẻ có thể nhận biết và phòng tránh những hành động nguy. Tránh nơi nguy hiểm ở các khu vực sản xuất. An toàn với một số dụng cụ của nghề: Mối nguy hiểm khi nghịch và nhặt bơm kim tiêm( vì dễ bị lây nhiễm bệnh...)
* PTVĐ:
- Trẻ thực hiện đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
-. Trẻ biết bước lên xuống bục giảng 30cm
- Trẻ thực hiện đúng kỷ thuật các vận động tung bóng lên cao và bắt bóng; Ném trúng đích bằng 1 tay; Ném xa bằng 1 tay
2. Phát triển nhận thức:
* KPKH:
- Trẻ biết đồ dùng, đồ chơi: Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi của các nghề
- Trẻ biết tên và nhận ra một số nghề phổ biến, gần gủi, quen thuộc
* LQVT:
- Trẻ phân biệt được hình tam giác, hình chữ nhật
-Trẻ biết so sánh sự khác biệt về chiều dài 2 đối tượng
- Trẻ biết so sánh sự khác biệt về chiều rộng 2 đối tượng
- Trẻ biết so sánh sự khác biệt về số lượng của 2 nhóm đối tượng
- Ôn so sánh sự khác biệt về chiều dài 2 đối tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép: Vâng ạ, dạ, thưa,...trong giao tiếp.
- Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè, kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.
- Trẻ có thể đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh, cầm sách đúng chiều, tiếp xúc với chữ, sách chuyện.
4. Phát triển thẩm mỹ:-
- Trẻ có thể bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng.
- Trẻ thích hát, và hát được theo giai điệu của bài hát quen thuộc. chú ý lắng nghe và hứng thú khi nghe bài hát, bản nhạc.
- Biết vận động theo nhịp điệu của bài hát quen thuộc.
- Sử dụng các nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong tròn để tạo ra bức tranh đơn giản.
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra bức tranh, sản phẩm đơn giản.
- Biết nhận xét sản phẩm của mình của bạn, biết giữ gìn sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm.
5. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, biết cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong.
- Làm việc trong công trường, ngoài trời
- Làm ra một số sản phẩm lúa gạo, đường, phục vụ cho con người
- Trẻ biết được công việc của nghề sản xuất nề.
- Biết được dụng cụ, nguyên vật liệu của nghề sản xuất, 
- Biếtyêu quý và kính trọng những người làm ra sản phẩm
MẠNG NỘI DUNG:
- Trẻ biết công việc của những nghề quen thuộc
- Sản phẩm bác nông dân làm ra.
- Những công cụ để làm việc.
MỘT SỐ NGHỀ
22/04-17/05/2019
Nghề dịch vụ
 Nghề xây dựng(06-10/05/2019
Nghề quen thuộc(2226/04/2019
Nghề sản xuất(29/04-03/05/2019
- Tên gọi:các cô các chú lam nghề dịch vụ
- Công việc:phục vụ cho mọi người
- Trang phục:nhiều màu tùy theo công việc
- Một số đồ dùng: kéo đồ nấu ăn...
Trẻ biết được công việc của nghề xây dựng
- Các dụng cụ, đồ dùng của nghềxây dựng
- Trẻ biết quý trọng và biết ơn cô chú công nhân (vâng lời,chăm học....
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ NGHỀ
22/04-17/05/2019
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển
TC - XH
Phát triển thể chất
*DD – SK:
- Nhu cầu dinh dưỡng
- Vai trò của dinh dưỡng đối với sức khỏe
- Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất
* PTVĐ:
- Phát triển các vận động: đi, chạy, ném xa; làm đoàn tàu
-bật qua dây chuyền bóng qua 2 bên
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Ném trúng đích bằng 1 tay
- Ném xa bằng 1 tay
- Trò chuyện, tọa đàm về công việc của cô giáo, chú bộ đội, nông dân, công nhân xây dựng, lái xe, bác sỹ, y tá.
- Trò chơi xây dựng: Xây dựng lớp học,xây doanh trại bộ đội; bệnh viện; nhà máy; sân bay; ga tàu...
- Trò chơi đóng vai: Cô giáo,ngưòi bán hàng; bộ đội; công an; công nhân, bác sỹ
- Làm quà tặng chú bộ đội.
- Trò chuyện về công việc của các nghề.
- Làm sách tranh về các nghề.
- Xem sách, tập ‘ đọc” truyện tranh.
- Thơ: “Làm hoạ sỹ dễ thôi”; “Các cô thợ”; “Em cũng là cô giáo”; “ Làm nghề như bố”; “ Em làm thợ xây”; “ Làm bác sỹ”; “Chú giải phóng quân”
- Chuyện: “Thỏ nâu làm vườn”; “ Tiệm cắt tóc của khỉ con’; “ Cô bác sỹ tí hon”; “ Cây rau của thỏ út”
* Tạo hình:
- vẽ, nặn, xé dán một số hình ảnh về chú bộ đội, công an, công nhân, bác sỹ, y tá, phi công, xây dựng...
- Làm đồ chơi đồ dùng, sản phẩm của một số nghề.
- Cùng cô làm búp bê một số nghề.
* Âm nhạc:
- Hát và VĐ: “Cô và mẹ”;“ Em tập lái ô tô”; “ Cháu yêu cô chú công nhân”; “ Cháu thương chú bộ đội’; “Làm chú bộ đội”; “Khám tay”; “ Bé quét nhà”; “Cháu yêu cô thợ dệt”
- NH: “ Màu áo chú bộ đội”; “ Ước mơ xanh”; “ Bọn mình là anh nghệ sỹ”, hạt gạo làng ta, “Cô giáo”; “Đội kèn tý hon”; “Hôm nay mẹ trực đêm”...
 - Trò chơi: “ Ai đoán giỏi”; “ Vỗ tay( gõ đệm ) theo tiết tấu”; “Ai nhanh nhất”
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
* KPKH: 
- Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề.
- Cho trẻ xem tranh, ảnh hoặc trò chuyện, thảo luận, so sánh về những đặc điểm nổi bật của các nghề.
- Nhận biết và nói đúng nghề qua đồ dùng, dụng cụ, công việc.
* LQVT:.
- Trẻ phân biệt được hình tam giác, hình chữ nhật
- Dạy trẻ so sánh sự khác biệt về chiều dài 2 đối tượng
- Dạy trẻ so sánh sự khác biệt về chiều rộng 2 đối tượng
- Dạy trẻ so sánh sự khác biệt về số lượng của 2 nhóm đối tượng
- Biết nối đúng dụng cụ với nghề hoặc nghề với sản phẩm làm ra..
ND
 THỨ HAI
 THỨ BA
 THỨ TƯ
 THỨ NĂM
 THỨ SÁU
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào ba mẹ
- trò chuyện về công việc của nghề giúp đỡ p/v xã hội
- chơi nhẹ ở các góc, trò chuyện về các nghề chăm sóc sức khỏe.
- thể dục ăn sáng, điểm danh.
HĐNT
- Tìm hiểu về nghề bác sĩ
- TC: ai nhanh nhất
-chơi tự do
- trò chuyện về nghề bác sĩ, lợi ích nghề với xh,công cụ, nơi làm việc
-TC: về đúng chỗ
- trò chuyện về nghề giáo viên
-TC: mèo đuổi chuột
-chơi tự do
-trò chuyện về công việc của chú công an
-TC: chạy cướp cờ
-chơi tự do
-trò chuyện về công việc của mỗi ngành nghề
-TC: chọn đúng dụng cụ của nghề
-chơi tự do
HĐC
-LQMTXQ:
Tìm hiểu về nghề công an,giáo viên,bác sĩ
-T/C:tìm đúng trang phục của nghề
-LQVH : thơ bé làm bao nhiêu nghề
-T/C:chọn đúng đồ dùng của nghề
-LQVT: Dài –ngắn(thực hành lqvt tr 10)
-Thể dục: đi trên ghề băng đầu đội túi cát
TCVĐ: tiếp cờ 
GDAN: 
Hát:cháu thưng chú bộ đội
-Nghe hát: màu áo chú bộ đội
TC: nghe nhạc đoán tên bài hát
HĐG
- Góc XD: Xd bệnh viện, phòng khám, nhà thuốc.....
- Góc phân vai: bác sĩ, y tá, bệnh nhân...........
- góc học tập: chơi kissmat, chơi lô tô,tìm hiểu dụng cụ các nghề
-Góc nghệ thuật: vẽ, xé dán công cụ các nghề chăm sóc sức khỏe
SHC
- kể 1 số câu chuyện theo chủ đề
- Rèn 1 số trò chơi mới
-Tạo hình:Tô màu chú cảnh sát giao thông
- tập biểu diễn 1 số bài hát theo chủ đề.
- Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 30(22-26/04/2019)
CHỦ ĐIỂM : MỘT SỐ NGHÀNH NGHỀ QUEN THUỘC
Thứ 2 ngày 24 tháng 04 năm 2019
ĐÓN TRẺ 
-Cô tới lớp vệ sinh sạch sẽ ,ân cần đón trẻ vào lớp ,nhắc trẻ chào cô ,chào bố mẹ 
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Ngành nghề”
THỂ DỤC SÁNG
-Trẻ tập theo cô các động tác theo bài “cô giáo em”
TCBN:-Đi học không khóc nhè
-Để dép gọn gàng
-Biết giúp đỡ bạn
KPXH:TÌM HIỂU VỀ NGHỀ CÔNG AN ,GIÁO VIÊN ,BÁC SĨ 
1, Mục đích yêu cầu:
 -Trẻ biết trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau, biết công việc chính của nghề giáo viên, nghề cảnh sát giao thông, nghề bác sỹ, nghề bộ đội. Biết mối quan hệ của các nghề.
-Biết mỗi nghề sử dụng một loại công cụ và làm ra sản phẩm khác nhau.
- Trẻ nói được hiểu biết của mình về một số nghề trong xã hội như nghề giáo viên, nghề cảnh sát giao thông, nghề bác sỹ, nghề bộ đội
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
-Trẻ biết nghề nào cũng có ích cho con người. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu mến quí trọng người lao động.
2, Chuẩn bị:
	- Video về công việc của các nghề Giáo viên, cảnh sát giao thông, bác sĩ, bộ đội.
 - Tranh ảnh về công việc của các nghề: Giáo viên, cảnh sát giao thông, bác sĩ, bộ đội 
	- Tranh lô tô về các nghề
 - 2 Bảng dính to
 - 3 bảng dính nhỏ 
-bài hát Cô và mẹ, Chú bộ đội
3, Tổ chức hoạt động
HĐ 1:Gây hứng thú
Cả lớp hát bài:”Cô giáo em”
-Hỏi trẻ mình vừa hát bài hát gì?
-Bài hát nói về ai? Và đó là nghề gì?
-GD :phải biết yêu quý cô giáo ,nghe lời cô giáo ,bố mẹ 
HĐ 2: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGHÀNH
*Cho trẻ xem tranh bác sĩ 
-Bạn nào cho cô biết bác sĩ làm những công việc gì?
-Để làm công việc đó bác sĩ cần những dụng cụ gì?
-Ngoài bác sĩ ra trong bệnh viện còn có những ai nữa?
-Cô y tá đang làm gì?
+GD:Nghề bác sĩ rất cần thiết cho xã hội ,nó giúp cho những người bệnh hết ốm ,qua cơn nguy kịch.Vì vậy các con phải luôn yêu quý ,kính trọng các bác sĩ y tá vì đã chữa bệnh cho mọi người 
*Cho trẻ xem tranh cô giáo đang dạy học
Cho cả lớp đọc bài thơ”Cô giáo của em”
-Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì?
-Bài thơ nói đến ai?
-Hằng ngày cô giáo các con làm cồng việc gì?
-Đồ dùng dạy học của cô là gì?
-Trong giờ học cô hướng dẫn các con như thế nào?
-Ngoài dạy học cô giáo con làm công việc gì nữa?
+GD:Cô giáo là người dạy dỗ các con hằng ngày ,lo cho các con từng miếng ăn giấc ngủ vì vậy các con phải yêu quý cô giáo ,nghe lời cô .
*Cho trẻ xem tranh chú công an đang làm nhiệm vụ
- Hỏi trẻ đây là bức tranh vẽ về ai ?
-Chú công an mặc đồ màu gì ?
-Công việc của chú công an là làm gì?
-Cho trẻ xem tranh chú công an đang giúp người dân làm việc 
GD: Chú công an là một người nhiệm vị bắt tội phạm ,công việc của chú công an rất là nguy hiểm để bảo vệ dân chính vì vậy các con phải biết yêu quý các chú công an nhé.
+Mở rộng: Cho trẻ xem hình ảnh một số nghề khác như :Cảnh sát giao thông ,nghề xây dựng ,nghề cơ khí...
GD:Trong xã hội có rất nhiều nghề ,nghề nào cũng cao quý có ích cho xã hội vì vậy các con phải traab trọng các nghề ,trân trọng mọi người lao động nhé.
Kết thúc :Nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TÌM HIỂU VỀ NGHỀ BÁC SĨ
I)Mục đích yêu cầu 
-Trẻ biết những công việc ,các đồ dùng ,dụng cụ cần thiết của nghề y
- Giup trẻ có sự quan sát ,phát triển ngôn ngữ .
-Giao dục trẻ biết yêu quý những người làm nghề y như:bác sĩ ,y tá..
II)Chuẩn bị 
-Tranh ảnh về bệnh viện ,bác sĩ ,y tá
-Tranh về dụng cụ nghề y
III)Tiến hành
-Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Trời nắng trời mưa “ và đi ra sân 
-Hỏi trẻ về thời tiết như thế nào?
GD khi đi giữa trời nắng con phải đội mũ ,nếu không đội mũ các con sẽ bị bệnh 
-Cho trẻ xem tranh về bệnh viện
-Cô có bức tranh vẽ về gì đây ?
-Trong bệnh viện có những ai ?
-Các bác sĩ đang làm công việc gì ?
-Bác sĩ mặc đồ gì nhỉ ?
-Hằng ngày bác sĩ làm việc khám bệnh ,kê đơn thuốc ,chăm sóc người bệnh.
-Khi khám bệnh các bác sĩ cần những dụng cụ gì ?
À, đúng rồi khi khám bệnh các bác sĩ dùng ông nghe ,cặp nhiệt độ...
-Trong bệnh viện ngoài bác sĩ ra còn có ai nữa ?
Trong bệnh viện còn có cô y tá ,hộ lý nữa nè.
-Công việc của cô y tá là gì nhỉ ?(tiêm thuốc và phát thuốc cho bệnh nhân)
-Còn cô hộ lý thì giặt đồ cho bệnh nhân ,dọn dẹp phòng bệnh..
-Lớn lên các con sẽ làm nghề gì ? vì sao ?
-Nếu như bệnh nhân đén khám bệnh các con sẽ nói với bệnh nhân như thế nào ?
GD:Cac bác sĩ làm việc ở bệnh viện ,hằng ngày khám bệnh cho mọi người chinh vì vậy các con phải biết kính trọng ,lễ phép với các bác sĩ ,phải chăm ngoan học giỏi để trở thành bác sĩ giỏi chữa bệnh cho những người nghèo và mọi người nhé.
-Cô tuyên dương cả lớp
TRÒ CHƠI VĐ: Ai nhanh nhất
-Cô giới thiêu luật chơi và cách chơi
-Cô quan sát và động viên trẻ chơi
TCTD: Cô cho trẻ chơi tự do và quan sát trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng bệnh viện ,phòng khám
I/. YÊU CẦU:
- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây dựng bệnh viên đa khoa xây dựng đúng quy trình, 
- Trẻ phản ánh công việc hàng ngày của bác sỹ, cô y tá, biểu lộ thái độ ân cần với người bệnh, biết phân vai nhận vai nhập đúng vai, thể hiện đúng vai chơi của mình.
- Rèn kỹ thao tác vai, đóng vai, kỹ năng giao tiếp giữa các bạn trong nhóm, liên kết giữa các nhóm chơi..
- Rèn kỹ năng tô màu, xé dán, kỹ năng xếp chồng khít các viên gạch tạo thành mô hình bệnh viện.
II/. CHUẨN BỊ:
- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa thảm cỏ, vườn rau, các loại bảng biểu.
- Đồ chơi bác sỹ, áo quần bác sỹ, kẹo làm thuốc, các chai 
- Giây tạo hình, sáp màu.
- Khối gỗ nút ghép, cổng hang rào cây cảnh.
- Chai to nhỏ, ca, xô đựng nước, khuôn đóng gạch.
III/. HƯỚNG DẪN
1. Hoạt động 1:
* Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ đọc bài “Bé làm bao nhiêu nghề”, trò chuyện về chủ đề nghề, 
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nói về 
những nghề gì? Ngoài những nghề ra con hãy kể tên một số nghề mà con biết?
- Chúng mình đang học ở chủ đề gì?
- Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề đều cho ta một sản phẩm và ích lợi khác nhau Chúng mình làm gì để biết ơn và quý trọng những người đã làm ra sảm phẩm đó.
II. Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi: 
- Các con ạ giờ chơi đã đến rồi hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình cùng tham gia chơi hoạt động góc
- Hôm nay chúng mình chơi với chủ đề nghề các bạn sẽ chơi ở những góc chơi nào? Chơi mấy góc? Góc phân vai; góc xây dựng; góc tạo hình góc sách chuyện.
- Ở góc phân vai chúng mình chơi trò chơi gì?
Trò chơi Bác Sĩ, trò chơi cô giáo, trò chơi bán hàng.
- Trò chơi Bác sĩ gồm có những ai? Các bác sĩ làm những công việc gì? 
- Trò chơi cô giáo có những ai? Cô giáo thường làm những công việc gì?
- Đúng rồi đấy các bạn ạ. Cô giáo đón trẻ điểm danh thể dục buổi sáng dạy các tiết học, 
-Để có nơi chăm sóc sức khỏe cho mọi người các bạn chơi ở góc chơi nào? Góc xây dựng các bạn chơi xây dựng gì?
- Để xây dựng được bệnh viên đa khoa các bạn cần có những ai?
- Bác Kỹ sư trưởng có nhiêm vụ như thế nào?
- Để xây dựng được công trình bệnh viện đa khoa đẹp các bác phải xây dựng như thế nào?
- Có bệnh viện đẹp rồi để có nhiều trang thiết bị cũng như đồ dùng cho các Bác Sỹ và các cô Y tá thì các bạn chơi ở đâu? Ở góc tạo hình các bạn chơi trò chơi gì? Vẽ nặn xé dán in hình những sản phẩm về nghề.
- Đề khám phá tìm hiều về 1 số nghề thì chúng mình chơi ở đâu? Góc học tập chúng mình chơi trò chơi gì? Chơi lô tô, xem tranh ảnh làm sư tập về chủ đề 1 số nghề,
III. Hoạt động 3: Quá trình chơi: 
- Để giờ chơi được tốt các bạn chơi như thế nào?
- Bây giờ các bạn đi nhẹ nhàng lấy biểu tượng về góc chơi cùng tham gia chơi. 
IV. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét các bạn trong nhóm chơi của mình, và các nhóm chơi khác bổ sung rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài bạn ơi hết giờ rồi thu don đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Kể một số câu chuyện theo chủ đề
Thứ 3 ngày 23 tháng 04 năm 2019
LQVH:THƠ BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc, nhớ tên bài thơ.
- Trẻ biết được công việc các nghề trong xã hội như nghề (thợ xây, nghề thợ mỏ, nghề thợ hàn, nghề thấy thuốc, nghề cô nuôi..)
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
         -Trẻ biết kính trọng người lao động.
          -Trẻ yêu quý các nghề và biết giữ gìn sản phẩm làm ra của các nghề trong xã hội.
II. Chuẩn bị
-Giao án pp
- Đồ dùng, phương tiện : Tranh bài thơ
+ Nhạc “em yêu cô chú công nhân”
III. Tiến hành hoạt động
1. HĐ 1:Ôn định
 - Cho lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Vậy công việc của các chú công nhân là gì?
- Còn của các cô công nhân là gì?
- Các con có yêu quý cô chú công nhân như bạn nhỏ trong bài hát không?
GD:-biết yêu quý các cô chú công nhân ,giữ gìn các sản phẩm do các cô chú công nhân làm ra.
2. Hoạt động trọng tâm: 
*HĐ1: Dạy thơ
       - Bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” của tác giả “Yến Thao”. Vậy để biết được nội dung bài thơ này như thế nào thì các con hãy lắng nghe cô đọc 1 lần bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”nhé!
       - Cô đọc diễn cảm lần 1.
       - Cô vừa đọc bài thơ gì? 
       - Bài thơ còn được các hoạ sĩ vẽ thành tranh nữa, các con hãy nghe cô đọc thêm lần nữa nhé!
       - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
       - Giảng nội dung: Các con ạ! Trong bài thơ vừa rồi nói về rất nhiều nghề trong xã hội đấy và mỗi nghề đều mang lại những lợi ích riêng cho xã hội. Em bé trong bài thơ đã được thử sức mình làm rất nhiều nghề khi trên lớp. Nhưng khi trở về nhà thì bé vẫn là “Cái cún” của mẹ.
.
*HĐ2: Đàm thoại:
-         Các con vừa đọc bài thơ gì? 
-         Khi ở nhà trẻ em bé đã làm những nghề nào?
-         Nghề thợ nề làm gì?
-         Nghề thợ hàn làm gì? Nghề thợ mỏ làm gì?
-         Nghề thầy thuốc làm gì?
-         Nghề cô nuôi làm gì?
-         Khi chiều về với mẹ em bé lại là gì?
-         Công việc của cô chú công nhân rất vất vả vậy các con có yêu quý các cô chú công nhân không?
-         Các con hãy hát “cháu yêu cô chú công nhân” nào cho trẻ đi vòng tròn
*HĐ3: Trẻ đọc thơ:
-         Bây giờ lớp mình hãy cùng đọc lại bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” thật hay 1 lần nữa nhé!
-         Cô mời tổ - nhóm- cá nhân
-         Cô chú ý sửa sai cho trẻ
       - Gd: các con ạ! Mỗi nghề trong xã hội chúng ta đều mang lại những lợi ích riêng con người chúng ta. Và mỗi chúng ta phải biết lao động để tạo ra sản phẩm phục vụ cho chính chính chúng ta. Do vậy các con phải biết kính trọng những người lao động và sản phẩm của lao động các con nhớ chưa?
       - Và bài thơ này được chia làm 2 khổ:
*HĐ4: Trò chơi: “Tô màu tranh”.
+ Chuẩn bị: một số tranh ảnh về các nghề
+ Cách chơi: Chia 3 đội chơi, tô màu tranh về các nghề, đội nào tô nhanh tô đẹp là đôi giành chiến thắng
* Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
Thứ 4 ngày 24 thang04 năm 2019
LQVT: DÀI NGẮN (tr 10)
1. Mục đích –yêu cầu:
-Trẻ nắm được kĩ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng. Trẻ hiểu và diễn đạt đúng các từ chỉ mối quan hệ về chiều dài của 2 đối tượng: Dài hơn, ngắn hơn, 
- Rèn kĩ năng so sánh chiều dài 2 đối tượng, nêu được kết quả và giải thích được kết quả. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Trẻ chú ý, tích cực tham gia hoạt động
2.Chuẩn bị:
- Ống hút 2 túi có chiều dài khác nhau: xanh12cm; đỏ 10cm
- Rổ  nhựa, sáp màu. , Tranh các đối tượng dài ngắn khác nhau
3. Tiến hành:
* Ổn định – gây hứng thú:
Cô cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
 Cùng trò chuyện về chủ điểm đang học
* Hoạt động 1: Ôn nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều dài 2 đối tượng
- Cô tạo chiếc vòng bằng 2 loại ống hút và đeo vào tay trẻ. Cho trẻ nhận xét tại sao vòng màu xanh thì đeo được, vòng màu đỏ thì lại không đeo được?
- Cô đo 2 ống hút cho trẻ xem. Trẻ nói ống nào dài ống nào ngắn.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nói nhanh, nói đúng.
* Hoạt động 2:    Dạy trẻ kĩ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi và đưa rổ ra phía trước, cô tặng mỗi trẻ 1 ống hút và yêu cầu trẻ lấy thêm 2 ống hút: một ống dài bàng ống hút của cô, một ống ngắn hơn ống hút của cô. Cho trẻ so sánh ống hút màu xanh với ống hút màu xanh, ống hút màu xanh với ống hút màu đỏ, sau đó nêu kết quả cho cô:
+ Ống hút màu xanh với ống hút màu xanh như thế nào? Vì sao con biết?( Vì cả 2 ống hút khi đặt cạnh nhau không có ống hút nào có phần thừa ra.)
+ Ống hút màu đỏ sovới màu xanh( màu xanh so với màu đỏ) như thế nào? Vì sao con biết? (Ống hút xanh dài hơn ống hút đỏ vì ống hút xanh xó phần thừa ra.)
-Cho trẻ nhác lại kết quả so sánh.
* Hoạt động 3:          Luyện tập- Củng cố
- Trò chơi 1:   Tìm bạn thân
 Cô phát ống hút cho trẻ khi nghe hiệu lệnh: “Tìm bạn thân”, trẻ hỏi cô “ Bạn nào, bạn nào”. Cô nói: Bạn có ống hút dài bằng nhau(hoặc ngắn hơn, dài hơn.)
- Trò chơi 2: Thi đội nào nhanh
- Nghe hiệu lệnh hoặc yêu cầu của cô trẻ khoanh các đối tượng dài ngắn khác nhau
* Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tiết học. Cho trẻ  đọc bài đồng dao: Ghánh ghánh, gồng gồng” ra sân chơi.
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
TÔ MÀU CHÚ CẢNH SÁT GIAO T

File đính kèm:

  • docxgiao an nganh nghe_12577125.docx
Giáo Án Liên Quan